Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chương “các định luật bảo toàn” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 15 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN MINH ĐỨC

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC NHÓM CHƯƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BÂO TOÀN”
VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA PHIẾU HỌC TẬP

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. LÊ VĂN GIÁO

Thừa Thiên Huế, năm 2017

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung
thực, chƣa từng công bố trong bất kì một công trình nào khác.


Tác giả

Nguyễn Minh Đức

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp thực hiện đề tài luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể
quý Thầy, quý Cô trong Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa Vật lí
trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế và trường Đại học An Giang. Tác giả gửi
lời cám ơn đến quý Thầy, quý Cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ và tạo điều kiện cho
tác giả học tập, nghiên cứu trong thời gian qua. Xin cảm ơn quý Thầy, quý Cô trong
Hội đồng bảo vệ luận văn đã đóng góp ý kiến cho tác giả.
Tác giả xin chân thành cảm ơn quý Thầy, quý Cô trong Ban giám hiệu, tổ bộ
môn Vật lí trường TH-THCS-THPT Quốc Văn Cần Thơ , Thành Phố Cần Thơ cùng
toàn thể học sinh đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn
thành luận văn này.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa
học PGS. TS. Lê Văn Giáo - Người đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả
hoàn thành luận văn này. Kính chúc Thầy sức khỏe, hạnh phúc và an lành.

Demo
- Select.Pdf
SDK
Cuối cùng,
tác Version
giả xin cảm

ơn các bạn học
lớp Lí luận và Phương pháp dạy
học bộ môn Vật lí khóa XXIV (2015 - 2017) đã cùng hợp tác, chia sẻ và giúp đỡ tác
giả trong quá trình học tập.
Thừa Thiên Huế, tháng 08 năm 2017
Tác giả
Nguyễn Minh Đức

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ .............. 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6
1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 6
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................................... 8
3. Mục tiêu của đề tài .................................................................................................. 9
4. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................................ 10
6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................ 10
7. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................... 10
8. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................. 11

Demo Version - Select.Pdf SDK


9. Đóng góp mới của đề tài ....................................................................................... 11
10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 12
NỘI DUNG .............................................................................................................. 13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC TỰ HỌC QUA DẠY HỌC NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA
PHIẾU HỌC TẬP ................................................................................................... 13
1.1. Dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh ............................ 13
1.1.1. Khái niệm năng lực ......................................................................................... 13
1.1.2. Năng lực học sinh............................................................................................ 13
1.1.3. Các xu hƣớng tiếp cận trong phát triển chƣơng trình giáo dục....................... 17
1.2. Năng lực tự học .................................................................................................. 18
1.2.1. Khái niệm năng lực tƣ học .............................................................................. 18
1.2.2. Chu trình tự học .............................................................................................. 18
1.2.3. Kỹ năng tự học ................................................................................................ 18

1


1.2.4. Các hình thức tự học ....................................................................................... 19
1.2.5. Phát triển năng lực tự học của HS ................................................................... 20
1.3. Dạy học nhóm .................................................................................................... 24
1.3.1. Khái niệm ........................................................................................................ 24
1.3.2. Đặc điểm ......................................................................................................... 24
1.3.3. Phân loại nhóm ................................................................................................ 25
1.3.4. Phƣơng pháp dạy học nhóm ............................................................................ 27
1.4. Sử dụng phiếu học tập trong phát triển năng lực tự học của HS ....................... 29
1.4.1. Khái niệm ........................................................................................................ 29
1.4.2. Chức năng cơ bản của phiếu học tập trong dạy học ....................................... 30
1.4.3. Sự hỗ trợ của phiếu học tập trong day học nhóm ........................................... 32

1.4.4. Đặt vấn đề, giao nhiệm vụ............................................................................... 34
1.5. Thực trạng năng lực tự học của HS THPT hiện nay .......................................... 39
1.5.1. Thực trạng về vấn đề sử dụng phiếu học tập hỗ trợ dạy học môn Vật lí ........ 40
1.5.2. Thực trạng việc phát triển NLTH cho HS với sự hỗ trợ của phiếu học tập .... 40
1.5.3. Nguyên nhân của thực trạng ........................................................................... 41

- Select.Pdf SDK
1.6. Kết luậnDemo
chƣơngVersion
1 ..............................................................................................
42
Chƣơng 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT
BẢO TOÀN” VẬT LÍ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHIẾU HỌC TẬP ......................................................................................... 44
2.1. Tổng quan chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT .......................... 44
2.1.1. Đặc điểm chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT ........................ 44
2.1.2. Cấu trúc và chuẩn kiến thức, kỹ năng của chƣơng “Các định luật bảo toàn”,
Vật lí 10 THPT .......................................................................................................... 45
2.1.3. Nội dung các kiến thức cơ bản của chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10
THPT ......................................................................................................................... 46
2.1.4. Các bƣớc tiến hành xây dựng bài giảng .......................................................... 50
2.2. Thiết kế tiến trình dạy học nhóm một số kiến thức chƣơng “Các định luật bảo
toàn”, Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của phiếu học tập ............................................ 54
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2.......................................................................................... 74

2


Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 75
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ............................................. 75

3.1.1. Mục đích.......................................................................................................... 75
3.1.2. Nhiệm vụ ......................................................................................................... 75
3.2. Đối tƣợng và nội dung thực nghiệm sƣ phạm .................................................... 75
3.2.1. Đối tƣợng ........................................................................................................ 75
3.2.2. Nội dung .......................................................................................................... 75
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ................................................................... 75
3.3.1. Phƣơng pháp thực nghiệm .............................................................................. 75
3.3.2. Chọn mẫu thực nghiệm ................................................................................... 76
3.3.3. Quan sát giờ học .............................................................................................. 76
3.3.4. Bài kiểm tra ..................................................................................................... 77
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ............................................................. 77
3.4.1. Đánh giá định tính ........................................................................................... 77
3.4.2. Đánh giá định lƣợng ........................................................................................ 78
3.4.3. Đánh giá theo thang đo NL (Rubrics) ............................................................. 79

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.4.4. Đánh giá
kết quả
thực nghiệm
sƣ phạm ..........................................................
89
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 90
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 93
PHỤ LỤC

3



DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

ĐC

Đối chứng

DHN

Dạy học nhóm

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

NLTN

Năng lực tự học

NXB

Nhà xuất bản


PHT

Phiếu học tập

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

TNg

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

4



DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH VÀ SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 3.1: Bảng xếp loại bài kiểm tra lần 1 ...............................................................85
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ........................................85
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích của hai nhóm lần 1 ...............................86
Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực của HS lần 1 ................................................86
Bảng 3.5. Bảng kiểm tra xếp loại lần 2 .....................................................................87
Bảng 3.6. Bảng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 ........................................88
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần suất lũy tích lần 2......................................................88
Bảng 3.8. Bảng phân loại theo học lực của HS lần 2 ................................................89
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Xếp loại bài kiểm tra số lần 1 ...............................................................85
Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại theo học lực của HS lần 1 ......................................86
Biểu đồ 3.3. Xếp loại bài kiểm tra lần 2 ...................................................................87
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ phân loại theo học lực của HS lần 2 ......................................89
ĐỒ THỊ

Demo Version - Select.Pdf SDK

Đồ thị 3.1: Đƣờng phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 ...................................85
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích lần 1 ..................................................86
Đồ thị 3.3. Đƣờng phân phối tần suất số lần 2 ..........................................................88
Đồ thị 3.4. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích lần 2 ..................................................88
HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Nhóm 2 học sinh .......................................................................................25
Hình 1.2: Mô hình nhóm 4 - 6 học sinh ....................................................................26
Hình 1.3: Mô hình nhóm kim tự tháp .......................................................................26
Hình 1.4: Mô hình hoạt động trà trộn .......................................................................27
SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1. Tiến trình tổ chức DHN với sự hỗ trợ của PHT ......................................34
Sơ đồ 1.2. Mô hình cho bộ bàn ghế HS 4 chỗ ngồi ..................................................35
Sơ đồ 1.3. Mô hình cho bộ bàn ghế HS 2 chỗ ngồi ..................................................36
Sơ đồ 2.1. Các kiến thức cơ bản chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lí 10 THPT ......45

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục
nƣớc ta phải đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phƣơng pháp và phƣơng tiện
dạy học. Đổi mới phải dựa trên cơ sở phát huy thành tựu của nền giáo dục trong
nƣớc và tiếp thu những thành tựu mới của khoa học giáo dục thế giới, phù hợp với
điều kiện cụ thể của nƣớc ta sao cho có tính hiệu quả và khả thi. Tổng Bí thƣ
Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành
Trung ƣơng khóa XI (Nghị quyết số 29-NQ/TW) với nội dung Đổi mới căn bản,
toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu CNH - HĐH trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Sang thế kỉ XXI, nhân loại bƣớc vào thời đại của nền kinh tế tri thức, của sự
phát triển mạnh mẽ về khoa học công nghệ, song song với đó là quá trình toàn cầu
hóa và hội nhập quốc tế, sự canh tranh về chất lƣợng của nguồn nhân lực diễn ra
mạnh mẽ, thế. Để đáp ứng yêu cầu trên, nƣớc ta có thể sánh vai cùng các nƣớc
trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới thì nƣớc ta cần phải có nguồn nhân lực có đầy

Demo Version - Select.Pdf SDK

đủ phẩm chất và năng lực phù hợp. Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc
chuẩn bị nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho đất nƣớc, Đảng ta xác định:“Giáo
dục là quốc sách hàng đầu”, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho sự phát triển. Điều

đó đặt ra cho ngành giáo dục những nhiệm vụ hết sức nặng nề và khó khăn.
Đổi mới giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài,
hình thành đội ngũ lao động có tri thức, có năng lực thực hành, tự chủ, năng động và
sáng tạo đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Để
đạt đƣợc mục đích trên, điều tất yếu là cần phải đổi mới phƣơng pháp dạy học. Nghị
quyết BCH TW Đảng, khóa VIII đã chỉ rõ:“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục
và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của
người học, từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,...”[15]
Do đó, giáo dục cần phải chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học
tiếp cận năng lực. Không phải là dạy học học sinh biết cái gì, mà phải dạy để học
sinh làm đƣợc cái gì từ cái đã biết.

6


Hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2010-2011 của
Bộ Giáo dục Đào tạo chỉ rõ: “…Tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học
sinh dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp
THCS, THPT …bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức
đã học …tránh tình trạng yêu cầu học sinh ghi chép quá nhiều…rèn luyện kỹ năng
tự học, tạo điều kiện cho học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham
khảo…bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học
sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông; chú trọng
liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học…”[2].
Định hƣớng trên đƣợc đƣa ra trong Luật giáo dục năm 2005 là “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể
chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động
và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, xây dựng
tư cách và trách nhiệm công dân…”[15].

Tuy nhiên, khi nói đến thực tế DH ở trƣờng THPT hiện nay, Nguyễn Cảnh
Toàn viết: “... Kiến thức, tư duy, tính cách con người chính là mục tiêu của giáo

Demo
- Select.Pdf
SDK
dục. Thế nhưng,
hiệnVersion
nay trong
nhà trường, tư
duy và tính cách bị chìm đi trong
kiến thức...”[22], Hay nói cách khác, thực tế dạy hiện nay nói chung và DH vật lí
nói riêng hầu hết giáo viên (GV) chỉ chú trọng đến việc cung cấp khối lƣợng kiến
thức cho HS hơn là tổ chức các hoạt động DH theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực tự
học cho HS. Trong khi đó yêu cầu đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện nay là
phải điều chỉnh nội dung DH theo hƣớng tinh giản hơn, chuyển dần sang hƣớng DH
phát triển năng lực (làm đƣợc gì) của HS[1]. Ở các trƣờng THPT hiện nay việc sử
dụng PHT trong dạy học chƣa rộng rãi và còn hạn chế. Trong dạy học nói chung và
dạy học vật lí nói riêng, GV có sử dụng PHT nhƣng còn rất ít và chƣa phù hợp. Đặc
biệt, GV chƣa xây dựng đƣợc một hệ thống các PHT trong quá trình dạy học, cũng
nhƣ chƣa sử dụng một cách khoa học và hiệu quả vào quá trình dạy học. Chính điều
này làm cho hầu hết học sinh học tập còn thụ động, miễn cƣỡng, chƣa yêu thích,
học vất vả nhƣng hiệu quả chƣa cao.
Thực tế trong việc giảng dạy cho thấy, chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật

7


lý 10 là chƣơng có nội dung khá rộng và sâu nên đòi hỏi học sinh phải có tƣ duy
lôgic , có năng lực tự học thì các em mới chiếm lĩnh nội dung tri thức của chƣơng.

Cho đến nay việc tổ chức dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý
10 theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh qua dạy học nhóm với sự hỗ
trợ của phiếu học tập chƣa đƣợc tác giả nào nghiên cứu.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển
năng lực tự học cho học sinh trong dạy học nhóm chƣơng “Các định luật bảo
toàn” Vật lý 10 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ của phiếu học tập”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Vấn đề tự học ở Việt Nam cũng đƣợc chú ý từ lâu. Trong những năm 60 của
thể kỉ XX, tƣ tƣởng về tự học đã đƣợc nhiều tác giả trình bày trực tiếp và gián tiếp
trong các công trình tâm lí học, giáo dục học, phƣơng pháp dạy học bộ môn. Một số
công trình tiêu biểu là Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Nguyễn Cảnh Toàn, Thái Duy
Tuyên , Lê Công Triêm,… các tác giả đều đi đến khẳng định tự học là một hình
thức, một phƣơng pháp học tập cơ bản và cốt lõi đối với ngƣời học, học thực chất là
tự học.

- Select.Pdf
TrongDemo
những Version
năm gần đây
đã có nhiềuSDK
công trình nghiên cứu về phát triển
năng học cho học sinh trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông nhƣ:
Tác giả Đỗ Ngọc Thống trong công trình về: “Xây dựng chƣơng trình giáo
dục phổ thông theo hƣớng tiếp cận năng lực”, khẳng định rằng đã đến lúc phải
chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực trong dạy học ở trƣờng
phổ thông. [20]
Trong tài liệu: “Nâng cao năng lực vận dụng kiến thức và giải quyết các vấn
đề thực tiễn trong dạy học vật lý ở trƣờng THPT”, tác giả Lê Văn Giáo cũng đã chỉ
ra những biện pháp nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học
sinh trong dạy học vật lý. [13]

Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2005) với “Khơi dậy tiềm năng sáng tạo” đã
đƣa ra các vấn đề về sáng tạo học nhƣ khái niệm, nguồn gốc, cơ sở thần kinh của
hoạt động sáng tạo. Quyển sách đã chỉ ra cho ngƣời giáo viên làm thế nào để dạy
học sinh học tập sáng tạo.

8


Phạm Hữu Tòng với “Hình thành kiến thức, kỹ năng phát triển trí tuệ và
năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí” và “Dạy học vật lí ở trƣờng phổ
thông theo định hƣớng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo và tƣ duy
khoa học” đã nghiên cứu về các biện pháp nhằm thực hiện dạy học sáng tạo.
Nguyễn Thị Thiên Nga với đề tài "Nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở
trường THPT thông qua các biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh"[24],
tác giả đã hệ thống khá đầy đủ cơ sở lí luận về tự học và chỉ ra đƣợc một số biện
pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS ở trƣờng THPT.
Võ Thị Cẩm Quyên với đề tài “Bồi dưỡng NLTH cho học sinh trong dạy học
chương “Động học chất điểm” VL 10 qua khai thác và sử dụng bài tập Vật lí”[21],
tác giả trình bày đầy đủ cơ sở lí luận về tự học, khai thác hệ thống bài tập và đƣa ra
các biện pháp bồi dƣỡng NLTH cho HS trong giờ lên lớp, tự học ở nhà và thông
qua kiểm tra đánh giá.
Võ Lê Phƣơng Dung với đề tài “Hình thành NLTH Vật lí cho HS THPT
thông qua việc sử dụng sách giáo khoa”[14], tác giả cũng trình bày đầy đủ cơ sở lí
luận về tự học và vai trò của SGK trong việc hình thành NLTH cho HS, đƣa ra các

Demo
- Select.Pdf
biện pháp hƣớng
dẫnVersion
sử dụng SGK

trong giờ SDK
lên lớp nhằm nâng cao hiệu quả dạy
học cho HS qua hoạt động tự học.
Tóm lại, điểm qua các kết quả nghiên cứu trên cho thấy từ trƣớc đến nay tuy
đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về phát triển năng lực trong dạy học vật lý
nhƣng những công trình nghiên cứu ấy chƣa đề cập sâu đến năng lực tự lực trong
dạy học vật lý cấp Trung học phổ thông. Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu
trên là cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực tự học cho học sinh
qua dạy học nhóm chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 THPT với sự hỗ trợ
của phiếu học tập”.
3. Mục tiêu của đề tài
Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của phiếu
học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh và vận dụng vào tổ
chức dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý 10 THPT.

9


4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc quy trình tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của phiếu
học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học và vận dụng vào dạy học vật lý sẽ
góp phần phát triển năng lực tự học cho học sinh qua đó góp phần nâng cao hiệu
quả dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển năng lực tự học của học sinh
trong tổ chức dạy học vật lý.
- Nghiên cứu thực trạng của việc tổ chức dạy học nhóm với sự hỗ trợ của phiếu
học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh ở trƣờng phổ thông.
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy nhóm với sự hỗ trợ của phiếu
học tập theo hƣớng phát triển năng lực tự học trong cho học sinh học vật lý ở

trƣờng phổ thông.
- Nghiên cứu nội dung, đặc điểm chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý
10 THPT.
- Thiết kế phiếu học tập để tổ chức dạy học chƣơng “Các định luật bảo

Demo
Version - Select.Pdf SDK
toàn”, Vật lý
10 THPT.
- Soạn thảo tiến trình dạy học cho một số bài học cụ thể chƣơng “Các định
luật bảo toàn”, Vật lý 10 THPT theo hƣớng phát triển năng lực tự học qua dạy học
nhóm với sự hỗ trợ của phiếu học tập.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở các trƣờng THPT để đánh giá kết quả và
rút ra kết luận.
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy học Vật lý theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh
qua dạy học nhóm với sự hỗ trợ của phiếu học tập ở trƣờng THPT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng tiến trình tổ chức dạy học chƣơng
“Các định luật bảo toàn”, Vật lý 10 theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học
sinh và tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ở các trƣờng THPT trên địa bàn Quận Ninh
Kiều, Thành Phố Cần Thơ.

10


8. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
8.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc cùng với các chỉ thị của Bộ
Giáo dục và đào tạo về vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay ở các cấp,

các bậc học.
- Nghiên cứu cơ sở tâm lí học và cơ sở lí luận của mô hình dạy học hợp tác
với sự hỗ trợ của phƣơng tiện dạy học hiện đại trong dạy học vật lý.
- Nghiên cứu đặc điểm về chuẩn kiến thức và kỹ năng của chƣơng “Các định
luật bảo toàn” - Vật lý 10 THPT.
- Nghiên cứu vai trò và cách thức sử dụng phiếu học tập trong dạy học bộ
môn Vật lý.
8.2. Phương pháp th c tiễn
Điều tra thông qua đàm thoại và phiếu lấy ý kiến của giáo viên, học sinh để
biết thực trạng vấn đề của việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tự
học của học sinh.
8.3. Phương pháp th c nghiệm sư phạm

Demo
Version
SDKTHPT để đánh giá hiệu quả của
Tiến hành
thực
nghiệm -sƣSelect.Pdf
phạm ở trƣờng
việc tổ chức dạy học theo hƣớng phát triển năng lực tự học của học sinh.
8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê để kiểm định tính khả thi của khoa học.
9. Đóng góp mới của đề tài
Về mặt lí luận:
- Góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc dạy học
theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của phiếu học tập.
- Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học nhóm theo hƣớng phát triển
năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của phiếu học tập.
Về măt thức tiễn:

- Xây dựng đƣợc hệ thống phiếu học tập hỗ trợ dạy học chƣơng “Các định
luật bảo toàn” - Vật lý 10 THPT.
- Thiết kế 02 tiến trình dạy học nhóm theo hƣớng phát triển năng lực tự học

11


cho học sinh với sự hỗ trợ của phiếu học tập trong chƣơng “Các định luật bảo
toàn” - Vật lý 10 THPT.
10. Cấu trúc của luận văn
Phần mở đầu
Phần nội dung
Chƣơng 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học theo hƣớng
phát triển năng lực tự học qua dạy học nhóm với sự hỗ trợ của phiếu học tập
Chƣơng 2. Tổ chức dạy học nhóm chƣơng “Các định luật bảo toàn”, Vật lý
10 THPT theo hƣớng phát triển năng lực tự học cho học sinh với sự hỗ trợ của
phiếu học tập
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Demo Version - Select.Pdf SDK

12



×