Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tổ chức dạy học theo góc chương chất khí vật lý 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực của HS (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

HUỲNH BẢO ĐẠI

TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO GÓC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ”
VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH
Chuyên
ngành:
Lý luận
và phƣơng
pháp dạy bộ môn Vật lý
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. LÊ CÔNG TRIÊM

Thừa Thiên Huế, năm 2017
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và


kết quả ngiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả luận văn

Huỳnh Bảo Đại

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .........................................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lí do chọn đề tài ......................................................................................................6
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................8
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................8
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................9
6. Giới hạn của đề tài ..................................................................................................9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................................................................................9
8. Những đóng góp mới của luận văn .........................................................................9

Demo
- Select.Pdf SDK

9. Cấu trúc của
luận Version
văn ............................................................................................
10
NỘI DUNG ..............................................................................................................11
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO GÓC
TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..............................11
1.1. Quan điểm dạy học hiện đại ...............................................................................11
1.1.1. Dạy học theo định huớng phát triển năng lực .................................................11
1.1.2. Dạy học phân hóa ............................................................................................12
1.2. Dạy học theo góc ................................................................................................14
1.2.1. Khái niệm dạy học theo góc ............................................................................14
1.2.2. Cơ sở khoa học của dạy học theo góc .............................................................15
1.2.3. Đặc trƣng cơ bản của dạy học theo góc ..........................................................17
1.3. Dạy học theo góc ở Trung học phổ thông ..........................................................19
1.3.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Trung học phổ thông .........................19
1.3.2. Tổ chức dạy học theo góc ở trung học phổ thông ...........................................21

1


1.3.4. Cách thiết kế phiếu học tập .............................................................................26
1.3.5. Các mức độ tổ chức của dạy học theo góc ......................................................27
1.4. Dạy học theo góc trong dạy học Vật lý THPT ...................................................30
1.4.1. Đặc điểm nội dung kiến thức Vật lý ở THPT .................................................30
1.4.2. Quy trình tổ chức dạy theo góc môn Vật lí ở bậc Trung học phổ thông ........31
1.5. Dạy học theo góc với việc phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
Vật lí ..........................................................................................................................35
1.5.1. Khái niệm ........................................................................................................35
1.5.2. Các biểu hiện của tính tích cực của học sinh trong dạy học theo góc ............35

1.5.3. Các biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong dạy học theo góc ...........37
1.6. Điều tra thực trạng về dạy và học Vật lí của giáo viên và học sinh ..................39
1.6.1. Mục đích điều tra ............................................................................................39
1.6.2. Nội dung điều tra .............................................................................................40
1.6.3. Đối tƣợng điều tra ...........................................................................................40
1.6.4. Kết quả điều tra ...............................................................................................40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1..........................................................................................45

Demo KẾ
Version
Select.Pdf
Chƣơng 2. THIẾT
TIẾN -TRÌNH
DẠY SDK
HỌC THEO GÓC MỘT SỐ KIẾN
THỨC CHƢƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƢỚNG PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH .......................................................................46
2.1. Nội dung chuơng trình và đặc điểm kiến thức chƣơng “Chất Khí” Vật lí 10 THPT...46
2.1.1. Nội dung chuơng trình, mục tiêu kiến thức chƣơng “Chất Khí” Vật lí 10 THPT ....46
2.1.2. Những đặc điểm kiến thức chƣơng “Chất khí” cần lƣu ý ...............................47
2.2. Thiết kế quy trình dạy học theo góc một số kiến thức Chƣơng “Chất khí” Vật lí
10 THPT theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS. ...............................................48
2.2.1. Bài: Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôilơ-Mariốt .........................................49
2.2.2. Bài: Quá trình đăng tích. Định luật Sác-Lơ ....................................................59
2.2.3. Bài: Phƣơng Trình Trạng Thái Khí Lí Tƣởng ................................................70
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2..........................................................................................82
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ..............................................................83
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm .........................................................................83

2



3.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm..................................................................83
3.3. Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................83
3.4. Phƣơng pháp thực nghiệm .................................................................................84
3.5. Thời gian thực nghiệm .......................................................................................84
3.6. Những khó khăn gặp phải khi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ........................84
3.7. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................84
3.8. Diễn biến và kết quả thực nghiệm sƣ phạm .......................................................85
3.8.1. Xây dựng tiêu chí để đánh giá.........................................................................85
3.8.2. Phân tích diễn biến thực nghiệm .....................................................................85
3.8.3. Phân tích hiệu quả tiến trình dạy học đối với việc phát huy tính tích cực của
học sinh .....................................................................................................................90
3.8.4. Phân tích định lƣợng .......................................................................................92
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................102
KẾT LUẬN ............................................................................................................104
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................106
PHỤ LỤC

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

STT


Chữ viết đầy đủ

1.

ĐC

Đối chứng

2.

ĐG

Đánh giá

3.

DH

Dạy học

4.

ĐHSP

Đại học Sƣ phạm

5.

DHTG


Dạy học theo góc

6.

GV

Giáo viên

7.

HN

Hà Nội

8.

HS

Học sinh

9.

KT

Kiến thức

10.

Nxb


Nhà xuất bản

11.

PHT

Phiếu học tập

12.

pp

Phƣơng pháp

13.Demo Version
PPDH - Select.Pdf SDK
Phƣơng pháp dạy học
14.
SGK
Sách giáo khoa
15.

ST

Sáng tạo

16.

TC


Tích cực

17.

THCVĐ

Tình huống có vấn đề

18.

THPT

Trung học phổ thông

19.

TL

Tự lực

20.

TN

Thí nghiệm

21.

TNSP


Thực nghiệm Sƣ phạm

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ
Trang
BẢNG
Bảng 2.1. Kết quả khảo sát HS khối 10 tại trƣờng PT DTNT THPT AG ................40
Bảng 2.2. Kết quả điều tra phong cách học tập Vật lí của HS khối 10 trƣờng PT
DTNT THPT An Giang ............................................................................................42

HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC .......................................93
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại học lực HS của hai nhóm TN và ĐC ...........................94
Hình 3.3. Đồ thị phân phối tần suất ..........................................................................97
Hình 3.4. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy .............................................................97
Hình 3.5. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm TN và ĐC .......................................98
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại học lực HS của hai nhóm TN và ĐC ...........................98
Hình 3.7. Đồ thị phân phối tần suất ........................................................................101
Hình 3.8. Đồ thị phân phối tần suất tích lũy ...........................................................101

Demo Version - Select.Pdf SDK
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Một số phong cách học của học sinh .......................................................15
Sơ đồ 1.2. Quy trình học theo góc của HS ................................................................21
Sơ đồ 1.3. Quy trình dạy học theo góc đối với GV...................................................23
Sơ đồ 1.4. Các cách chuyển góc trong dạy học theo góc ..........................................29
Sơ đồ 1.5. Nghiên cứu cùng một nội dung theo các phong cách khác nhau ............32
Sơ đồ 1.6. Nghiên cứu nhiều nội dung theo chủ đề với các phong cách khác nhau .......33

Sơ đồ 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức chƣơng “Chất Khí” Vật lí 10 THPT ..........46

5


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thời gian qua giáo dục nƣớc ta đã và đang thay đổi trong toàn bộ quá trinh
dạy học: Mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, tổ chức thực hiện, đánh
giá. Tuy nhiên, việc tổ chức dạy học nhằm phát huy đƣợc khả năng, sở trƣờng của
cá nhân từng HS và phát triển năng lực toàn diện của HS thì còn hạn chế. Đổi mới
phƣơng pháp phải góp phần đào tạo con ngƣời phát triển toàn diện, đáp ứng cho sự
nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Điều này đã đƣợc khẳng định trong
Nghị quyết Hội nghị lần thƣ 8 Ban chấp hành Trung Ƣơng khoá XI về Đổi mới căn
bản và toàn diện giáo dục có ghi: “...Đa dạng hóa nội dung, tài liệu học tập, đáp ứng
yêu cầu của các bậc học, các chƣơng trình giáo dục, đào tạo và nhu cầu học tập suốt
đời của mọi ngƣời. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy và học theo hƣớng
hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiên thức, kỹ năng
của ngƣời học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập
trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để ngƣời học tự cập

Demo
Version
- Select.Pdf
SDKlực; chuyển từ học chủ yếu trên
nhật và đổi mới
tri thức,
kỹ năng,
phát triển năng
lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa,

nghiên cứu khoa học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông
trong dạy và học” [1, tr. 86].
Từ năm học 2012 - 2013, dự án VNEN (mô hình trƣờng học mới) đã đƣợc
triển khai trên 1447 trƣờng tiểu học thuộc 63 tỉnh, thành phố cả nƣớc. Mô hình
VNEN nhấn mạnh đến vai trò tự chủ, tích cực của ngƣời học từ khâu quản lí, điều
hành hoạt động của lớp học đến việc tổ chức các hoạt động học tập. Với mô hình
này HS sẽ có nhiều cơ hội thể hiện mình, chủ động hơn trong mọi hoạt động học tập
cũng nhƣ sinh hoạt, trên tinh thần hợp tác. Kết quả học tập sẽ do HS tự ĐG chính
mình, đánh giá bạn cùng nhóm và sẽ đƣợc ghi vào bảng đo sự tiến độ. GV sẽ là
ngƣời tổ chức hƣớng dẫn các hoạt động cho HS, không tham gia cho điểm HS, HS
hình thành các thói quen làm việc trong học tập nhƣ: HS sử dụng tài liệu, đồ dùng
học tập rồi làm việc theo nhóm; ghi tên bài vào vở, tìm hiểu mục tiêu của bài học,

6


bẳt đầu hoạt động cơ bản, báo cáo kết quả với GV, thực hành cá nhân rồi cùng trao
đổi, chia sẻ với bạn, trao đổi nhóm; ứng dụng, đánh giá, ... Dạy học theo mô hình
VNEN đã rất quan tâm đến hoạt động học của HS, tạo đƣợc môi trƣờng học tập để
HS có thể phát huy tốt tích tích cực, chủ động và sáng tạo. Vì vậy mô hình VNEN
có thể đƣợc vận dụng ở các bậc học cao hơn.
Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, mỗi cá nhân ngƣời học có đặc điểm tâm sinh lí
riêng biệt, có nhu cầu nhận thức và khả năng phát triên trí tuệ khác nhau. Chính vì
vậy, một mặt GV cần soạn thảo tiến trình dạy học đáp ứng đƣợc sự phân hóa HS.
Mặt khác, tiến trình dạy học phải huy động tối đa các phong cách học khác nhau để
ngƣời học có thể học sâu với đa phong cách học. GV có thể cung cấp những lựa
chọn để một số HS có thề học tập độc lập trong khi đó một số HS khác lại học tập
cùng nhau hoặc đáp ứng những phong cách học tập khác nhau cùa HS nhƣ: Học qua
nghiên cứu tài liệu, học qua phân tích dựa trên lí thuyết; học qua trải nghiệm, khám
phá, làm thử; học qua thực hành áp dụng và học qua quan sát. Nhƣ vậy, quá trình

dạy học vừa đảm bảo yêu cầu chung nhƣng vẫn tôn trọng sự khác biệt trong học tập
và chính sự thích ứng đƣợc với các khác biệt đó, chất lƣợng và hiệu quả dạy học

Demo Version - Select.Pdf SDK
đƣợc nâng cao.
Hƣớng tới dạy học đáp ứng các yêu cầu nói trên, cần phải tổ chức cho đƣợc
các tiến trình dạy học phù hợp nhƣ: dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng, dạy
học theo dự án, dạy học theo chù đề... đồng thời phải biết sử dụng các kỹ thuật dạy
học hiện đại nhƣ kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật các mảnh ghép, bể cá, công não... .
Ở đây chúng tôi quan tâm đến tổ chức dạy học theo góc (comer work/working in
conners). Dạy học theo góc (DHTG) đƣợc hiểu theo nghĩa là “Một mô hình, theo đó
HS thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học,
nhƣng cùng hƣớng tới chiếm lĩnh một nội dung học tập theo các phong cách học
khác nhau” [41].
Tổ chức DHTG là một cách tổ chức học tập mà GV quan tâm tới việc học
của từng HS, chứ không nhƣ kiểu dạy học truyền thống là tất cả HS phải cùng
nghiên cứu vấn đề theo một hƣớng mà GV đã vạch sẵn duy nhất. Với cách tiếp cận
đó, GV có nhiều cơ hội hơn để giúp cho quá trình dạy học cùa mình trở nên linh

7


hoạt và sáng tạo. DHTG còn quan tâm đƣợc đến sở thích và đáp ứng sự khác biệt
của từng cá nhân HS.
Trong chƣơng trình vật lí 10 THPT (chƣơng trình cơ bản), phần Nhiệt học là
một trong những nội dung trọng tâm, cơ bản. Kiến thức phần này đƣợc xây dựng từ
các thí nghiệm đòi hỏi độ chính xác cao, đặc biệt là chƣơng "Chất khí". Vì vậy, khi
dạy học chƣơng "Chất khí", giáo viên gặp rất nhiều khó khăn trong việc hình thành
các thuyết, các định luật cho học sinh. Hơn nữa, HS cũng rất dễ chán nản khi phải
tiếp thu thụ động những kiến thức này. Nếu vận dụng tốt phƣơng pháp DHTG thì sẽ

phát huy đƣợc đa phong cách học của HS, tạo đƣợc điều kiện để HS học sâu và với
cảm giác thoải mái. Mặc khác, Chƣơng “Chất khí” ở phần Nhiệt học THPT có
nhiều con đƣờng để cho HS tiếp cận các kiến thức nhƣ: Dựa trên phân tích lý
thuyết, dựa trên nghiên cứu thực nghiệm, vận dụng giải thích thực tiễn. Đồng thời
một số kiến thức trong chƣơng “Chất khí” này có cấu trúc khá thống nhất nhƣ: Định
luật Bôi-Lơ, Ma-Ri-Ôt, định luật Săc-lơ, phƣơng trình trạng thái, … Chính vì thế có
nhiều cơ hội để tổ chức DHTG các nội dung kiến thức này mang lại hiệu quả cao
cho HS trong học tập.

Demo
- Select.Pdf
SDKphân tích đặc điểm nội dung chủ
Dựa trên
cơ sởVersion
lý luận của
DHTG, với việc
yếu của kiến thức về Chất khí, chúng tôi thấy có thể thiết kế tiến trình DHTG
chƣơng “Chất khí” Vật lý 10 THPT theo hƣớng phát huy tính tích cực của HS trong
học tập. Với những lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo góc
chương Chất Khí Vật lý 10 THPT theo hướng phát huy tính tích cực của HS”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất đƣợc quy trình và các biện pháp dạy học theo góc trong dạy học một
số kiến thức chƣơng “Chất khí” phần Nhiệt học Vật lý 10 THPT theo hƣớng tích
cực hóa hoạt động học tập của HS.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS lớp 10 trƣờng PT DTNT
THPT An Giang trong giờ học Vật lý.
- Một số kiến thức chƣơng Chất khí Vật lý THPT, gồm các kiến thức về: Thuyết
cấu tạo chất, quá trình đẳng nhiệt, quá trình đẳng tích, phƣơng trình trạng thái,…


8


4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc quy trình kèm theo các biện pháp DHTG và vận dụng quy
trình cũng nhƣ các biện pháp đó vào dạy học một số kiến thức phần “Nhiệt học”
Vật lý 10 THPT thì sẽ tích cực hoá đƣợc hoạt động học tập của học sinh, từ đó chất
lƣợng học tập sẽ đƣợc nâng cao.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về tính tích cực, tự lực nhận thức và về hoạt động dạy
học Vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh;
- Điều tra thực trạng dạy - học ở trƣờng PT DTNT THPTAN GIANG;
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của
HS trong dạy học;
- Vận dụng các biện pháp trên vào dạy chƣơng “ Chât khí”(vật lý 10 cơ bản)
cho HS trƣờng PT DTNT THPT An Giang;
- Thực nghiệm sƣ phạm.
6. Giới hạn của đề tài
Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp trong dạy học phù hợp với nội dung

Version
- Select.Pdf
bài học, điềuDemo
kiện, cơ
sở vật chất,
khả năng SDK
nhận thức của học sinh Trƣờng PT
DTNT THPT An Giang.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận

- Điều tra, khảo sát tình hình dạy học vật lí ở trƣờng PT DTNT THPT An
Giang theo hƣớng phát huy tích cực của HS
- Thực nghiệm sƣ phạm (trong đó có sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học
để xử lí, phân tích các số liệu, dữ kiện thu đƣợc từ thực nghiệm, từ đó rút ra kết luận)
8. Những đóng góp mới của luận văn
- Đóng góp về mặt lí luận
+ Hệ thống hóa, bổ sung lí luận về dạy học theo góc ở bậc THPT
+ Đề xuất quy trình dạy học theo góc trong dạy học Vật lí bậc THPT
- Đóng góp về mặt thực tiễn

9


+ Soạn thảo tiến trình DHTG một số kiến thức trong chƣơng “Chất khí” Vật
lý 10 THPT theo quy trình đã đề xuất để minh họa cho phần lí luận DHTG
+ Các tiến trình dạy học này có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên
(GV) các trƣờng THPT
9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, chƣơng 1, chƣơng 2, chƣơng 3, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục.

Demo Version - Select.Pdf SDK

10



×