Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lập kế hoạch theo hướng phát huy tính tích cực của HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.22 KB, 18 trang )

NộI DUNG CủA Đề TàI
Tên đề tài : Lập kế hoạch bài dạy theo hớng
phát huy tính tích cực của học sinh
I. L ý DO CHọN Đề TàI:
Luật giáo dục, điều 24.2 đã ghi: phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học
,môn học ,bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh.
Trong thực tế từ những năm 60 đến những năm gần đây phơng pháp học toán ở trờng
phổ thông nớc ta phổ biến vẫn là cách dạy truyền thụ kiến thức trong sách giáo khoa .
Sự phát triển của khoa học- công nghệ ngày nay đòi hỏi nguồn lao động phải năng
động ,sáng tạo đáp ứng nền công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc. Đòi hỏi phải đổi mới
phơng pháp dạy học nói chung và môn toán nói riêng .
L àm cho kết quả học toán không chỉ đem lại cho học sinh những tri thức kỹ năng cơ bản
cần thiết của môn học ; mà góp phần hình thành phơng pháp học
tập, làm việc tạo ra những con ngời lao động sáng tạo linh hoạt đáp ứng sự phát triển kinh
tế xã hội .
Muốn bài giảng đạt kết quả cao Ngời giáo viên không những chỉ đem tất cả trình độ
chuyên môn vào bài soạn mà còn phải lập kế hoạch bài giảng một cách hợp lý mới mong
có một bài giảng hay ,sâu sắc hấp dẫn học sinh ,đặt học sinh vào vị trí trung tâm của quá
trình dạy học,phát huy đợc tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh .
II.PHạM VI THựC HIệN Đề TàI.
-Thực hiện theo chơng trình sách giáo khoa mới .
- Thực hiện với học sinh cáclớp 6
4
A
III. QUá TRìNH THựC HIệN Đề TàI
Khảo sát thực tế
Qua một số năm trực tiếp giảng dạy toán ,dạy học sinh giỏi Toán các khối và dự giờ của
đồng nghiệp tôi nhận thấy. Việc lập kế hoạch bài dạy hay còn gọi là soạn giáo án , chuẩn
bị bài lên lớp là công việc quan trọng và cần thiết cho mỗi giáo viên trớc khi lên lớp .


A Tình trạng thực tế khi ch a thực hiện đề tài :
1
Việc lập kế hoạch bài học soạn giảng chuẩn bị của giáo viên trớc khi lên lớp tuy là
công việc rất quan trọng đối với giáo viên trớc khi lên lớp nhng cho đến nay công việc này
thờng đợc giáo viên hiểu rất khác nhau . có giáo viên cho rằng việc soạn bài phải nhất
thiết theo một mẫu nhất định , có giáo viên khác lại lại cho rằng đó chẳng qua là sự tóm
tắt nội dung sách giáo khoa , thậm chí chép lại bài soạn đã có sẵn để lên lớp .
- Việc chuẩn bị phơng tiện dạy học cho mỗi bài học còn mang tính chiếu lệ , trờng có đồ
dùng gì thì dùng thiết bị đó , cha chuẩn bị thêm .
- Giáo viên còn thiếu bảng phụ , học sinh còn thiếu bảng nhóm , phiếu trắc nghiệm làm
cho một giờ học cha đạt đợc kết quả cao .
- Việc tổ chức các hoạt động trò chơi, hoạt động nhóm trong bài dạy cha đợc thực hiện th-
ờng xuyên do giáo viên ngại chuẩn bị .
B. Số liệu điều tra tr ớc khi thực hiện .
- Việc soạn giáo án của giáo viên còn sơ sài , chép giáo án có sẵn làm cho bài giảng giáo
viên không đạt đợc hiệu quả cao , không chủ động cha sáng tạo trong bài dạy, thời gian
soạn bài ngắn, gần tiết dạy, ngại tìm hiểu đầu t suy nghĩ .
- Việc chuẩn bị của giáo viên và học sinh cha đầy đủ dẫn đến giảng chay, học chay
- Kết quả học tập của học sinh không cao . Các em cha có hứng thú và say mê học toán
còn chiếm 60% đến 70%
+ Các em còn học gạo học vẹt nhiều
+Kết quả khảo sátđầu năm:
Lớp- sĩ số Điểm 9- 10 Điểm 7- 8 Điểm 5- 6 Điểm dới 5
S L % S L % S L % S L %
6A
4
40 5 12,5% 15 37,5% 12 30% 8 20%
6A
5
41 10 24,4% 12 29,3% 14 34,1 % 5 12,2%

C Những biện pháp thực hiện
1. Thời gian soạn và công tác chuẩn bị soạn
* Soạn trớc khi dạy từ 3 đến 5 ngày để có thời gian chuẩn bị kĩ bài .
*Trớc khi soạn giáo án giáo viên cần:
+Đọc kĩ nội dung bài cần dạy ở sách giáo khoa, phần bài tập cơ bản và bài tập nâng cao,
bổ xung kiến thức để việc soạn giảng đúng mục tiêu và trọng tâm kiến thức của bài.
+Suy ngẫm nội dung bài học ,những nội dung khó trong bài học ,thuận lợi và khó khăn
khi học sinh học bài này .
+Hình dung phơng tiện dạy học .
2
+Hình thành cách dạy bài học trên lớp.
2. Xác định rõ kế hoạch bài học theo ph ơng pháp dạy học tích cực là :
Tên bài dạy
I Mục tiêu bài dạy
- Kiến thực.
- kĩ năng.
- Thái độ.
II Chuẩn bị
- Chuẩn bị của thầy về phơng tiện phơng pháp dạy học.
- chuẩn bị của học sinh.
III Tiến trình của bài học
Trong mục này giáo viên phải tạo dựng thiết kế, viết ra đợc những hoạt động nhằm thể
hiện các nội dung chủ yếu sau:
+ Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới.
+ Dạy học bài mới.
+ Củng cố và luyện tập.
+ Hớng dẫn học sinh học tập ở nhà
3.Thực hiện lập kế hoạch bài học :
* Mục tiêu bài dạy :
-Xác định rõ mục tiêu bài dạy về kiến thức, kĩ năng, thái độ giúp bài giảng của giáo viên

có tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm. Học sinh hiểu bài nắm vững trọng tâm
biết vận dụng kiến thức.
-Giáo viên dễ kiểm tra xem học sinh của mình có nắm đợc bài không.
* Soạn phần kiểm tra bài cũ :
- Giáo viên không nên kiểm tra bất cứ kiến thức nào đã học ở bài trớc để gọi là có kiểm
tra
- Phải xác định chọn lựa đợc bài kiểm tra bài cũ có liên quan , có giúp gì trong việc
phát hiện ra kiến thức ở bài mới không từ đó giáo viên dẫn dắt đặt vấn đề vào bài mới có
lô gích, hợp lí hơn thuyết phục đợc học sinh hơn trong việc tìm ra kiến thức mới.
- Những bài mà giáo viên đa ra kiểm tra có thể là :
+ Kiến thức, bài tập ở tiết học trớc.
+ Có thể là bài tập ? đầu tiên trong bài học mới.
3
+ Dùng mô hình, hình vẽ kiểm tra kiến thức cũ dẫn dắt đến kiến thức của bài mới
+Đối với một số tiết có nội dung kiến thức dài ,hay bài ôn tập chơng không nhất thiết phải
kiểm tra bài cũ đầu giờ ;mà giáo viên có thể lồng kiểm tra bài cũ vào nội dung bài mới.
.Đối vơí những bài ôn tập chơng nhất là môn hình học việc dùng mô hình, hình vẽ(vẽ vào
bảng phụ) kiểm tra kiến thức cũ rất thích hợp
.Việc dùng mô hình trong bài ôn tập chơng hình học tôi đã thực hiện và đợc kiểm nghiệm
qua giờ thanh tra đột xuất của phòng giáo dục và đợc đánh giá cao qua tiết dạy:
Tiết 24.Ôn tập chơng I Hình học 8 .
+ Bài tập, kiến thức có liên quan đến bài mới ( kể cả đã học ở các cấp học trớc , các lớp
trớc, chơng trớc) để phát hiện ra kiến thức mới .
VD : Trong bài tính chất cơ bản của phép cộng phân số . Tôi đã đa ra bài tập sau nhằm
kiểm tra kỹ năng cộng phân số của các em. Mà từ đó tự các em phát hiện ra kiến thức mới,
nắm rõ đợc các tính chất cơ bản của phân số; So sánh đợc phép cộng số nguyên và phép
cộng phân số cũng có những tính chất tơng tự nh nhau .
Kiểm tra bài cũ:
1)Em hãy cho biết phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ?
Nêu dạng tổng quát ?

2)Bài tập .Tính và so sánh:
a)
1 2
2 3

+

2 1
3 2

+
b)
1 2 1
2 3 3


+ +



1 2 1
2 3 3


+ +


c)
2
0

5

+

2
0
5

+

Rút ra nhận xét?
-Khi thực hiệnkiểm tra giáo viên cần lu ý :
+Để tích kiệm thời gian GV cần chuẩn bị bảng phụ viết nội dung kiểm tra .
+Gọi số lợng học sinh thích hợp lên giải quyết từng vấn đề nhỏ làm sao cho việc kiểm tra
bài cũ diễn ra trong vòng thời gian từ 5đến 10 phút.
+Nếu bài tập dùng để kiểm tra bài cũ có tính nhận xét ,kiểm nghiệm dẫn dắt đến nội dung
bài học mới hoặc giáo viên lấy bài tập
?
đầu tiên trong bài mới. Giáo viên nên cho học
4
sinh dới lớp cách ra một số dòng để ghi đầu bài rồi cùng thực hiện vào vở làm cho tất cả
học sinh đều nắm đợc bài, đều tự mình phát hiện ra kiến thức mới;giáo viên cũng dễ kiểm
tra lại kết quả và sự nắm vững bài của học sinh cả lớp hơn.
*Dạy học bài mới:
- Từ bài tập kiểm tra bài cũ giáo viên đặt vấn đề chuển tiếp vào bài mới .
VD: Trong tiết Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
Phép cộng các phân số cũng có tính chất cơ bản nh phép cộng các số nguyên. Chúng ta
đã đợc kiểm qua bài tập tính và so sánh trên. Từ đó cho học sinh rút ra tính chất và phát
biểu tính chất bằng lời.
Việc chuyển tiếp giữa các hoạt động cũng rất quan trọng làm cho bài học có lô gich

hơn.Trong tiết 80 số học 6dể chuyển tiếp từ mục tính chất sang mục áp dụng GV lấy
ví dụ: Nhờ tính chất của phép cộng ta viết
1 2 1 1 2 1
2 3 3 2 3 3


+ + = + +


Do đó ta có tổng của 3 phân số . Tơng tự ta có tổng của bốn , năm phân số
Theo em tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán ,kết hợp không ?
Vây tính chất cơ bản của phân số giúp ta điều gì khi cộng nhiều phân số . Em hãy rút ra
nhận xét ?
Từ đó giáo viên làm cho học sinh hiểu đợc tính chất cũng đúng với một tổng nhiều phân
số từ đó khi cộng nhiều phân số ta có thể.
+ Thay đổi tùy ý vị trí các số hạng.
+ Nhóm các số hạng một cánh thích hợp.
- Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức rèn luyện kỹ năng qua thực hiện ví dụ và hoạt động
nhóm làm bài tập ?
Học sinh khi làm bài tập các em rút ra đợc.
. Để tính toán thuận tiện trớc khi làm phải rút ra đợc các phân số cha tối giản phải đa về
phân số tối giản.
. Nhóm các phân số nào để tính hợp lí nhất.
* Phần củng cố luyện tập:
- Đây là khâu quan trọng trong bài. Nó giúp học sinh củng cố đớc kiến thức, kĩ năng, vận
dụng linh hoạt vào việc giải bài tập và áp dụng vào cuộc sống.
5
- Giáo viên cần chuẩn bị thiết bị, bài soạn, cách tổ chức tốt sẽ gây đợc cho học sinh hứng
thú phấn khởi hào hứng trong học tập.
+ Một vài cách chuẩn bị bài cho công tác củng cố luyện tập bài học đạt kết quả tốt: Giáo

viên đa ra
1)+ Trả lời câu hỏi làm bài tập tự luận có trong sách giáo khoa
+Đọc lại thông tin phần ghi nhớ.
2) Dùng hệ thống câu hỏi,bài tập trắc nghiệm:
+ Câu đúng sai
+ Câu nhiều lựa chọn. + Câu trả lời ngắn.
+ Câu ghép đôi. + Câu hỏi bằng hình vẽ
+ Câu điền khuyết.
* Giáo viên cần nắm vững: Các hình thức tổ chức, củng cố, luyện tập.
+ Dùng phiếu trắc nghiệm.
+ Dùng thẻ xanh thẻ đỏ trả lời câu đúng sai
+ Tổ trức trò chơi vui mà học ví dụ nh: Thi xem ai nhanh hơn, ghép hình, tìm ô
chữ
. Với những bài tự luận dài dòng khô khan ; cách tổ chức chia lớp ra thành đội để thi xem
ai nhanh hơn rất có hiệu quả làm cho tiết học trở lên hào hứng các em sẽ vui thích học
bài hơn
+ Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ
VD: Trong tiết 80 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số. Tôi đã củng cố và luyện tập
cho các em nh sau.
1) Cho các em nhắc lại tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
2)Hoạt động nhóm
Bài tập 51/29 ( sách giáo khoa )
Tìm 5 cách chọn ba trong 7số sau đây để khi cộng lại đợc tổng bằng 0

1 1 1 1 1 1
; ; ;0; ; ;
6 3 2 2 3 6


VD:

1 1 1
0
2 3 6

+ + =
Sự lựa chọn cách tổ chức hợp tác theo nhóm nhỏ để các em cùng nhau giải quyết vấn đề
đầu bài yêu cầu nhanh hơn, giúp đỡ đợc các em tiếp thu chậm nắm đợc bài rễ ràng hơn.
6
2) Tổ chức trò chơi : ghép hình.
Trò chơi học tập toán dù nhẹ nhàng nhng có nhiều tác dụng gây hứng thú học tập làm cho
tiết học trở lên sinh động kích thích trí tởng tợng trí nhớ của học sinh tuy nhiên giáo viên
nên chọn thời điểm thích hợp trong giờ ( thờng là cuối bài) để tổ chức cho học sinh trò
chơi học tập. Nên phối hợp hoạt động của cá nhân, của nhóm, của cả lớp khi tổ chức trò
chơi học tập.
VD: Tiết 80 trong bài minh họa giáo viên tổ chức thi ghép hình
Trò chơi : Ghép hình
Đố em đặt các miếng bìa đã cắt cạnhnhau để đợc :
a)
1
4
hình tròn b)
1
2
hình tròn
c)
7
12
hình tròn d)
2
3

hình tròn

Chú ý:
+ Trong hoạt động trên giáo viên phải có đủ bảng phụ, đề ra luật chơi rõ ràng.
+ Trò chơi phải có mục đích học tập rõ rệt phục vụ cho việc kiểm tra sự nắm
vững bài học của các em.

Chuẩn bị đồ dùng dạy học :
Trong tiết 80 số học 6 tôi sử dụng máy chiếu hắt lên việc chuẩn bị phim trong là rất quan
trọng
Những bài chuẩn bị phim trong ( bảng phụ) trong bài
Tiết 80 Tính chất cơ bản của phép cộng phân số
+ Phim trong số 1
7

×