Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Chuyển biến kinh tế xã hội huyện gio linh (quảng trị) từ 1990 đến 2010 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.81 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CAO THỊ THU HIỀN

CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN GIO LINH (QUẢNG TRỊ)
TỪ 1990 ĐẾN 2010

Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60 22 03 13

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG CHÍ HIẾU

Thừa Thiên Huế, năm 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

CAO THỊ THU HIỀN

CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI
HUYỆN GIO LINH (QUẢNG TRỊ)
TỪ 1990 ĐẾN 2010



Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60 22 03 13

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ SỬ HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. HOÀNG CHÍ HIẾU

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.

Tác giả

Cao Thị Thu Hiền

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii



LỜI CẢM ƠN

Hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành câm ơn
sự däy dỗ nhiệt tình cûa các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Lịch sử, Trường
Đäi học Sư phäm Huế cùng toàn thể các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giâng
däy và giúp đỡ em trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, em xin chân thành câm ơn TS. Hoàng Chí Hiếu, người đã
định hướng, trực tiếp hướng dẫn và đóng góp ý kiến cụ thể cho kết quâ cuối cùng để
em hoàn thành luận văn này.
Cho phép em được gửi lời câm ơn tới Tỉnh ûy Quâng Trị, Huyện ûy,
Phòng Thống kê, Ban tuyên giáo Huyện ûy, UBND huyện Gio Linh,…
- Select.Pdf
SDKluận văn.
đã cung cấp Demo
số liệu, Version
thông tin giúp
em hoàn thành

Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn rằng, những hän chế và thiếu sót
trong luận văn là không tránh khỏi. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp
ý kiến cûa quý thầy giáo, cô giáo cùng toàn thể các anh (chị) để luận văn này
được hoàn thiện hơn.
Huế, tháng 10 năm 2017
Tác giâ
Cao Thị Thu Hiền

iii
iii



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ............................................................................................................... iii
Mục lục ....................................................................................................................... 1
Danh mục các kí hiệu, các từ viết tắt ....................................................................... 3
Danh mục bảng biểu, biểu đồ ................................................................................... 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................. 5
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................... 6
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................... 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 10
5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu ....................................................... 10
6. Đóng góp của luận văn ...................................................................................... 11
7. Bố cục của luận văn ........................................................................................... 11
NỘI DUNG .............................................................................................................. 12

Demo Version
- Select.Pdf
Chƣơng 1. NHỮNG
NHÂN TỐ
TÁC ĐỘNGSDK
ĐẾN CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN GIO LINH ................................................................................. 12
1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên ................................................................ 12
1.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 12
1.1.2. Tài nguyên ............................................................................................ 13
1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................... 15
1.2.1. Nguồn lực kinh tế ................................................................................. 15
1.2.2. Nguồn lực xã hội .................................................................................. 18

1.3. Chủ trương của Đảng các cấp ..................................................................... 20
1.3.1. Chủ trương của Trung ương Đảng và tỉnh Quảng Trị ......................... 20
1.3.2. Chủ trương của Huyện ủy Gio Linh .................................................... 24
Chƣơng 2. QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI HUYỆN
GIO LINH TỪ NĂM 1990 ĐẾN NĂM 2010 ........................................................ 27
2.1. Về kinh tế .................................................................................................... 27
2.1.1. Lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp ....................................................... 27
1


2.1.2. Lĩnh vực công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng..... 38
2.1.3. Lĩnh vực thương mại - dịch vụ và du lịch ............................................ 44
2.2. Về xã hội ..................................................................................................... 49
2.2.1. Lĩnh vực giáo dục và y tế ..................................................................... 49
2.2.2. Lĩnh vực dân số, lao động và việc làm ................................................ 53
Chương 3. ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ... 60
3.1. Đặc điểm ..................................................................................................... 60
3.1.1. Nền kinh tế chuyển biến theo chiều hướng đi lên................................ 60
3.1.2. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa ............................................................................................ 60
3.1.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội phát triển nhanh ................................... 62
3.1.4. Đời sống nhân dân được nâng lên rõ rệt .............................................. 63
3.2. Ý nghĩa lịch sử ............................................................................................ 64
3.2.1. Khẳng định tính đúng đắn trong đường lối của Đảng nói chung và
Đảng bộ huyện Gio Linh nói riêng trong công cuộc đổi mới ........................ 64
3.2.2. Là quá trình chuyển biến phù hợp với xu thế chung của đất nước ...... 64
3.2.3. Tạo ra tiền đề thực hiện công cuộc đổi toàn diện nền kinh tế - xã hội 66
3.3. BàiDemo
học kinhVersion
nghiệm ...................................................................................

67
- Select.Pdf SDK
3.3.1. Nhận thức đầy đủ và vận dụng một cách đúng đắn, sáng tạo đường lối,
chủ trương của Đảng và Nhà nước vào thực tiễn địa phương ....................... 67
3.3.2. Biết khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế tại chỗ đồng thời biết
tranh thủ các nguồn lực từ bên ngoài ............................................................. 67
3.3.3. Trong đầu tư phải có trọng tâm, trọng điểm phù hợp với từng vùng,
từng lĩnh vực tạo sức bật mới mang tính bền vững ....................................... 69
3.3.4. Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ...................................... 70
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 75
PHỤ LỤC .................................................................................................................P1

2


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

BCHTW

Ban Chấp hành Trung ương

ĐVT

Đơn vị tính


PTCS

Phổ thông cơ sở

PTDTNT

Phổ thông dân tộc nội trú

PTTH

Phổ thông trung học

THCS

Trung học sơ sở

THPT

Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ
BẢNG

Trang


Bảng 2.1: Tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân mỗi năm qua các
thời kì (theo giá hiện hành ) .....................................................................29
Bảng 2.2: Diện tích các loại cây trồng ......................................................................30
Bảng 2.3: Sản lượng lương thực cây có hạt ..............................................................31
Bảng 2.4: Quy mô đàn gia súc qua các năm .............................................................33
Bảng 2.5: Giá trị và tỉ trọng sản xuất lâm nghiệp phân theo ngành hoạt động .........35
Bảng 2.6: Số liệu ngành thủy sản qua các năm (theo giá so sánh) ...........................36
Bảng 2.7: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành kinh tế ..................38
Bảng 2.8: Giá trị và cơ cấu công nghiệp khai thác và chế biến ................................39
Bảng 2.9: Hoạt động sản xuất kinh doanh phân loại theo loại hình doanh nghiệp .....45
Bảng 2.10: Số liệu của ngành giáo dục qua các thời kì ............................................50
Bảng 2.11: Hoạt động khám và điều trị trên địa bàn ................................................52
Bảng 2.12: Tỉ lệ sinh, tỉ lệ chết, tỉ lệ tăng tự nhiên qua các thời kì ..........................54

Demo Version - Select.Pdf SDK
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu kinh tế huyện Gio Linh thời kì 1990-2010 ..............................48

4


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Kinh tế - xã hội được coi là thước đo trình độ cho sự phát triển của mỗi
quốc gia dân tộc trên thế giới. Bất cứ một quốc gia hay một thể chế chính trị nào
thì thước đo cho sự phát triển cũng bao gồm thành tựu của nhiều yếu tố hợp thành,
trong đó những những thành tựu kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng. Kinh tế xã hội có mối quan hệ biện chứng với các lĩnh vực khác, là nhân tố quyết định cho
sự vận động và phát triển của một dân tộc. Chính vì thế, tất cả các quốc gia dù
theo thể chế xã hội nào thì cũng đều có những chiến lược để phát triển kinh tế - xã
hội của đất nước.

Gio Linh là một huyện nhỏ ở phía bắc của tỉnh Quảng Trị. Từ khi tái lập
(tách ra từ huyện Bến Hải năm 1990), nền kinh tế - xã hội của Gio Linh có những
bước chuyển biến tích cực, làm thay đổi cơ cấu kinh tế và nâng cao đời sống của
nhân dân.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, địa phương vẫn còn tồn

Demo
Select.Pdf
tại những hạn
chế vàVersion
khó khăn- cần
được tiếpSDK
tục tổng kết, đánh giá, nhằm đưa ra
những giải pháp cụ thể thích hợp, thúc đẩy kinh tế - xã hội của huyện phát triển
nhanh và bền vững trong thời gian tới. Do đó, việc nghiên cứu chuyển biến kinh tế xã hội huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị từ năm 1990 đến năm 2010 có ý nghĩa về
mặt khoa học và thực tiễn như sau:
Về ý nghĩa khoa học: Luận văn làm rõ sự chuyển biến kinh tế - xã hội của
huyện Gio Linh thời kỳ đổi mới từ năm 1990 đến năm 2010, trong đó, luận văn nêu
bật lên những chủ trương của Đảng cùng với sự lao động sáng tạo của nhân dân
huyện Gio Linh đã thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu chung của đất nước.
Trên cơ sở đó, luận văn góp phần tìm hiểu rõ hơn những vấn đề lí luận và thực tiễn
về đường lối đổi mới của Đảng, về việc hiện thực hóa đường lối đó vào hoàn cảnh
cụ thể ở địa phương, từ đó rút ra những đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh
nghiệm, đồng thời thấy được những thành công và tồn tại của nền kinh tế - xã hội
huyện Gio Linh trong 20 năm đổi mới.
5


Về ý nghĩa thực tiễn: Luận văn góp phần cung cấp luận cứ khoa học cho việc
hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở Gio Linh trong thời gian tiếp theo.

Mặt khác, ở một mức độ nhất định, luận văn cung cấp một số tư liệu cho việc
tham khảo, vận dụng trong những tiết giảng về bộ môn lịch sử địa phương cho giáo
viên các cấp học ở huyện nhằm giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước,
trước hết cho thế hệ trẻ.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài “Chuyển biến kinh tế - xã hội
huyện Gio Linh (Quảng Trị) từ 1990 đến 2010” làm đề tài luận văn thạc sĩ,
chuyên ngành Lịch sử Việt Nam của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Liên quan đến đề tài có những công trình sau:
Nguyễn Trọng Phúc (2001), Một số kinh nghiệm của Đảng Cộng sản Việt
Nam trong quá trình lãnh đạo sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Đây là công trình này nghiên cứu những kinh nghiệm thực tế khi giải quyết đúng
đắn mối quan hệ giữa đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị, giữ vững được định
hướng xã hội chủ nghĩa và đáp ứng được nguyện vọng, lợi ích và cuộc sống của
nhân dân dưới
sự lãnh
đạo của Đảng
Cộng sảnSDK
Việt Nam.
Demo
Version
- Select.Pdf
Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề về kinh tế - xã hội Việt Nam
trong thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Công trình này đã trình bày
một số vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước trong thời kì đổi mới, từ đó, tác giả đã
đưa ra một số kiến nghị, giải pháp để khắc phục những hạn chế, giúp đất nước tiến
nhanh trên con đường đổi mới.
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Trị (2005), Lịch sử Đảng bộ Quảng Trị,
tập III (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, nhằm tái hiện quá trình lãnh
đạo của Đảng, đề cập đến tiến trình khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở địa

phương, những thành tựu đã đạt được và những khuyết điểm, hạn chế trong 25 năm
xây dựng và phát triển quê hương Quảng Trị. Lịch sử Đảng bộ 25 năm xây dựng,
phát triển và 70 năm phấn đấu, trưởng thành đã để lại những bài học quí báu, những
truyền thống hết sức tốt đẹp nhất là phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng
là nhiệm vụ then chốt, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc là nền
tảng, là động lực của sự phát triển.
6


Trong thời gian gần đây, có một số khóa luận tốt nghiệp cử nhân và luận văn
thạc sĩ đã tập trung nghiên cứu những vấn đề về kinh tế - xã hội ở một số địa
phương lân cận với Gio Linh, như: Đinh Thị

oài Thu (2010), hu n iến kinh tế

- ã hội

nh uảng rị giai đoạn

hị trấn

Luận văn thạc sĩ

á

u ện ĩnh inh

hoa học Lịch sử, Trường Đại học

chuyển biến kinh tế - xã hội ở Thị trấn




-2005,

hoa học Huế, nghiên cứu

á trong giai đoạn 1986-2005, luận văn

làm rõ vị trí, vai tr , thành tựu, những đóng góp c ng những hạn chế trên lĩnh vực
kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển của huyện Vĩnh Linh tỉnh Quảng Trị; qua
đó, nhằm phát huy hơn nữa vai tr , vị trí của thị trấn trong tiến trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa hiện nay, rút ra một số kinh nghiệm và những giải pháp chủ yếu
nhằm gợi mở cho Đảng bộ và chính quyền Thị trấn



á tham khảo để đề ra chủ

trương, chính sách ph hợp hơn trong thời gian tới. Lê Thị Hằng (2012), Chuy n
biến kinh tế của thành phố Đông

à

uảng Trị giai đoạn 1989-2010, Luận văn

thạc sĩ Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu sự chuyển
biến kinh tế ở thành phố Đông

à tỉnh Quảng Trị trong giai đoạn 1989-2010, trong


đó tập trung phân tích, đánh giá về sự chuyển biến kinh tế của thành phố, rút ra một

Select.Pdf
SDK
số đặc điểm,Demo
ý nghĩaVersion
lịch sử và- các
bài học kinh
nghiệm có tính định hướng cho sự
phát triển của thành phố trong thời gian tới. Võ Thị Hoài Thu (2014), Nghiên cứu
phát tri n nông nghiệp

huyện Gio Linh - t nh Quảng Trị, Khóa luận tốt nghiệp

ngành Sư phạm Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Huế, nghiên cứu về vấn đề phát
triển nông nghiệp trong giai đoạn 2000-2020, khóa luận tổng quan lí luận liên quan
đến sản xuất nông nghiệp, phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội và hiện trạng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Gio Linh - tỉnh Quảng Trị,
trên cơ sở phân tích thực trạng để đề xuất giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh phát
triển nông nghiệp ở huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.
Về phía địa phương, Thúy Sâm (2000), “Làng Lan Đình và nghề đan lát”,
Tạp chí Cửa Việt, (69), tr.81, đề cập Làng đan Lan Đình ở xã Gio Phong, huyện
Gio Linh, gồm các sản phẩm từ nghề đan, cấu tạo kĩ thuật, giá cả, thị trường tiêu
thụ và tác giả đã nêu lên thực tế hiện nay, tầm quan trọng của hàng thủ công cũng
như hướng đầu tư để nhân rộng các sản phẩm bằng kĩ thuật tinh vi đặc biệt hơn để

7



nghề đan cổ truyền ở Lan Đình sẽ không mất đi mà sẽ được nhân rộng, phát huy
một ngành kinh tế, nâng cao đời sống cho đa số bộ phận cư dân nghèo v ng quê
Gio Linh, Quảng Trị.
Lê Đình

ào (2001), “Nghề dệt chiếu làng Lâm Xuân”, Tạp chí Cửa Việt,

(87), tr.85. Nội dung bài báo viết đôi nét về điều kiện tự nhiên, xã hội làng Lâm
Xuân, qui trình dệt chiếu và cuối cùng tác giả đã nêu lên ý kiến về việc đầu tư để
khôi phục, củng cố mở rộng qui mô sản xuất, nâng cao kĩ thuật, chất lượng sản
phẩm để nghề dệt chiếu Lâm Xuân phát triển trở lại thích ứng với thị trường.
Ban Thường vụ Huyện ủy Gio Linh (2005), Lịch sử Đảng bộ huyện Gio
Linh, tập II (1975-2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, thể hiện tinh thần anh
dũng kiên cường của nhân dân Gio Linh trong xây dựng hàn gắn vết thương chiến
tranh, khôi phục kinh tế xây dựng lại cuộc sống trên đống tro tàn, đổ nát. Được sự
quan tâm lãnh chỉ đạo của Đảng, Chính phủ c ng các ban ngành đoàn thể ở Trung
ương, tỉnh và địa phương, đến nay diện mạo Gio Linh đã thay da đổi thịt, văn hóa,
xã hội có nhiều tiến bộ, quốc phòng - an ninh được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân được cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc, công tác xây

Demoquyền,
Version
- Select.Pdf
dựng Đảng, chính
Mặt trận
và các đoànSDK
thể có nhiều đổi mới và hiệu quả.
Thanh Hải (2007), “Gio Linh đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, Tạp chí
Cửa Việt, (151), tr.85, đề cập đến vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên huyện Gio Linh,
kho tàng văn hóa dân gian, dân vũ, tự hào miền quê vốn giàu truyền thống, là nơi có

nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể có giá trị, bao gồm: di tích lịch sử, di tích
kiến trúc nghệ thuật, di tích danh lam thắng cảnh. Bên cạnh các lĩnh vực về đời
sống văn hóa, bài viết c n đề cập đến bức tranh toàn cảnh của nền kinh tế - xã hội
huyện Gio Linh, tác giả cho rằng việc các tầng lớp nhân dân toàn huyện quyết tâm
phấn đấu, tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lượng phong trào “Toàn dân đoàn kết
xây dựng đời sống văn hóa”, làm cho phong trào phát triển sâu rộng, đồng đều, thực
chất và bền vững, tạo chuyển biến cơ bản trong việc thực hiện nếp sống văn minh,
xây dựng môi trường văn hóa, tư tưởng đạo đức lối sống lành mạnh, giữ gìn và phát
huy các giá trị văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, xây dựng các thiết chế
văn hóa, thể dục thể thao, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho

8


nhân dân, làm động lực thúc đẩy thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, kinh tế
- xã hội trong giai đoạn 2006 -2010 và những năm tiếp theo.
Ngoài ra, còn có các bộ lịch sử Đảng bộ các xã trong huyện: Ban Chấp hành
Đảng bộ xã Gio Thành (2014), Lịch sử Đảng bộ xã Gio Thành, tập I (1930-2010),
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng bộ xã Gio Hải (2015), Lịch
sử Đảng bộ xã Gio Hải, tập I (1930-2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban
Chấp hành Đảng bộ xã Gio Việt (2015), Lịch sử Đảng bộ xã Gio Việt, tập I (19302010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; đã đề cập đến tình hình kinh tế - xã hội ở
các địa phương qua các giai đoạn, như: ổn định sản xuất để đấu tranh với địch, hàn
gắn vết thương chiến tranh, khôi phục sản xuất, ổn định đời sống sau chiến tranh,
khôi phục hậu quả của hai cuộc chiến tranh cùng cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội,
thực hiện công cuộc đổi mới.
Các công trình và tài liệu trên đây đã phản ánh ở những khía cạnh khác nhau,
ở một mức độ khác nhau đã có một số nội sung liên quan đến đề tài. Tuy nhiên,
chưa có công trình nào đi sâu vào nghiên cứu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của
huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010 một cách có hệ thống và toàn diện. Vì


Select.Pdf
SDK
vậy, việc đi Demo
sâu tìm Version
hiểu về sự-chuyển
biến kinh
tế - xã hội của huyện Gio Linh từ
năm 1990 đến năm 2010 là một vấn đề mới mẻ và cần thiết.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận văn nhằm làm sáng tỏ những chuyển biến về kinh tế - xã hội của huyện
Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010. Từ đó rút ra một số đặc điểm, ý nghĩa và các bài
học kinh nghiệm có tính định hướng cho sự phát triển của huyện trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, thu thập và xử lí các tài liệu thành văn có liên quan đến nội dung
của luận văn, nhất là các văn kiện, các báo cáo của Tỉnh ủy, Huyện ủy và Ủy ban
nhân dân huyện Gio Linh.
Thứ hai, phân tích các nhân tố về điều kiện tự nhiên và tài nguyên, điều kiện
kinh tế - xã hội và những chủ trương của Đảng tác động đến chuyển biến kinh tế xã hội của Gio Linh.

9


Thứ ba, phân tích hệ thống những chuyển biến kinh tế - xã hội của Gio Linh
từ năm 1990 đến năm 2010, làm rõ những thành tựu và hạn chế của huyện trong
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện.
Thứ tư, rút ra những đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và đúc rút những bài học kinh
nghiệm về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu

Quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Gio Linh từ năm 1990 đến
năm 2010.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian, mốc mở đầu là năm 1990 (huyện Gio Linh tái lập, tách ra từ huyện
Bến Hải) và mốc kết thúc là năm 2010 (năm cuối c ng có ý nghĩa quyết định trong
việc hoàn thành qui hoạch tổng thể kinh tế - xã hội của huyện thời kì 1996-2010).
Về không gian, giới hạn trong huyện Gio Linh thuộc tỉnh Quảng Trị, gồm 19
xã và 2 thị trấn: Gio Linh, Cửa Việt.
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu

DemotƣVersion
- Select.Pdf SDK
5.1. Nguồn
liệu
- Các bài viết nghiên cứu về kinh tế - xã hội của Gio Linh đăng trên tạp chí
Cửa Việt.
- Nguồn tài liệu do Phòng Thống kê huyện Gio Linh công bố.
- Nguồn tài liệu lưu trữ: một số văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc, các chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về kinh tế - xã hội. Ngoài ra, chúng tôi còn tham
khảo các tài liệu lưu trữ như các văn kiện, các chỉ thị, Nghị quyết, các báo cáo tổng
kết hàng năm của Huyện ủy Gio Linh, Tỉnh ủy Quảng Trị qua các kì Đại hội và hội
nghị từ năm 1990 đến năm 2010, các báo cáo về tình hình kinh tế - xã hội của Uỷ
ban nhân dân huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm 2010, c ng với những tài liệu
của các phòng, ban, các ngành thuộc tỉnh Quảng Trị và huyện Gio Linh.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử nhằm tái hiện lại bức tranh
chân thực về quá trình chuyển biến kinh tế của huyện Gio Linh từ năm 1990 đến

10



năm 2010, kết hợp với với phương pháp logic để đánh giá, khái quát nội dung vấn
đề cần nghiên cứu.
Ngoài ra, chúng tôi còn vận dụng các phương pháp khác như: Phương pháp
nghiên cứu tài liệu thành văn, phương pháp đối chiếu, phương pháp thống kê,
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp điền dã… để
làm rõ vấn đề.
6. Đóng góp của luận văn
Một là, Luận văn là công trình nghiên cứu có hệ thống về sự chuyển biến
kinh tế - xã hội của huyện Gio Linh trong 20 năm (1990-2010).
Hai là, Luận văn làm rõ những thành công cũng như những tồn tại trong quá
trình chuyển biến kinh tế của Gio Linh sau khi tách huyện, rút ra một số đặc điểm, ý
nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm.
Ba là, kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần nhận thức toàn diện hơn về
lịch sử kinh tế của huyện Gio Linh nói riêng và tỉnh Quảng Trị nói chung, đồng thời
cung cấp tài liệu cho công tác giảng dạy lịch sử địa phương, góp phần giáo dục
truyền thống cho thế hệ trẻ ở địa phương.
7. Bố Demo
cục củaVersion
luận văn - Select.Pdf SDK
Ngoài phần mở đầu (7 trang), kết luận (3 trang), tài liệu tham khảo (9 trang)
và phụ lục (14 trang), luận văn gồm có 3 chương:
Chƣơng 1: Những nhân tố tác động đến chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio
Linh (15 trang).
Chƣơng 2: Chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Gio Linh từ năm 1990 đến năm
2010 (33 trang).
Chƣơng 3: Đặc điểm, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm (11 trang).

11




×