Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Khu hệ thân mềm chân bụng (gastropoda) ở huyện nam đông, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.92 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC

Huế - 2017


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

KHU HỆ THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA)
Ở HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Động
Demo Chuyên
Version - ngành:
Select.Pdf
SDKvật

học

Mã số: 60 42 01 03



LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Giảng viên hướng dẫn
PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng
PGS. TS. Nguyễn Văn Thuận

Huế - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Tác giả

NGUYỄN THỊ HOÀI PHƯƠNG

Demo Version - Select.Pdf SDK


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Sư phạm Huế cho đến khi hoàn
thành luận văn tôi đã nhận được sự giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Để đạt
được kết quả như hôm nay, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- PGS. TS. Đỗ Văn Nhượng, PGS.TS. Nguyễn Văn Thuận đã định hướng,
hướng dẫn tận tình, động viên, cung cấp nhiều tài liệu, kiến thức quý báu, tạo mọi
điều kiện thuận lợi và tốt nhất để hoàn thành luận văn.
- TS. Trần Văn Giang, TS. Ngô Văn Bình, Th.S. Bùi Thị Chính, đã giúp đỡ
tận tình trong quá trình thu mẫu ngoài thực địa và truyền đạt cho tôi những kiến

thức, kinh nghiệm trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
- Cán bộ phòng thí nghiệm Động vật, Tổ Động vật học, Khoa Sinh học,
Trường Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi và tận tình hỗ trợ trong quá
trình phân tích mẫu tại phòng thí nghiệm.
- Nhiếp ảnh gia và người dân tại Nam Đông đã giúp đỡ, cung cấp thông tin
cần thiết trong
suốt quá
trình nghiên
cứu.
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
- Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Cha, mẹ, gia đình đã động viên, chia sẻ
những khó khăn, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi yên tâm trong thời gian học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 10 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Thị Hoài Phương


1
MỤC LỤC
Trang

MỤC LỤC ......................................................................................................... 1
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 3
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................... 4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................ 5

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 6
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 7
3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 7
4. Đóng góp của đề tài....................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................... 8
1.1. Tình hình nghiên cứu Thân mềm Chân bụng ............................................ 8
1.1.1. Nghiên cứu về ốc cạn .............................................................................. 8
1.1.2. Nghiên cứu về ốc nước ngọt ................................................................... 9
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.2. Đặc điểm sinh học của Thân mềm Chân bụng ........................................ 10
1.3. Khái quát về điều kiện tự nhiên và xã hội khu vực nghiên cứu............... 12
1.3.1. Vị trí địa lý ............................................................................................ 12
1.3.2. Địa hình ................................................................................................. 12
1.3.3. Khí hậu, lượng mưa, thủy văn............................................................... 13
1.3.4. Tài nguyên sinh vật ............................................................................... 14
1.3.5. Xã hội và nhân văn ................................................................................ 15
CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 16
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 16
2.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 16
2.3. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 16
2.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 18
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa............................................... 18
2.4.2. Phương pháp xử lí mẫu ......................................................................... 18


2
2.4.3. Phương pháp phân tích và định loại...................................................... 18
2.4.4. Phương pháp xác định chỉ số sinh học .................................................. 20
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................... 22

3.1. Thành phần loài Thân mềm Chân bụng ở huyện Nam Đông, tỉnh
Thừa Thiên Huế .............................................................................................. 22
3.1.1. Danh lục các loài Thân mềm Chân bụng ở khu vực nghiên cứu .......... 22
3.1.2. Đa dạng các bậc taxon của Thân mềm Chân bụng ở Nam Đông, tỉnh
Thừa Thiên Huế .............................................................................................. 26
3.2. Nhận xét tính chất của thành phần loài Thân mềm Chân bụng ở khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 30
3.3. Khóa định loại các loài Thân mềm Chân bụng ở khu vực nghiên cứu .... 35
3.3.1. Một số nguyên tắc chung trong xây dựng khóa định loại Thân mềm
Chân bụng ....................................................................................................... 35
3.3.2. Khóa định loại các họ Thân mềm Chân bụng trong khu vực nghiên cứu.... 35
3.3.3. Đặc điểm
nhận
dạng các
loài Thân mềm
Demo
Version
- Select.Pdf
SDKChân bụng trong khu vực
nghiên cứu ....................................................................................................... 36
3.4. Đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng theo sinh cảnh ở khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 64
3.5. Giá trị thực tiễn của các loài Thân mềm Chân bụng ở vùng nghiên cứu ........ 70
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 72
1. Kết luận ....................................................................................................... 72
2. Kiến nghị ..................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 74
PHỤ LỤC



3
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Thông số liên quan đến các điểm thu mẫu ở huyện Nam Đông .............. 16
Bảng 3.1. Thành phần loài Thân mềm Chân bụng ở huyện Nam Đông, tỉnh
Thừa Thiên Huế ....................................................................................... 22
Bảng 3.2. Số lượng, tỷ lệ taxon bậc họ, giống và loài của Thân mềm Chân bụng
ở huyện Nam Đông .................................................................................. 27
Bảng 3.3. Số lượng, tỷ lệ (%) của các giống và loài Thân mềm Chân bụng ở
Nam Đông, Thừa Thiên Huế ................................................................... 28
Bảng 3.4. Sự khác biệt thành phần loài Thân mềm Chân bụng giữa các khu vực
nghiên cứu................................................................................................ 31
Bảng 3.5. Độ phong phú tương đối của Thân mềm Chân bụng trong các sinh
cảnh ở huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế ............................................. 66
Bảng 3.6. Độ đa dạng, mức độ đồng đều số lượng cá thể của loài trong từng
sinh cảnh ở huyện Nam Đông, Thừa Thiên Huế ..................................... 68
Bảng 3.7. Chỉ
số tương
đồng của
Chân bụng ởSDK
cạn giữa các sinh cảnh .................. 69
Demo
Version
- Select.Pdf
Bảng 3.8. Chỉ số tương đồng của Chân bụng ở nước ngọt giữa các sinh cảnh ở
huyện Nam Đông ..................................................................................... 70


4
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Biểu đồ biểu thị lượng mưa ở tỉnh Thừa Thiên Huế ............................... 14

Hình 2.1. Bản đồ vị trí thu mẫu ở huyện Nam Đông............................................... 17
Hình 2.2. Sơ đồ cấu tạo vỏ ốc cạn ........................................................................... 19
Hình 2.3. Sơ đồ cấu tạo vỏ ốc nước ngọt................................................................. 19
Hình 3.1. Sơ đồ cấu trúc phân loại đến bậc họ của Thân mềm Chân bụng ở khu
vực nghiên cứu......................................................................................... 26
Hình 3.2. Tương quan số lượng giống và loài trong các họ Thân mềm Chân
bụng ở khu vực nghiên cứu ..................................................................... 29
Hình 3.4. Sự phong phú tương đối của Thân mềm Chân bụng tại Nam Đông,
Thừa Thiên Huế ....................................................................................... 67
Hình 3.5. Độ đa dạng và mức độ đồng đều số lượng cá thể trong từng sinh cảnh ...... 68

Demo Version - Select.Pdf SDK


5
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

HUE – NĐ

Mã mẫu vật được lưu giữ tại phòng thí nghiệm Động vật
học, trường Đại học Sư phạm Huế

KVNC

Khu vực nghiên cứu


nxb

Nhà xuất bản

RT

Rừng trồng

RTN

Rừng tự nhiên

TMCB

Thân mềm Chân bụng

VCNN & VN

Vườn cây ngắn ngày và vườn nhà

Demo Version - Select.Pdf SDK


6
MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, có địa hình, kiểu đất, cảnh quan
đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật, trong đó có
các loài Thân mềm (Mollusca).

Thân mềm được biết đến có khoảng 150.000 loài, trong đó 100.000 loài đã
được mô tả, chúng phân bố rộng, giữ vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái và có
quan hệ mật thiết với cuộc sống của con người. Trong ngành Thân mềm, lớp Chân
bụng (Gastropoda) là lớp đa dạng và phong phú nhất, có khoảng 90.000 loài, chiếm
khoảng 70% tổng số loài Thân mềm. Đây là lớp duy nhất của ngành Thân mềm có
cả đại diện sống ở dưới nước và trên cạn [7].
Chân bụng sống trong các môi trường đặc trưng đã hình thành nên sự đa
dạng và phong phú. Phân lớp Có phổi (Pulmonata) và một số họ Mang trước
(Prosobranchia) chủ yếu sống ở môi trường trên cạn. Tuy nhiên, một số loài (họ
Planorbidae,Demo
Lymnaeidae)
thuộc
Có phổi, nhưng
Version
- Select.Pdf
SDKlại sống ở môi trường nước [7].
Bản thân chúng là thức ăn của nhiều loài động vật có xương sống, đóng vai trò là
mắt xích trong các chuỗi và lưới thức ăn. Rất nhiều loài trong số chúng là nguồn
thực phẩm quan trọng đối với con người như Ốc núi (Cyclophorus martensianus),
Ốc sên (Achatina fulica, Helix aspersa), Ốc đá (Sulcospira tourannensis)... Bên
cạnh đó, cũng có một số loài ốc là tác nhân gây hại cho nông nghiệp, chúng phá hại
cây trồng bằng cách sử dụng lá, thân, ngọn cây làm thức ăn, gây ảnh hưởng lớn đến
mùa màng, như các loài Ốc sên (Achatina fulica), Sên trần (Họ Arionidae), Ốc bươu
vàng (Pomacea canaliculata, Pomacea bridgesi). Một số loài ốc nước ngọt là vật
chủ trung gian truyền bệnh giun sán nguy hiểm cho người và gia súc, như Ốc đĩa
dày (Polypilyp hemisphoerula), ốc tai (Lymnaea swinhoei), ốc mút (Melonoides
tuberculatus) [3].
Nam Đông là huyện miền núi ở phía Tây Nam tỉnh Thừa Thiên Huế, thuộc
vùng đệm vườn quốc gia Bạch Mã có tổng diện tích 651,9 km2. Đây là vùng đầu
nguồn sông Tả Trạch và Hữu Trạch thuộc hệ thống sông Hương. Với cấu trúc địa

chất phức tạp thuộc nền núi uốn nếp Trường Sơn, địa hình thấp dần từ Nam lên


7
Bắc, khí hậu đặc trưng của miền núi đã tạo nên hệ động thực vật phong phú [25].
Mặc dù Thân mềm chân bụng được nhiều tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu từ
rất sớm. Tuy nhiên cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu về TMCB ở huyện
Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Xuất phát từ những cơ sở trên, chúng tôi thực hiện đề tài: “Khu hệ Thân
mềm Chân bụng (Gastropoda) ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định thành phần loài, xây dựng khóa định loại, tìm hiểu đặc điểm phân
bố, nhận xét tính chất của khu hệ và giá trị thực tiễn của các loài Thân mềm Chân
bụng (Mollusca: Gastropoda) ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Nội dung nghiên cứu
1. Xác định thành phần loài TMCB ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2. Nhận xét tính chất của khu hệ TMCB ở khu vực nghiên cứu.
3. Mô tả đặc điểm hình thái và xây dựng khóa định loại các loài TMCB ở khu
vực nghiên cứu.
4. Tìm
hiểu đặc
điểm phân
bố theo các
sinh cảnh của các loài TMCB ở
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
huyện Nam Đông.
5. Tìm hiểu giá trị thực tiễn của các loài TMCB ở vùng nghiên cứu.

4. Đóng góp của đề tài
Cung cấp dẫn liệu về thành phần loài, nhận xét tính chất của khu hệ, đặc điểm
phân bố, giá trị thực tiễn của TMCB ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Từ đó
có cơ sở khoa học cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học và khai thác hợp lí các loài có
giá trị ở vùng nghiên cứu.



×