ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
VÕ TẤN THẠNH
XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “NƯỚC”
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ THỰC TIỄN
CỦA HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG
Thừa Thiên Huế, năm 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho
phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Võ Tấn Thạnh
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại
học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy Cô giáo Khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm
Huế và quý Thầy Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ trong suốt quá trình
học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy Cô giáo trong tổ
Vật lí trường THPT Bình Sơn, H. Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang, cùng các thầy
(cô) đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá
trình nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS. Trần
Huy Hoàng - người trực tiếp hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu Demo
và hoànVersion
thành luận
văn.
- Select.Pdf
SDK
Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, người
thân và bạn bè đã luôn giúp đỡ và động viên tôi trong thời gian thực hiện luận
văn này.
Huế, tháng 8 năm 2017
Tác giả luận văn
Võ Tấn Thạnh
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ 3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH .................................. 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 5
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài ........................................................................................ 6
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................... 8
4.Giả thuyết khoa học của đề tài ................................................................................. 8
5. Đối tượng nghiên cứu của đề tài ............................................................................. 8
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài .............................................................................. 8
7. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ........................................................................ 9
Demo Version - Select.Pdf SDK
8. Đóng góp của đề tài................................................................................................. 9
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NL THỰC TIỄN ............................................... 10
1.1. Dạy học tích hợp ................................................................................................ 10
1.1.1. Khái niệm tích hợp ........................................................................................ 10
1.1.2. Các hình thức và mức độ tích hợp .................................................................. 11
1.1.3. Khái niệm sư phạm tích hợp ........................................................................... 12
1.1.4. Ý nghĩa của QĐSPTH ..................................................................................... 14
1.1.5. Mục tiêu của QĐSPTH ................................................................................... 14
1.1.6. Vai trò của QĐSPTH đối với quá trình dạy học ........................................... 15
1.1.7. Mối quan hệ giữa tích hợp và phân hóa .......................................................... 15
1.2. Năng lực ............................................................................................................. 16
1.2.1. Khái niệm NL .................................................................................................. 16
1.2.2. Các loại NL ..................................................................................................... 18
1
1.2.3. NL vận dụng thực tiễn..................................................................................... 23
1.2.4. Các biện pháp tăng cường tính thực tiễn trong dạy học ................................. 27
1.3. Thực trạng của việc dạy học vật lí ở trường phổ thông .................................... 31
1.3.1. Nguyên nhân của thực trạng ........................................................................... 32
1.3.2. Vận kiến thức vật lí được học để giải thích nguyên lí HĐ của các thiết bị máy
móc trong đời sống và kĩ thuật .................................................................................. 32
1.4. Thực trạng dạy tích hợp ở các THPT hiện nay ................................................. 34
1.4.1. Thực trạng ....................................................................................................... 34
1.4.2. Nguyên nhân ................................................................................................... 35
1.4.3. Giải pháp ......................................................................................................... 36
1.5. Kết luận chương 1 .............................................................................................. 37
Chƣơng 2. THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ
“NƢỚC” ................................................................................................................... 39
2.1.Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề Nước .............................................................. 39
2.2. Kết luận chương 2 .............................................................................................. 60
Chƣơng 3. TNSP ...................................................................................................... 62
Demo
Version - Select.Pdf SDK
3.1. Mục đích
TN ......................................................................................................
62
3.2. Đối tượng TNSP ................................................................................................. 62
3.3. Kết quả TNSP .................................................................................................... 63
3.3.1. Đánh giá định tính ........................................................................................... 63
3.3.2. Đánh giá định lượng ........................................................................................ 74
3.3.3. Các số liệu cần tính ......................................................................................... 74
3.3.4. Kiểm định giả thuyết thống kê ........................................................................ 78
3.4. Kết luận chương 3 .............................................................................................. 79
KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 82
PHỤ LỤC
2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
TT
Viết đầy đủ
1
ĐC
Đối chứng
2
GV
Giáo viên
3
HĐ
Hoạt động
4
HS
Học sinh
5
NL
Năng lực
6
NLTT
Năng lực thực tiễn
7
PP
Phương pháp
8
PPDH
PP dạy học
9
PTDH
Phương tiện dạy học
10
QĐSPTH
QĐSPTH
11
SGK
Sách giáo khoa
12
THPT
Trung học phổ thông
13
TN
Thực nghiệm
14
TNSP
Thực nghiệm sư phạm
Demo Version - Select.Pdf SDK
3
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH
Trang
BẢNG
Bảng 3.1. Nhóm 01 ...................................................................................................71
Bảng 3.2. Nhóm 02 ...................................................................................................71
Bảng 3 3. Nhóm 03 ...................................................................................................72
Bảng 3.4. Nhóm 04 ...................................................................................................72
Bảng 3.5. Nhóm 05 ...................................................................................................72
Bảng 3.6. Nhóm 06 ...................................................................................................73
Bảng 3.7. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ...........................................75
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần suất ............................................................................76
Bảng 3.9. Bảng phân phối tần suất tích luỹ ..............................................................76
Bảng 3.10. Bảng phân loại theo học lực của hai nhóm TN và ĐC ...........................77
Bảng 3.11. Bảng tổng hợp các tham số thống kê ......................................................78
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ĐC và TN ..................................75
- Select.Pdf
Biểu đồ 3.2. Demo
Biểu đồVersion
phân loại theo
học lực củaSDK
hai nhóm ......................................77
ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm TN và ĐC ................................76
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất tích luỹ ..........................................................77
HÌNH
Hình 2.1. Sự phân bố nước ngầm..............................................................................54
Hình 2.2. Quy trình xử lý nước mặt ..........................................................................54
Hình 2.3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước ngầm ........................................55
Hình 2.4. Sản xuất nước từ nền đất cát ẩm ...............................................................56
Hình 2.5. Sản xuất nước sạch từ nguồn nước bẩn ....................................................57
Hình 2.6. Nón cất nước biển, sông, ao, hồ, đồng lầy… bằng nắng .........................58
4
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự thành công của việc phát triển
nền nền công nghiệp hiện đại hóa và xu hướng hội nhập của đất nước ta. Nguồn
nhân lực cũng là yếu tố chính cho sự cạnh tranh giữa các nước [3]. Giáo dục là yếu
tố quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực, vì vậy việc đổi mới giáo dục ở nước
ta cũng như các nước trên thế đang là xu hướng chung.
Trước tình hình đó, mục tiêu giáo dục phổ thông hiện nay là chú trọng phát
triển các NL, phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo ở HS. Điều đó được
khẳng định trong Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, ban hành kèm theo
quyết định số 201/2001/QĐ/TTg ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ:
“Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện… tạo điều kiện để phát triển NL của mỗi
HS, năng cao NL tư duy, kĩ năng thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến thức
khoa học xã hội và nhân văn…”.
Mục tiêu giáo dục của nước ta giai đoạn hiện nay, đã được xác định rõ tại
Nghị quyết của Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam lần
Demo
Version
- Select.Pdf
SDKlà giáo dục cho thế hệ trẻ những
thứ 2 (khoá VIII).
Trong
đó có mục
tiêu quan trọng
phẩm chất và NL sau: “Có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân,
làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại. Có tư duy sáng tạo, có kỹ năng
thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức và kỷ luật cao”[4].
Sau khi Quốc hội thông qua Đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục
phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng,
nâng cao NL cho đội ngũ GV sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, trong đó tăng
cường NL dạy học theo hướng “tích hợp, liên môn” là một trong những vấn đề cần
ưu tiên [7].
Tích hợp là một trong những quan điểm giáo dục đã trở thành xu thế trong
việc xác định nội dung dạy học ở nhà trường phổ thông và trong xây dựng chương
trình môn học ở nhiều nước trên thế giới. Cơ sở những quan điểm tích cực về quá
trình học tập và quá trình dạy học[11]. Vận dụng hợp lí quan điểm tích hợp trong
giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển các NL giải quyết những vấn đề phức tạp và
5
làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa hơn với HS so với việc các môn học, các
mặt giáo dục được thực hiện riêng rẽ. Tích hợp là một trong những quan điểm
giáo dục nhằm nâng cao NL của người học, giúp đào tạo ra những con người có
đầy đủ phẩm chất và NL để giải quyết các vấn đề của cuộc sống hiện đại [17].
Tích hợp là tư tưởng, là nguyên tắc và là quan điểm hiện đại trong giáo dục. Đối
với nền giáo dục Việt Nam hiện nay việc hiểu đúng và vận dụng phù hợp quá trình
tích hợp có thể đem lại những hiệu quả cụ thể đối với từng phân môn trong nhà
trường phổ thông.
Nước có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta, nước là nguồn gốc
là sự duy trì sự sống. Nước chi phối các ngành Nông - Lâm - Ngư nghiệp [21]. Hiện
nay trên thế giới và các tổ chức bảo vệ môi trường đều có những thông điệp bảo vệ
và tiết kiệm nước. Vì vậy để làm rõ vai trò và chức năng của nước đối với con
người, môi trường hay đối với sự tồn tại của xã hội là một vấn đề gắn liền với thực
tiễn cuộc sống hằng ngày và để giải quyết vấn đề này thì cần vận dụng nhiều kiến
thức của nhiều môn khác nhau.
Xuất phát từ các lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Xây
Version
SDK theo hƣớng phát triển NL
dựng và tổ Demo
chức dạy
học tích- Select.Pdf
hợp chủ đề “Nƣớc”
giải quyết vấn đề thực tiễn của HS lớp 10 THPT”.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Tổ chức dạy học tích hợp đang trở thành một xu thế dạy học hiện đại, nó
đang được nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên toàn thế giới
trong đó có Việt Nam.
Trên thế giới tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu từ thập kỷ 60 của thế kỷ
XX, theo đó vào tháng 9 - 1968, Hội nghị tích hợp về giảng dạy các khoa học đã
được Hội đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học tổ chức tại Varna(Bungari) với
sự bảo trợ của UNESCO. Trên thế giới cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục
nghiên cứu về quan điểm dạy học tích hợp trong đó có Xavier Roegiers với công
trình nghiên cứu “Khoa học sư phạm tích hợp hay cần làm như thế nào để phát triển
NL ở các trường học”. Trong công trình nghiên cứu của mình, ông đã nhấn mạnh
rằng cần đặt toàn bộ quá trình học tập vào một tình huống có ý nghĩa đối với HS,
đồng thời với việc phát triển các mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp các quá trình học tập
6
này trong tình huống có ý nghĩa với HS. Trên thế giới đã có nhiều nước áp dụng
dạy học tích hợp vào trường học, trong đó có Australia. Chương trình dạy học tích
hợp được nước này áp dụng vào trường học từ những thập niên cuối thế kỷ XX và
đầu thế kỷ XXI. Mục tiêu của chương trình giáo dục tích hợp cho giáo dục phổ
thông Australia được xác định rõ như sau:
Chương trình giáo dục tích hợp là hệ thống giảng dạy tích hợp đa nghành,
trong hệ thống đó tầm quan trọng của việc phát triển và ứng dụng kỹ năng được chú
trọng, quá trình dạy học tích hợp này bao gồm việc dạy, học và kiểm tra đánh giá
NL tiếp thu kiến thức cũng như ứng dụng của HS phổ thông [11, tr. 11].
Ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu và áp
dụng từ những năm của thập kỷ 90 trở lại đây. Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục
nghiên cứu cơ sở lý luận về tích hợp và các biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy
tích hợp vào thực tiễn như:
Tác giả Đào Trọng Quang với bài “Biên soạn SGK theo quan điểm tích hợp,
cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm”. Tác giả đã đề cập tới bản chất của sư phạm
tích hợp, Tác giả Đào Trọng Quang với bài “ Biên soạn SGK theo quan điểm tích
hợp, cơ sở lý luận và một số kinh nghiệm”. Tác giả đã đề cập tới bản chất của sư
Demo Version - Select.Pdf SDK
phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, một số nguyên tắc chủ đạo và một số kỹ thuật
của tích hợp.
Tác giả Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệthống quan điểm tích hợp và dạy học
theo hướng tích hợp, đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa cộng gộp kiến thức và tích
hợp kiến thức trong cuốn “Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS”
Tác giả Trần Viết Thụ (1997) trong công trình nghiên cứu “Vận dụng
nguyên tắc liên môn khi dạy các vấn đề văn hóa trong SGK trong lịch sử THPT” đã
vận dụng kiến thức văn học, địa lý, chính trị vào giảng dạy bộ môn lịch sử theo
quan điểm liên môn.
Tác giả Lê Trọng Sơn với công trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua
dạy học phần sinh lý người ở lớp 9 THCS” tác giả đã nhấn mạnh việc tích hợp dân
số vào môn Sinh học 9 là thích hợp với nội dung cũng như độ tuổi của HS.
Tác giả Đoàn Thị Thùy Dương trong luận văn thạc sĩ (2008) với đề
tài “Rèn luyện thao tác lập luận và so sánh cho HS lớp 11 theo quan điểm tích hợp
7
và tích cực” đã nhấn mạnh việc xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn của thao tác lập
luận so sánh để đề xuất cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, tích cực
trong dạy văn nghị luận.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Xây dựng nội dung và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng
phát triển NL giải quyết vấn đề thực tiễn của HS.
4. Giả thuyết khoa học của đề tài
Nếu xây dựng đƣợc nội dung tích hợp chủ đề “Nƣớc” và sử dụng các PP
và hình thức tổ chức dạy học tích cực để tổ chức dạy học chủ đề “Nƣớc” thì sẽ
phát triển NL giải quyết vấn đề thực tiễn của HS lớp 10 THPT nâng cao chất
lƣợng dạy học.
5. Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài
- Các nội dung kiến thức chủ đề “Nước”
- Cơ sở lý thuyết về dạy học tích hợp và PP dạy học tích cực nhằm phát triển
NL giải quyết vấn đề thực tiễn của HS.
- HĐ dạy học các kiến thức về “Nước”
6. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Demo Version - Select.Pdf SDK
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học tích hợp và nghiên cứu cơ sở lý luận của
các PP dạy học tích cực nhằm phát triển NL để xây dựng và tổ chức dạy học về nước.
- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, quan điểm dạy học phát huy
tính tích cực, tự lực của HS.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học dự án và dạy học theo trạm
- Nghiên cứu nội dung kiến thức về “Nước”
- Nghiên cứu nội dung chương trình các môn học như: Vật lý, Hóa học, Sinh
, Địa lí để khai thác việc tích hợp cho phù hợp với trình độ HS.
- Xây dựng nội dung chủ đề gồm:
+ Xây dựng hệ thống thí nghiệm, phiếu học tập, phiếu đáp án, thông tin bổ
sung cho HS.
+ Soạn giáo án để tổ chức HĐ nhận thức của HS.
+ Xây dựng hệ thống kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá NL của HS đạt được
sau khi học chủ đề.
8
- Tiến hành TNSP ở trường THPT để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề
tài và rút ra các kết luận cần thiết.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài
- PP nghiên cứu lý luận:
+ Nghiên cứu lý luận về dạy học, dạy học tích hợp.
+ Nghiên cứu tài liệu, SGK về một số môn học phổ thông liên quan đến nội
dung chủ đề.
- PP điều tra, quan sát thực tiễn
+ Điều tra thực trạng dạy học tích hợp ở nước ta hiện nay
- PP TNSP:
+ Tiến hành TNSP ở trường THPT theo quy trình, PP và hình thức tổ chức
đã đề xuất.
+ Phân tích kết quả thu được trong quá trình TNSP để rút ra kết luận cho vấn
đề nghiên cứu.
8. Đóng góp của đề tài
- Trình bày có hệ thống và bổ sung những lý luận về dạy học tích hợp
- Select.Pdf
SDK
- PhânDemo
tích vàVersion
khái quát kiến
thức về nước
trong chương trình phổ thông
- Xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Nước” theo hướng phát
triển NL GQVĐ thực tiễn của HS lớp 10 THPT.
- Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho GV phổ thông, sinh viên, học
viên cao học cùng chuyên ngành.
9