ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
THI ANH ĐẠT
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “TỪ TRƯỜNG”
VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học môn Vật lý
Mã số: 60140111
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ VĂN GIÁO
Thừa Thiên Huế, 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả
Thi Anh Đạt
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, quý
Thầy Cô giáo Khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Huế và quý Thầy Cô giáo trực
tiếp giảng dạy đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy Cô giáo trong tổ Vật lý
trường THPT Nguyễn Khuyến, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, cùng các đồng
nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình
nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Lê Văn Giáo người đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn
bè đã luôn động viên tôi trong thời gian thực hiện luận văn này.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Huế, tháng 8 năm 2017
Thi Anh Đạt
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH ..................................... 6
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 7
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................................... 8
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................. 9
4. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 9
6. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................... 10
7. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................. 10
Demo Version - Select.Pdf SDK
8. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................ 10
9. Đóng góp mới của đề tài ...................................................................................... 11
10. Cấu trúc của luận văn ......................................................................................... 11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY
HỌC NHÓM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO
HỌC SINH VỚI THÍ NGHIỆM HỌC SINH ...................................................... 12
1.1. Năng lực ............................................................................................................ 12
1.1.1. Khái niệm năng lực ........................................................................................ 12
1.1.2. Các loại năng lực ............................................................................................ 14
1.1.3. Đặc điểm năng lực ......................................................................................... 15
1.2. Năng lực học sinh .............................................................................................. 16
1.2.1. Khái niệm năng lực của HS phổ thông .......................................................... 16
1.2.2. Hệ thống năng lực học sinh ............................................................................ 16
1.3. Năng lực hợp tác ............................................................................................... 22
1
1.3.1. Hợp tác ........................................................................................................... 22
1.3.2. Năng lực hợp tác ............................................................................................ 22
1.3.3. Vai trò của rèn luyện kỹ năng hợp tác cho người học ................................... 23
1.3.4. Biểu hiện của năng lực hợp tác ...................................................................... 24
1.3.5. Các kỹ năng thành phần của năng lực hợp tác ............................................... 24
1.3.6. Bộ tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác ............................................................ 28
1.3.7. Quy ước sử dụng thang đo ............................................................................. 31
1.4. Dạy học theo nhóm ........................................................................................... 31
1.4.1. Khái niệm ....................................................................................................... 31
1.4.2. Nguyên tắc tổ chức dạy học theo nhóm ......................................................... 32
1.4.3. Tổ chức dạy học theo nhóm ........................................................................... 35
1.4.4. Các cách thành lập nhóm ............................................................................... 36
1.5. Thí nghiệm học sinh trong dạy học nhóm ......................................................... 38
1.5.1. Khái niệm thí nghiệm học sinh ...................................................................... 38
1.5.2. Phân loại thí nghiệm học sinh ........................................................................ 39
1.5.3. Vai trò của thí nghiệm học sinh trong dạy học nhóm .................................... 40
Demo
Version
Select.Pdf
1.6. Biện pháp
tổ chức
dạy học -nhóm
với sự hỗSDK
trợ của thí nghiệm học sinh theo
định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh .............................................. 42
1.6.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển năng lực hợp tác với sự hỗ trợ của thí
nghiệm học sinh ....................................................................................................... 42
1.6.2. Các biện pháp phát triển năng lực hợp tác cho HS trong dạy học nhóm với thí
nghiệm học sinh ....................................................................................................... 42
1.6.3. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS 48
1.6.4. Một số lưu ý trong tổ chức hoạt động nhóm .................................................. 51
1.7. Thực trạng dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh hiện
nay ............................................................................................................................ 53
1.7.1. Mục đích điều tra ............................................................................................ 53
1.7.2. Đối tượng điều tra ........................................................................................... 54
1.7.3. Phương pháp điều tra ....................................................................................... 54
1.7.4. Kết quả điều tra ............................................................................................... 54
2
1.8. Một số thuận lợi, khó khăn trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực
hợp tác cho học sinh ................................................................................................. 56
1.8.1. Thuận lợi ........................................................................................................ 56
1.8.2. Khó khăn ........................................................................................................ 57
1.9. Kết luận chương 1 ............................................................................................. 57
Chƣơng 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG”, VẬT LÝ 11 THPT
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH ........ 59
2.1. Khái quát về đặc điểm, cấu trúc nội dung, kiến thức của chương “Từ trường”
vật lý 11 THPT ......................................................................................................... 59
2.1.1. Đặc điểm chung của chương “Từ trường” vật lý 11 THPT ........................... 59
2.1.2. Cấu trúc nội dung ........................................................................................... 59
2.1.3. Nội dung kiến thức cơ bản của chương từ trường vật lý 11 THPT ............... 60
2.2. Các thí nghiệm học sinh trong dạy học chương “Từ trường”, vật lý 11 THPT 61
2.3. Những khó khăn đối với học sinh và hướng khắc phục khi học chương “Từ
trường” Vật lý 11 THPT .......................................................................................... 61
2.3.1. Những khó khăn của học sinh khi học chương “Từ trường” ......................... 61
Version
Select.Pdf
SDK ............................................ 62
2.3.2. HướngDemo
khắc phục
khi học- chương
“Từ trường”
2.4. Tiến trình dạy học theo nhóm chương “Từ trường” vật lý 11 THPT theo hướng
phát triển năng lực hợp tác cho học sinh .................................................................. 63
2.5. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm với sự hỗ trợ của thí nghiệm học sinh theo
hướng phát triển năng lực hợp tác một số kiến thức cụ thể trong chương “Từ
trường” ..................................................................................................................... 70
2.6. Kết luận chương 2 ............................................................................................. 78
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 80
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của việc thực nghiệm sư phạm ..................................... 80
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ................................................................................... 80
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ............................................................................ 80
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm ............................................ 80
3.2.1. Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ............................................................. 80
3.2.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm .............................................................. 81
3
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .................................................................. 81
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm và khảo sát định lượng ............................................ 81
3.3.2. Phương pháp tiến hành ................................................................................... 82
3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................................... 83
3.4.1. Nhận xét về quá trình dạy học ....................................................................... 83
3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ......................................................... 84
3.5. Kết luận chương 3 ............................................................................................. 92
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 96
PHỤ LỤC
Demo Version - Select.Pdf SDK
4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
ĐC
Đối chứng
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
HSPT
Học sinh phổ thông
KN
Kỹ năng
NL
Năng lực
NLHS
Năng lực học sinh
NLHT
Năng lực hợp tác
PT
Phổ thông
SGK
Sách giáo khoa
TN
Thí nghiệm
TNg
Thực nghiệm
THPT - Select.Pdf
TrungSDK
học phổ thông
Demo Version
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
5
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH
Trang
BẢNG
Bảng 3.1. Bảng sĩ số của HS được chọn làm mẫu thực nghiệm .............................. 81
Bảng 3.2. Kết quả đo năng lực hợp tác của HS ở các lớp TNg ............................... 84
Bảng 3.3. Kết quả đo năng lực hợp tác của HS ở các lớp ĐC ................................. 85
Bảng 3.4. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra .................................... 86
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC ................................ 87
Bảng 3.6. Bảng thống kê số HS đạt điểm (Xi) trở xuống ........................................ 88
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất tích lũy ............................................................. 88
Bảng 3.8. Bảng phân loại theo học lực .................................................................... 89
Bảng 3.9. Bảng tổng hợp các tham số thống kê của cả hai nhóm ............................ 90
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân phối điểm số của hai nhóm TNg và ĐC ........................ 86
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC ........................ 87
Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm TNg và ĐC ........... 88
Demo Version - Select.Pdf SDK
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân loại theo học lực của hai nhóm TNg và ĐC .................. 89
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm TNg và ĐC ............................. 87
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy của hai nhóm TNg và ĐC ................ 89
HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc của năng lực hành động ............................................................. 14
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Phát triển Giáo dục luôn được coi là “Quốc sách hàng đầu”, tạo động lực để
phát triển kinh tế xã hội, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng nguồn
nhân lực của mỗi quốc gia. Giáo dục nước ta hiện nay đang đứng trước đòi hỏi phải
đổi mới căn bản và toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước trong xu thế hội nhập quốc tế như hiện nay.
Định hướng đổi mới giáo dục đã được thể chế hóa trong Luật Giáo dục năm
2005: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về
đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá
nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân …” [10]. Giáo dục phổ
thông không chỉ nhằm trang bị kiến thức mà còn phải hình thành cho người học
những năng lực, phẩm chất để cho họ có thể sống và làm việc trong một xã hội luôn
vận động và thay đổi sau khi hoàn thành chương trình trung học phổ thông.
- Select.Pdf
SDKương 8 khóa XI về đổi mới căn
Nghị Demo
quyết sốVersion
29-NQ/TW
Hội nghị Trung
bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng đã khẳng định: “Đổi mới chương trình
nhằm phát triển năng lực và phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ; dạy
người, dạy chữ và dạy nghề… Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học
theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến
thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ
máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực” [12]
Giáo dục phổ thông nước ta hiện nay đang từng bước đổi mới theo hướng
chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học tiếp cận năng lực người học.
Nghĩa là không phải dạy cho học sinh biết được cái gì mà học sinh phải làm được
cái gì từ cái đã biết. Để thực hiện được điều đó giáo viên cần phải chuyển từ
phương pháp dạy học “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng
kiến thức, rèn luyện kỹ năng hình thành năng lực học sinh.
7
Trong hoạt động học tập cũng như trong các hoạt động xã hội khác đòi hỏi
học sinh phải có sự phối hợp, hợp tác giữa học sinh – học sinh, giữa học sinh – giáo
viên nhằm thực hiện có hiệu quả các hoạt động và cùng hướng đến một mục đích
chung. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, khả năng hợp tác của học sinh còn rất
nhiều hạn chế. Do đó khi đứng trước các tình huống, những vấn đề cần hợp tác với
nhau thì học sinh thường tỏ ra rất lúng túng không biết phải làm như thế nào. Điều
đó khẳng định rằng năng lực hợp tác là rất cần thiết trong xã hội hiện đại.
Thực tế trong giảng dạy cho thấy, chương “Từ trường” vật lý 11 THPT là
chương có nhiều nội dung gắn liền với cuộc sống hằng ngày nên việc tạo hứng thú
học tập cho các em thông qua việc sử dụng các thí nghiệm là hết sức cần thiết. Từ
đó hình thành cho học sinh năng lực hợp tác và học sinh ngày càng yêu thích môn
vật lý hơn.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển
năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm chƣơng “Từ trƣờng” vật lý
11 trung học phổ thông với thí nghiệm học sinh”
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
- Select.Pdf
TrongDemo
những Version
năm gần đây
đã có nhữngSDK
đề tài nghiên cứu về năng lực cũng
như việc sử dụng thí nghiệm học sinh trong dạy học vật lý như:
Tác giả Lê Văn Giáo trong đề tài : “Nghiên cứu quan niệm học sinh về một
số khái niệm vật lý trong phần Quang học, Điện học và việc giảng dạy các khái
niệm đó ở trường trung học cơ sở”, đã bổ sung làm phong phú thêm cơ sở lý luận
về thí nghiệm tự tạo và sử dụng thí nghiệm tự tạo vào khắc phục quan niệm sai lầm
của học sinh trong dạy học vật lý qua hoạt động nhóm. [6]
Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Văn Nghĩa: “Bồi dưỡng năng lực thực hành
cho học sinh trong dạy học chương Từ trường và chương Cảm ứng điện từ Vật lí
11 trung học phổ thông” đã nêu được vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí
và đề xuất các nguyên tắc bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh trong dạy
học vật lí.[11]
Luận văn thạc sĩ của Đặng Thị Ngọc Trâm: “Hình thành kĩ năng thí nghiệm
cho sinh viên khoa vật lý thông qua việc dạy – học thí nghiệm Điện thuộc phần thực
8
hành vật lý đại cương” đi sâu vào việc hình thành kĩ năng thí nghiệm cho sinh viên
trong các giờ thực hành thí nghiệm vật lý đại cương.
Tác giả Nguyễn Thị Diệu Huyền với luận văn thạc sĩ: “Hình thành năng lực
tự học cho học sinh trong dạy học phần Quang hình học vật lí 11 trung học phổ
thông với sự hổ trợ của máy vi tính” đã đưa ra các biện pháp hình thành và rèn
luyện năng lực tự học cho học sinh nhằm phát huy tính chủ động, tích cực học tập
từ đó nâng cao chất lượng học tập ở môn Vật lí. [8]
Tác giả Nguyễn Thanh Tùng trong đề tài luận văn thạc sĩ: “Sử dụng thí
nghiệm học sinh trong chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”- Vật lý 10
theo hướng bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh” , trong đó tác giả đã nêu ra
biện pháp bồi dưỡng năng lực thực hành cho học sinh với thí nghiệm học sinh. [17]
Tuy có nhiều công trình nghiên cứu về khai thác và sử dụng thí nghiệm trong
dạy học cũng như việc bồi dưỡng năng lực tuy nhiên chưa đề cập đến việc phát triển
năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm. Do đó chúng tôi đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học nhóm
chương “Từ trường” vật lý 11 THPT với thí nghiệm học sinh”.
Version - Select.Pdf SDK
3. Mục tiêu Demo
của đề tài
Đề xuất được biện pháp và quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của
thí nghiệm học sinh theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh và
vận dụng vào dạy học chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được biện pháp và quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ thí
nghiệm học sinh và vận dụng vào dạy học vật lý sẽ góp phần phát triển năng lực hợp
tác cho học sinh qua đó nâng cao hiệu quả dạy học vật lý ở trường phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc sử dụng thí nghiệm học sinh trong tổ chức
dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh.
Nghiên cứu thực trạng của việc dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp
tác cho học sinh ở chương “Từ trường” vật lý 11 THPT.
Nghiên cứu đề xuất biện pháp và quy trình tổ chức dạy học theo nhóm với sự
9
hỗ trợ của thí nghiệm học sinh theo định hướng phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông.
Nghiên cứu nội dung, đặc điểm của chương “Từ trường” vật lý 11 THPT.
Khai thác, lựa chọn thí nghiệm học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” vật
lý 11 THPT để tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
Thiết kế tiến trình dạy học theo nhóm với thí nghiệm học sinh cho một số bài cụ
thể của chương “Từ trường” vật lý 11 THPT theo hướng phát triển năng lực hợp tác.
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT để đánh giá kết quả và rút ra
kết luận.
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy học Vật lý theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho học
sinh ở trường THPT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình tổ chức dạy học theo nhóm ở
chương “Từ trường” Vật lý 11 THPT theo hướng phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh và tiến hành thực nghiệm sư phạm ở một số trường THPT trên địa bàn tỉnh
An giang.
Demo Version - Select.Pdf SDK
8. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
8.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Nghiên cứu văn kiện đại hội Đảng, các chỉ thị của Bộ Giáo dục và đào tạo về
vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay theo định hướng phát triển năng lực
cho học sinh ở các cấp.
Nghiên cứu cơ sở tâm lý học và cơ sở lý luận về dạy học hợp tác với sự hổ
trợ của phương tiện dạy học hiện đại cùng với thí nghiệm học sinh trong dạy học
vật lý.
Nghiên cứu đặc điểm về chuẩn kiến thức kỹ năng của chương “Từ trường”
vật lý 11 THPT.
Nghiên cứu cách thức tổ chức, thực hiện các thí nghiệm học sinh trong dạy
học vật lý ở trường phổ thông.
10
8.2. Phƣơng pháp thực tiễn
Điều tra thông qua đàm thoại và lấy phiếu ý kiến giáo viên, học sinh điể biết
được thực trạng vấn đề của việc tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng
lực hợp tác của học sinh.
8.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT để đánh giá hiệu quả của
việc tổ chức dạy học nhóm theo hướng phát triển năng lực hợp tác của học sinh.
8.4. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để trình bày kết quả thực nghiệm sư
phạm và kiểm định giả thuyết về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm
đối chứng và thực nghiệm.
9. Đóng góp mới của đề tài
Nghiên cứu và bổ sung thêm cơ sở lý luận của việc phát triển năng lực hợp
tác cho học sinh đồng thời làm rõ vai trò của việc phát triển năng lực hợp tác cho
học sinh qua việc dạy học nhóm.
Phân tích, đánh giá thực trạng của việc dạy học theo hướng phát triển năng
Demo
- Select.Pdf
lực hợp tác cho
học Version
sinh ở trường
THPT hiện SDK
nay đồng thời rút ra các kết luận làm
cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh.
10. Cấu trúc của luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học nhóm theo
hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh với thí nghiệm học sinh
Chương 2: Tổ chức dạy học chương “Từ trường”, Vật lý 11 THPT theo
hướng phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Chƣơng 3: Thực nghiệm sư phạm
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
11