ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN NGỌC SÂM
NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
SỐ: 60 44SDK
02 17
Demo VersionMÃ
- Select.Pdf
LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ VĂN THĂNG
Thừa Thiên Huế, 2017
1
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 5
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 7
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 7
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài ............................................................................. 8
3. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................................. 8
4. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 9
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển .................................................................... 9
6. Cấu trúc luận văn .................................................................................................. 10
PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 11
Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................11
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................ 11
1.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................ 11
1.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................... 12
1.1.3. Cơ Demo
sở thực tiễn
......................................................................
12
Version
- Select.Pdf SDK
1.2. NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ......... 13
1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ....................................................... 13
1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu .............................................. 13
1.2.3. Biểu hiện biến đổi khí hậu ........................................................ 13
1.2.3.1.Trên thế giới ..................................................................... 13
1.2.3.2. Ở Việt Nam ...................................................................... 14
1.2.3.3. Ở tỉnh Quảng Bình ............................................................. 15
1.3. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP...... 16
1.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trên
Thế giới ...................................................................................... 16
1.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại
Việt Nam .................................................................................... 17
1.4. MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .................... 19
2
1.4.1. Các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu trên thế giới .................. 19
1.4.2. Các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam .................. 20
1.4.3. Một số mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu ở tỉnh Quảng Bình ............ 22
1.5 . TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .......................................................................... 24
1.5.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới ............................................ 24
1.5.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................. 25
1.5.3. Tình hình nghiên cứu ở Quảng Bình ............................................ 27
1.6 . PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 29
1.6.1. Phương pháp luận .................................................................. 29
1.6.2 . Phương pháp nghiên cứu ......................................................... 30
Chương 2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT
NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG ................................34
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ....... 34
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................. 34
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ......................................................... 48
2.2. ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK
NGHIỆP HUYỆN BỐ TRẠCH .............................................................................. 51
2.2.1. Ảnh hưởng đến trồng trọt......................................................... 53
2.2.2. Ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản. ........................................... 53
Chương 3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ
HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH ......................................... 55
3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG
NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ..............................................55
3.2. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ MÔ HÌNH NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN BỐ TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH .......................... 66
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................73
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................73
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................74
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................75
PHỤ LỤC
3
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH
Biến đổi khí hậu
ĐBSH
Đồng bằng Sông Hồng
ĐBSCL
Đồng bằng Sông Cửu Long
BVTV
Bảo vệ thực vật
WB
Ngân hàng Thế giới
DFID
Cục Phát triển Quốc tế
GCOS
Chương trình Hệ thống quan sát Khí hậu toàn cầu
IPCC
Ủy ban Liên chính phủ về BĐKH
KT - XH
Kinh tế - xã hội
Demo
Version
Select.Pdf
MONRE
Bộ -Tài
nguyên vàSDK
Môi trường Việt Nam
FAO
Tổ chức Lương thực Thế giới
SXNN
Sản xuất nông nghiệp
ADPC
Trung tâm ứng phó thiên tai Châu Á
UBND
Ủy ban nhân dân
UNDP
Chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc
WMO
Tổ chức Khí tượng thế giới
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi Trường
TT NTVT
Thị trấn Nông trường Việt Trung
4
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ TB năm, sự thay đổi lượng mưa năm và kịch bản NBD
cho Quảng Bình so với thời kỳ 1980 - 1990 ................................................................ 16
Bảng 1.2. Cấu trúc phân tích SWOT ............................................................................ 31
Bảng 2.1. Một số đặc trưng về chế độ nhiệt của khu vực nghiên cứu [18] ................ 37
Bảng 2.2. Một số đặc trưng về chế độ mưa ẩm ............................................................ 39
Bảng 2.3. Một số đặc trưng khí hậu khác của khu vực nghiên cứu ............................. 40
Bảng 2.4. Đặc trưng hình thái của một số Sông ở khu vực nghiên cứu ...................... 43
Bảng 2.5. Phân loại đất huyện Bố Trạch ...................................................................... 44
Bảng 2.6. Dân số trung bình phân theo giới tính, phân theo thành thị, nông thôn và
mật độ dân số ở khu vực nghiên cứu ............................................................................ 49
Bảng 2.7. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở huyện Bố Trạch ............................................. 50
Bảng 3.1. Phân tích SWOT của mô hình VAC ............................................................ 57
Bảng 3.2. Phân tích SWOT của mô hình vườn hộ truyền thống ................................. 58
Bảng 3.3. Phân tích SWOT của mô hình nuôi tôm trên cát ......................................... 60
Demo
Version
Select.Pdf
Bảng 3.4. Phân
tích SWOT
của -mô
hình Lâm - SDK
Ngư kết hợp ..................................... 62
Bảng 3.5. Tình hình nhân khẩu và lao động của các hộ điều tra ................................. 65
Bảng 3.6. Đặc điểm mô hình VAC ở huyện Bố Trạch ................................................ 67
Bảng 3.7. Đặc điểm mô hình lâm ngư kết hợp ở huyện Bố Trạch ............................. 70
5
DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Mô hình vườn nổi ở Banglades .................................................................... 20
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy Ban chỉ huy PCLB & TKCN các cấp để ứng phó với
thiên tai ......................................................................................................................... 23
Hình 2.1 Sơ đồ hành chính khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình ...... 35
Hình 2.2. Sơ đồ phân bậc địa hình khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình .................................................................................................................... 38
Hình 2.3. Sơ đồ nhiệt độ trung bình năm khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch........ 41
Hình 2.4. Sơ đồ lượng mưa trung bình năm khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ........ 42
Hình 2.5. Sơ đồ thổ nhưỡng khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ............... 46
Hình 2.6. Sơ đồ hiện trạng rừng khu vực đồng bằng ven biển huyện Bố Trạch ......... 47
Hình 3.1. Mô hình VAC................................................................................................ 67
Hình 3.2. Mô hình lâm ngư kết hợp.............................................................................. 70
Demo Version - Select.Pdf SDK
6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Biến đổi khí hậu (BĐKH) cùng những tác động của nó đã và đang là mối quan
tâm hàng đầu của tất cả các quốc gia trên toàn thế giới. Với những biểu hiện thông
qua sự biến động của các đặc trưng khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, sự gia tăng
của các thiên tai như bão, lũ, hạn hán, xâm nhập mặn,… đã gây ảnh hưởng đến các
hoạt động kinh tế - xã hội và đe dọa đến sự phát triển bền vững trên toàn thế giới.
Do ảnh hưởng của BĐKH, thiên tai và các dạng thời tiết cực đoan trên phạm vi toàn
cầu đã, đang và sẽ xảy ra với tần suất nhiều hơn, phức tạp hơn, với cường độ tăng
mạnh hơn làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hưởng.
Việt Nam có diện tích khoảng hơn 331.212 km2 [6], với bờ biển dài 3.260 km
và hai vùng đồng bằng lớn nhưng thấp và bằng phẳng, lại nằm trong vùng ảnh
hưởng mạnh của trung tâm bão Thái Bình Dương, Việt Nam được xếp vào một
trong các quốc gia bị ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của BĐKH.
Trong khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng khoảng 0,70C,
mực nước biển đã dâng khoảng 20 cm. Hiện tượng Elnino, Lanina ngày càng tác
Demo
Version
động mạnh mẽ.
BĐKH
thực sự -đãSelect.Pdf
làm cho cácSDK
loại hình thiên tai, đặc biệt là bão, lũ,
hạn hán ngày càng gia tăng về tần suất và cường độ [20]. Theo nghiên cứu của ngân
hàng thế giới (WB), ở Việt Nam khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6 m, sẽ có
từ 100.000 - 200.000 ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích sản xuất nông nghiệp.
Nếu nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng từ 0,3 đến 0,5 triệu ha tại Đồng
bằng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của
ĐBSCL bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập
mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l [20]. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha
đất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh
lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân [20].
Trên địa bàn nghiên cứu - huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Trong những
năm gần đây, tần suất xuất hiện các dạng thời tiết cực đoan, các dạng thiên tai ở khu
vực nghiên cứu ngày càng tăng và mức độ ảnh hưởng cũng như quy mô ngày càng
lớn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống và sản xuất của người dân địa phương.
7
Huyện Bố Trạch, nơi có phần lớn diện tích thuộc đất sản xuất nông nghiệp và
đa số dân cư hoạt động trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp - một trong những lĩnh
vực chịu tác động mạnh mẽ và sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu (đặc biệt là trồng
trọt và nuôi trồng thủy sản). BĐKH đã làm gia tăng dịch bệnh, thay đổi cơ cấu mùa
vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, xâm nhập mặn,…qua đó ảnh hưởng đến
năng suất và sản lượng nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, các nghiên cứu về
BĐKH và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực của BĐKH lên sản xuất nông
nghiệp ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình còn chưa cụ thể và hạn chế. Xuất phát
từ thực tế trên, việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản
xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng
Bình” có ý nghĩa khoa học và thực tiễn to lớn, góp phần cung cấp những thông tin
cần thiết có ảnh hưởng trực tiếp và hoàn thiện các mô hình nông nghiệp thích ứng
với BĐKH, từ đó giúp ổn định kinh tế và phát triển bền vững ở huyện Bố Trạch,
tỉnh Quảng Bình trước những tác động của BĐKH hiện nay.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
Version
Select.Pdf
Trên cơDemo
sở nghiên
cứu sự- thích
ứng với SDK
BĐKH của một số mô hình sản xuất
nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt và ngư nghiệp, đề tài đề xuất hoàn thiện mô hình
ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
2.2. Nhiệm vụ
Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ sau:
-Tổng quan cơ sở lý luận về các vấn đề nghiên cứu.
- Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan và phân tích
tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp trên lãnh thổ nghiên cứu.
-Đề xuất mô hình tối ưu thích ứng với BĐKH.
3. Đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện về thời gian, kinh phí không cho phép với tác động của BĐKH
thể hiện rõ nét và sâu sắc nhất ở lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt
và nuôi trồng thủy sản. Vì vậy, đề tài chọn đối tượng nghiên cứu bao gồm một số
mô hình trong 2 ngành: trồng trọt và nuôi trồng thủy sản.
8
4. Phạm vi nghiên cứu
a. Giới hạn về nội dung nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về biến đổi khí hậu và một số mô hình sản xuất thích ứng
với BĐKH ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
b. Giới hạn về không gian
Vấn đề nghiên cứu có phạm vi rộng lớn, tuy nhiên trong phạm vi đề tài, đề tài
chọn nghiên cứu các xã thuộc vùng đồng bằng và vùng cát ven biển ở huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình.
c. Giới hạn về thời gian.
Đề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu được thu thập và điều tra đến năm 2016 và
thời gian thực hiện đề tài từ tháng 12/2016 đến tháng 9/2017.
d. Điểm mới của đề tài
Hiện nay, BĐKH là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu, vì vậy
đã có rất nhiều công trình nghiên cứu cả ở trong nước và quốc tế. Tuy nhiên, chưa
có nghiên cứu cụ thể nào về các mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến
đổi khí hậu ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu
Version
- Select.Pdf
BĐKH trongDemo
lĩnh vực
trồng trọt
và nuôi trồngSDK
thủy sản nhằm giúp nhân dân trong
vùng có thể định hướng và xác định một số mô hình nông nghiệp thích ứng với
thực tế hiện nay.
5. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiển
a. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ làm sáng tỏ hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội
và môi trường của một số loại hình sản xuất ở vùng đồng bằng ven biển. Bên cạnh
đó, đề tài cũng góp phần bổ sung cơ sở khoa học về vấn đề thích ứng với BĐKH
của các loại hình sản xuất cụ thể.
b. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp các thông tin cần thiết về tác động của BĐKH lên sản xuất
nông - ngư nghiệp, hiệu quả của các loại hình sản xuất đang tồn tại trên lãnh thổ
nghiên cứu cũng như một số loại hình tối ưu thích ứng với BĐKH được đề xuất.
Đây là nguồn tài liệu đáng tin cậy cho các chuyên gia, các nhà quản lý trong việc
9
định hướng khai thác vùng đồng bằng ven biển ở huyện Bố Trạch nhằm xây dựng
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội vào thời kỳ mới dưới ảnh hưởng của BĐKH
toàn cầu. Hơn nữa, đề tài còn là tài liệu tham khảo có giá trị cho những người quan
tâm phát triển hướng nghiên cứu này đối với các lãnh thổ khác.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn
được bố cục thành 3 chương:
Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên ở
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Chương 3: Đề xuất một số loại hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với
BĐKH ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Demo Version - Select.Pdf SDK
10