Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phương pháp sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học môn địa lí lớp 12 THPT theo định hướng năng lực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (540.23 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH THỊ NGA

PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT
THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Thừa Thiên Huế, năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐINH THỊ NGA

PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT
THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Địa lí
Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC


THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC VŨ

Thừa Thiên Huế, năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tác giả
(Chữ ký)

ĐINH THỊ NGA

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự tri ân sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS
Nguyễn Đức Vũ - Viện trƣởng Viện nghiên cứu giáo dục, Trƣờng ĐHSP Huế là
ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện
để tôi đƣợc nghiên cứu và thực hiện đề tài luận văn.
Chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo trong khoa Địa lí đã trực tiếp

giảng dạy, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin đƣợc gởi lời cảm ơn đến:
Đại học Huế, Trƣờng Đại học sƣ phạm và phòng Đào tạo sau Đại học - Đại
học sƣ phạm Huế
Ban Giám Hiệu, Thầy cô giáo, đồng nghiệp và các em học sinh trƣờng THPT
Trần Phú, Trƣờng THPT Thanh Khê, Trƣờng THPT Hoàng Hoa Thám và Trƣờng
THPT Thái Phiên (Thành Phố Đà Nẵng) đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra,
khảo sát và thực hiện một số nội dung liên quan đến đề tài luận văn.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Gia đình, bạn bè, những ngƣời thân yêu luôn ủng hộ, động viên và giúp đỡ
để tôi hoàn thành việc học tập và nghiên cứu.
Xin nhận ở nơi tôi lời chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt. Xin cảm ơn!
Tác giả
(Chữ ký)

ĐINH THỊ NGA

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ .................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................ 6
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8

1. Lí do chọn đề tài ...................................................................................................... 8
2. Mục tiêu đề tài. ...................................................................................................... 10
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ........................................................................................... 10
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................ 10
5. Lịch sử nghiên cứu. ............................................................................................... 11
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 14
6.1. Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu ........................................................... 14
6 .2. Phƣơng pháp khảo sát điề u tra .......................................................................... 15
6.3. Phƣơng pháp thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m ................................................................... 15

Demo Version - Select.Pdf SDK

6.4. Phƣơng pháp thố ng kê toán ho ̣c ......................................................................... 15
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP SỬ
DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ 12
THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC ......................................................... 16
1.1. Phƣơng tiện dạy học và phƣơng tiện dạy học Địa lí .......................................... 16
1.1.1. Phƣơng tiện dạy học ........................................................................................ 16
1.1.2. Phƣơng tiện dạy học địa lí............................................................................... 16
1.2. Bảng số liệu thống kê trong dạy học Địa lí ........................................................ 17
1.2.1. Bảng số liệu thống kê ...................................................................................... 17
1.2.2. Bảng số liệu thống kê trong dạy học môn Địa lí ở Trung học phổ thông. .......... 18
1.3. Dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực .................................................... 20
1.3.1. Định nghĩa năng lực ........................................................................................ 20
1.3.2. Cấu trúc của năng lực ...................................................................................... 22
1.3.3. Năng lực của học sinh ..................................................................................... 24

1



1.3.4. Quá trình hình thành năng lực ......................................................................... 25
1.3.5. Các năng lực cốt lõi của học sinh THPT......................................................... 26
1.3.6. Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí ....................................................... 27
1.3.7. Các mức độ của năng lực sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học địa lí
lớp 12 theo định hƣớng năng lực .............................................................................. 28
1.3.8. Mối quan hệ giữa kiến thức, kĩ năng, thái độ.................................................. 28
1.4. Chƣơng trình và sách giáo khoa Địa lí THPT.................................................... 29
1.4.1. Chƣơng trình Địa lí 12 trung học phổ thông ................................................... 29
1.4.2. Đặc điểm sách giáo khoa Địa lí 12 trung học phổ thông. ............................... 31
1.5. Đặc điểm học sinh lớp 12 THPT ........................................................................ 33
1.5.1. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi .......................................................................... 33
1.5.2. Đặc điểm về hoạt động học tập và sự phát triển trí tuệ ................................... 34
1.5.3. Những đặc điểm nhân cách chủ yếu ............................................................... 34
1.6. Thực trạng sử dụng BSLTK trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT theo định hƣớng
năng lực ..................................................................................................................... 35
1.6.1. Tổ chức khảo sát điều tra. ............................................................................... 35
1.6.2. Kết quả khảo sát, điều tra ................................................................................ 36

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.6.3. Đánh giá thực trạng ......................................................................................... 40
1.6.4. Nguyên nhân ................................................................................................... 42
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP SỬ DỤNG BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ
TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT THEO ĐỊNH HƢỚNG
NĂNG LỰC ............................................................................................................. 43
2.1. Một số nguyên tắc cơ bản khi sử dụng BSLTK trong dạy học Địa lí lớp THPT
theo định hƣớng năng lực .......................................................................................... 43
2.1.1. Xác định rõ mục tiêu khi sử dụng BSLTK ..................................................... 43
2.1.2. BSLTK phải đƣợc cập nhật, phù hợp với nội dung kiến thức, kĩ năng và đặc
điểm nhận thức của HS ............................................................................................. 43

2.1.3. Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, đủ cƣờng độ...................................................... 43
2.1.4. Kết hợp BSLTK với các phƣơng tiện dạy học khác ....................................... 44
2.1.5. Sử dụng BSLTK phải phát huy tính tích cực học tập của HS ........................ 44

2


2.2. Các phƣơng pháp sử dụng BSLTK trong dạy học Địa lí lớp 12 THPT theo định
hƣớng năng lực .......................................................................................................... 44
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích loại bảng có hệ thống số liệu đơn giản và yêu cầu rõ
ràng cụ thể. ................................................................................................................ 44
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích loại bảng có hệ thống số liệu phức tạp, yêu cầu rõ
ràng và cụ thể ............................................................................................................ 49
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích bảng có hệ thống số liệu bình thƣờng, nhƣng câu hỏi
có tính chất khái quát. ............................................................................................... 54
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích bảng có hệ thống số liệu bình thƣờng, nhƣng câu hỏi
yêu cầu cần có tính toán. ........................................................................................... 60
2.2.5. Phƣơng pháp phân tích bảng có hệ thống số liệu bình thƣờng, nhƣng câu hỏi
vừa có tính khái quát, vừa đòi hỏi cần phải tính toán. .............................................. 63
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .............................................................. 70
3.1. Mục tiêu thực nghiệm ........................................................................................ 70
3.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 70
3.3. Tổ chức thực nghiệm.......................................................................................... 70
3.3.1. Chọn lớp thực nghiệm ..................................................................................... 70

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm .............................................................................. 71
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm.................................................................................... 71
3.4 . Kết quả thực nghiệm ......................................................................................... 72

3.4.1. Phân tích kết quả trƣớc thực nghiệm .............................................................. 72
3.4.2. Phân tích kết quả sau thực nghiệm .................................................................. 76
3.4.3. Kết quả định tính ............................................................................................. 80
3.5. Kết luận chung về thực nghiệm ......................................................................... 81
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 82
1. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................................... 82
2. Hạn chế của đề tài ................................................................................................. 83
3. Một số đề xuất, kiến nghị ...................................................................................... 83
4. Hƣớng mở rộng của đề tài ..................................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 84
PHỤ LỤC ................................................................................................................ P1

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Chữ nguyên nghĩa

CNH - HĐH

:

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

BSLTK

:


Bảng số liệu thống kê

ĐC

:

Đối chứng

ĐMPPDH

:

Đổi mới phƣơng pháp dạy học

ĐLTN

:

Địa lí tự nhiên

GV

:

Giáo viên

HS

:


Học sinh

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

PPDH

:

Phƣơng pháp dạy học

PTDH

:

Phƣơng tiện dạy học

SGK

:

Sách giáo khoa

:

Trung học phổ thông


THPT
TN

Demo Version - Select.Pdf SDK
:

Thực nghiệm

4


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Sơ đồ 1.1. Định hƣớng chức năng và cấu trúc đa thành tố của năng lực .................. 23
Sơ đồ 1.2. Mô hình phát triển năng lực ..................................................................... 25
Sơ đồ 1.3. Khung kiến thức và kĩ năng của học sinh trong thế kỉ XXI. ................... 26
Đồ thị 3.1: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy trƣớc thực nghiệm ............................ 74
Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần xuất tích lũy sau thực nghiệm ............................... 78
Hình 2.1. Nhiệt độ trung bình năm ; Nhiệt độ trung bình tháng I và nhiệt độ trung
bình tháng IIV ........................................................................................................... 52
Hình 2.2. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. ................................................... 67
Hình 3.1. So sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN1 và ĐC1 trƣớc TN ........................ 73
Hình 3.2. So sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN2 và ĐC2 trƣớc TN ........................ 73
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN3 và ĐC3 trƣớc TN ........... 73

Demo
Version
SDK
Hình 3.4. Biểu
đồ sánh
điểm bài- Select.Pdf

kiểm tra của lớp
TN4 và ĐC4 trƣớc TN ................ 73
Hình 3.5. Biểu đồ tổng hợp so sánh kết quả điểm kiểm tra ...................................... 73
trƣớc TN4 trƣờng THPT ........................................................................................... 73
Hình 3.6. Biểu đồ sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN1 và ĐC1sau TN .................... 77
Hình 3.7. Biểu đồ so sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN2 và ĐC2sau TN ............... 77
Hình 3.8. Biểu đồ so sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN3 và ĐC3sau TN ............... 77
Hình 3.9. Biểu đồ so sánh điểm bài kiểm tra của lớp TN4 và ĐC4sau TN ............... 77
Hình 3.10. Tổng hợp so sánh kết quả điểm kiểm tra sau TN 4 trƣờng THPT .......... 77

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng1.1. Bảng mô tả các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí ............................... 27
Bảng 1.2. Số lƣợng và tỉ lệ các loại kênh hình trong SGK Địa lí 12 ........................ 33
Bảng 1.3. Bảng thống kê số trƣờng, số GV, HS tham gia điều tra thực tế ............... 35
Bảng 1.4. Thực trạng các phƣơng tiện dạy học Địa lí hiện nay ở trƣờng THPT ...... 36
Bảng 1.5. Nhận thức của GV và HS về việc sử dụng BSLTK theo định hƣớng năng
lực trong quá trình dạy học Địa lí 12 ở trƣờng THPT ............................................. 37
Bảng 1.6. Hình thức tổ chức dạy học với các BSLTK Địa lí ................................... 38
Bảng 1.7. Nhận định của GV về khả năng sử dụng BSLTK Địa lí của HS lớp 12
hiện nay ..................................................................................................................... 39
Bảng 2.1. Dân số Việt Nam qua các năm ................................................................. 44
Bảng 2.2. Cơ cấu diện tích các loại cây trồng ........................................................... 46
Bảng 2.3. Diện tích gieo trồng và năng suất lúa của nƣớc ta qua các năm............... 48
Bảng 2.4. Dân số trung bình và tỉ lệ phát triển dân số hàng năm ở Việt Nam thời kì
1951-2010. ................................................................................................................ 49

Demo

Version
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.5. Nhiệt
độ trung
bình tại
một số địa điểm
.................................................. 51
Bảng 2.8. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi ở nƣớc ta giai đoạn 1999 - 2012 .............. 56
Bảng 2.9. Bảng cơ cấu dân số theo nhóm tổi để phân biệt nƣớc có dân số trẻ và dân
số già ......................................................................................................................... 57
Bảng 2.10. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nƣớc theo giá hiện hành phân theo thành
phần kinh tế, giai đoạn 2005 – 2012 ......................................................................... 58
Bảng 2.11. Dân số trung bình nƣớc ta phân theo giới tính ...................................... 60
Bảng 2.12. Tỉ số giới tính của dân số nƣớc ta ........................................................... 60
Bảng 2.13. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 phân theo thành phần
kinh tế ........................................................................................................................ 62
Bảng 2.14. Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nƣớc
ta năm 2006 và năm 2010 ......................................................................................... 63
Bảng 2.15. Tình hình phát triển chăn nuôi của nƣớc ta qua các năm ....................... 64
Bảng 2.16. Cơ cấu tình hình phát triể n chăn nuôi của nƣớc ta qua các năm ............ 64

6


Bảng 2.17. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh .................................. 66
Bảng 2.18. Tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo giá so sánh. .......... 68
Bảng 3.1. Danh sách trƣờng, GV, lớp tham gia thực nghiệm sƣ phạm .................... 71
Bảng 3.2 .Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm của lớp ĐC và
lớp TN ....................................................................................................................... 72

Bảng 3.3. Phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra trƣớc TN của lớp ĐC
chứng và TN .............................................................................................................. 72
Bảng 3.4. Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn giữa các lớp TNvà ĐC ....... 74
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần suất luỹ tích .............................................................. 74
Bảng 3.6. Kết quả kiểm định T Test trƣớc thực nghiệm ........................................... 75
Bảng 3.7. Phân phối tần suất điểm bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm của lớp ĐC và
lớp TN ....................................................................................................................... 76
Bảng 3.8. Phân phối tần suất tổng hợp điểm các bài kiểm tra trƣớc thực nghiệm của
lớp đối chứng và thực nghiệm ................................................................................... 76
Bảng 3.9. Tổng hợp điểm trung bình và độ lệch chuẩn giữa các lớp TNvà ĐC ....... 78
Bảng 3.10. Bảng phân phối tần suất luỹ tích ............................................................ 78

Demo
Version
Select.Pdf
Bảng 3.11. Kết
quả kiểm
định T- Test
sau thực SDK
nghiệm ............................................ 79

7


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết số 29-QN/TW ngày 4/11/2013 về “đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa (CNH-HĐH) trong
điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã
định hƣớng cho sự nghiệp giáo dục : “phát triển giáo dục là đào tạo và nâng cao dân

trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất ngƣời học,
học đi đôi với hành, lí luận gắn với thực tiễn…”. Để thực hiện đƣợc điều đó, nghị
quyết cũng nêu rõ: “ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của
giáo dục, đào tạo theo hƣớng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực ngƣời học,
phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ… tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực
tiễn… đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hƣớng hiện
đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của
ngƣời học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc…”
Tại điều 28 của luật giáo dục cũng quy định: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK

phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh (HS); phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, khả năng làm việc
nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” [10, tr.31]
Nhận thức đƣợc yêu cầu đặt ra cho nền giáo dục nƣớc nhà trong giai đoạn hiện
nay và giai đoạn sắp tới, các môn học trong hệ thống giáo dục phổ thông (trong đó
có môn Địa lí) đang nỗ lực xây dựng, phát triển và hoàn thiện nội dung và phƣơng
pháp dạy học tích cực nhằm phát triển cho ngƣời học những phẩm chất và năng lực
cần thiết để đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế
trong công cuộc CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Trong bộ môn Địa lí nói chung và môn địa lí lớp 12 nói riêng, việc dạy học
gắn với bảng số liệu thống kê (BSLTK) có một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ, các
bảng số liệu chiếm một vị trí không nhỏ trong môn học, nó là phƣơng tiện để học
8



sinh khai thác kiến thức và rèn luyện kĩ năng địa lí, là công cụ không thể thiếu trong
khâu kiểm tra đánh giá (từ kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kì đến kì thi quốc
gia hay các kì thi học sinh giỏi các cấp), thông qua các bài tập về kĩ năng làm việc
với bảng số liệu nhƣ: kĩ năng phân tích, nhận xét bảng số liệu, kĩ năng vẽ biểu đồ và
rút nhận xét giải thích từ bảng số liệu đã cho…Tuy nhiên, qua quan sát thực tế
giảng dạy cho thấy, hiện nay nhiều giáo viên (GV) chƣa hiểu hết về tầm quan trọng
của bảng số liệu thống kê trong dạy học địa lí, chƣa có phƣơng pháp, kĩ thuật khai
thác, sử dụng phù hợp để đạt đƣợc hiệu quả dạy học, phần lớn giáo viên sử dụng
bảng số liệu thống kê nhƣ một công cụ để truyền thụ hay minh hoạ cho kiến thức lí
thuyết, mà chƣa thực sự chú ý đến kĩ năng tìm tòi, sáng tạo để phát huy năng lực
của học sinh. Do đó, việc rèn luyện kỹ năng địa lí (một bộ phận quan trọng không
thể thiếu của hệ thống tri thức địa lí ở nhà trƣờng phổ thông mà học sinh cần phải
có), việc hình thành và phát triển năng lực cho học sinh chƣa đƣợc quan tâm đúng
mức, chính vì vậy mà kĩ năng sử dụng bảng số liệu thống kê của học sinh trung học
phổ thông (THPT), nhất là học sinh lớp 12 còn nhiều yếu kém, các em rất dễ mất
điểm hoặc khó có thể đạt điểm tối đa khi làm bài thi ở phần kĩ năng này. Đây có thể

Demo Version - Select.Pdf SDK

là nguyên nhân dẫn đến giờ học địa lí giảm sự hứng thú và nhàm chán. Bảng số liệu
thống kê bị “thờ ơ” trong quá trình dạy học, dẫn đến chất lƣợng và hiệu quả dạy
học bộ môn chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục tiêu giáo dục đề ra.
Trƣớc yêu cầu đổi mới về nội dung, phƣơng pháp dạy học và kiểm tra đánh
giá theo hƣớng tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh, trƣớc những vai trò quan
trọng của việc sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học, trƣớc những thực trạng
ở trƣờng THPT trong việc sử dụng bảng số liệu thống kê còn nhiều bất cập nhƣ hiện
nay, với tất cả những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu cho mình là:
“Phương pháp sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học môn Địa lí lớp 12
THPT theo định hướng năng lực”. Với mong muốn góp phần giải quyết một số
vấn đề thực tiễn trong dạy học bộ môn địa lí nói chung và môn địa lí lớp 12 nói

riêng với bảng số liệu thống kê, giúp việc sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy
học của giáo viên một cách hiệu quả hơn, xoá dần và loại bỏ thói quen sử dụng

9


bảng số liệu thống kê nhƣ một công cụ để minh hoạ hay truyền thụ kiến thức một
chiều của giáo viên và thói quen học tập thụ động của học sinh, giúp rèn luyện và
phát triển đƣợc năng lực cho các em trong quá trình học tập, đặc biệt trong khâu
kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực giai đoạn hiện nay, vì mục
tiêu giáo dục là tạo ra những thế hệ ngƣời lao động có đầy đủ phẩm chất và năng
lực, chủ động, sáng tạo… để đáp ứng cho nhu cầu nhân lực của công cuộc đổi mới,
để đảm bảo “mục tiêu di động” của thị trƣờng việc làm trong thời kì đẩy mạnh CNH
- HĐH và hội nhập quốc tế.
2. Mục tiêu đề tài.
Xác định đƣợc các phƣơng pháp sử dụng bảng số liệu thống kê theo định
hƣớng năng lực góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học địa lí lớp 12 THPT.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa lí luận của việc sử dụng bảng số liệu thống kê.
- Khảo sát tình hình sử dụng BSLTK trong việc dạy học địa lí lớp 12 theo định
hƣớng phát triển năng lực học sinh.
- Xác định một số phƣơng pháp, kĩ thuật sử dụng bảng số liệu thống kê theo

Demo Version - Select.Pdf SDK

định hƣớng phát triển năng lực học sinh.

- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá về các phƣơng pháp, kĩ thuật sử dụng
BSLTK theo định hƣớng năng lực.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tƣợng nghiên cứu: Phƣơng pháp sử dụng BSLTK theo định hƣớng năng lực
- Khách thể nghiên cứu: Dạy học địa lí 12
- Phạm vi nghiên cứu: Môn Địa lí lớp 12 ở một số trƣờng THPT trên địa bàn
thành phố Đà Nẵng.
- Nội dung nghiên cứu: Phƣơng pháp sử dụng BSLTK trong quá trình luyện
tập, ôn tập nội dung kiến thức cho học sinh.
- Thời gian nghiên cứu: Năm 2015 và 2016.

10


5. Lịch sử nghiên cứu.
* Trên thế giới
- Học giả N.N Baranxki (Liên Xô cũ) là ngƣời đầu tiên định hƣớng cho việc
sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học địa lí đƣợc thể hiện qua cuốn “ Phƣơng
pháp giảng dạy địa lí kinh tế”, sau khi nêu lên ý nghĩa lớn lao của các số liệu thống
kê trong quá trình dạy học, ông đã đƣa ra một số nguyên tắc về việc sử dụng số liệu
thống kê nhƣ :
Không nên lạm dụng số liệu, nhƣng cũng cần dạy cho học sinh có kỹ năng đọc
những bảng thống kê đơn giản khi học địa lí kinh tế nhƣ: biết phân tích ý nghĩa của
các con số, biết sử dụng những biểu đồ, đồ thị vì chúng là những phƣơng tiện cụ thể
hoá các biểu tƣợng về số lƣợng. Ông cũng lƣu ý các giáo viên không nên quá say
mê các số liệu thống kê dƣới dạng các cột, các bảng số, các hình tròn, hình quạt
(các dạng biểu đồ)…mà quan trọng hơn cả là làm cho các số liệu thống kê sống
động, giúp học sinh nhận xét đƣợc những đặc điểm của các hiện tƣợng, sự kiện địa
lí qua các số liệu.
- P.M pansetnhicova, tác giả cuốn “Phƣơng pháp giảng dạy địa lí kinh tế”

Version
Select.Pdf

cũng đã đặc Demo
biệt quan
tâm đến -việc
sử dụng sốSDK
liệu thống kê trong các công tác độc
lập của học sinh. Bà cho rằng: Học sinh làm việc với bảng số liệu thống kê là một
cách để mở rộng và tạo điều kiện lĩnh hội tài liệu học tập một cách sâu sắc. trong
địa lí, các số liệu có thể dùng để vẽ đồ thị, biểu đồ và cũng có thể dùng để phân tích
nhằm làm sáng tỏ các quy luật địa lí. Cuối cùng thông qua các tài liệu học sinh củng
cố kĩ năng, các số liệu cũng có thể giúp học sinh có những hiểu biết cần thiết khi
bƣớc vào cuộc sống .
- H.A. vôilôxecôva, trong tác phẩm “Thực hành về địa lí và địa lí chính trị thế
giới” đã dựa trên lí luận của thống kê học và đặc trƣng của môn học để đƣa ra một
số nội dung của việc sử dụng số liệu thống kê trong dạy học địa lí. Bà đã chú ý đến
các ý nghĩa của các số liệu và cách phân loại chúng, cũng nhƣ việc cụ thể hoá các
số liệu thống kê bằng các bảng,biểu đồ, bản đồ thống kê.
- Ngoài ra còn có một số tác giả (Liên Xô cũ) khác cũng đã nghiên cứu về
phƣơng pháp dạy học địa lí với các số liệu thống kê nhƣ: A.E. Bibich (M.1968),
A.V.Đarinxki (M.1966), T.P.Gêxaximop (M. 1968) …

11


Mỗi tác giả theo cách hiểu của mình đã đánh giá việc sử dụng BSLTK ở các
mức độ khác nhau. Có tác giả coi việc sử dụng số liệu thống kê là để phân tích,
chứng minh cho những kết luận trong bài giảng; có tác giả lại coi việc sử dụng
BSLTK chủ yếu để rèn luyện kĩ năng của môn địa lí nhƣ (Lập bảng biểu, xây dựng
các biểu đồ thống kê phân tích các hiện tƣợng kinh tế) hoặc để tiến hành các công
tác độc lập cho học sinh khi lĩnh hội tri thức, làm bài tập hay củng cố kiến thức [8].
Nhìn chung, phần nhiều các tác giả trên chỉ chú trọng nghiên cứu việc sử dụng số

liệu thống kê vào giảng dạy từng bài trong chƣơng trình địa lí kinh tế - xã hội cụ thể,
đƣa ra một số thí dụ vận dụng chúng trong quá trình truyền thụ kiến thức.
* Ở Việt Nam
Trƣớc đây việc dạy học với số liệu thống kê cũng đã đƣợc cập nhật trong các
giáo trình về phƣơng pháp giảng dạy ở phổ thông, cao đẳng, đại học trong các giáo
trình giảng dạy Địa lí nhƣ:
- Nguyễn Đức Chính và Phan Huy Chiểu ,Giáo trình giáo học pháp (NXB
Giáo dục, 1962).
- Nguyễn Dƣợc - Mai Xuân , Phương pháp giảng dạy địa lí (NXB Giáo dục, 1983).

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc, Lí luận dạy học địa lí (NXB Giáo dục, 1993).
- Nguyễn Dƣợc (chủ biên), Nguyễn Trọng Phúc, Đặng Văn Đức, Lí luận dạy
học địa lí (phần đại cương) (Trƣờng ĐHSP Hà Nội I - 1991).
- Lê Đức Hải, Phát triển tư duy học sinh trong giảng dạy địa lí kinh tế. (NXB
Giáo dục, 1983)…
- Vũ Trọng Rỹ, Phương tiện dạy học với việc đổi mới phương pháp dạy học ở
trường phổ thông, TTKHGD, số 45/1994.
- Nguyễn Trọng Phúc (Luận án Phó Tiến sĩ), Sử dụng số liệu thống kê trong
dạy học địa lí kinh tế - xã hội ở trường phổ thông trung học. (Trƣờng ĐHSP Hà Nội
I - 1994).
- Các tài liệu hƣớng dẫn dạy sách giáo khoa, sách giáo viên… lớp 10,11,12
(Vụ giáo viên, Bộ Giáo dục và Đào tạo).

12


Hiện nay, việc đổi mới sách giáo khoa, đổi mới giáo dục đang đƣợc thực hiện
triệt để, rộng khắp về cả nội dung, phƣơng pháp lẫn hình thức kiểm tra đánh

giá…nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục nƣớc nhà,
hƣớng đến phát triển cả năng lực và phẩm chất của học sinh giúp các em vận dụng
kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn tiến tới việc đáp ứng mục tiêu di động
của thị trƣờng việc làm ở nƣớc ta thì việc dạy học gắn liền với phƣơng tiện trong đó
có bảng số liệu thống kê càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Tài liệu về bảng số
liệu thống kê cũng đƣợc đề cập nhiều hơn trong các giáo trình, sách tham khảo hay
luận văn nghiên cứu khoa học nhƣ:
- Nguyễn Đức Vũ (Chủ biên), Trần Văn Thắng, Nguyễn Trọng Phúc, Nguyễn
Dƣợc, Phương pháp sử dụng các phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông,
Huế 7/2000 .
- Nguyễn Đức Vũ, Phương tiện dạy học Địa lí ở trường phổ thông, Nhà xuất
bản (NXB) Giáo dục, 2006.
- Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ, Những vấn đề chung về
đổi mới giáo dục trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007.

Demo Version - Select.Pdf SDK

- Nguyễn Đức Vũ , Hướng dẫn tự học Địa lí. NXB Giáo dục, Hà Nội (2007).
- Nguyễn Đức Vũ (chủ biên), Lê Văn Dƣợc, Dạy và học thực hành Địa lí lớp
12, NXB Giáo dục, Hà Nội 2008.
- Nguyễn Đức Vũ , Phương tiện và thiết bị dạy học Địa lí. Trƣờng ĐHSP –
Đại học Huế - 2011.
- Nguyễn Đức Vũ, Nguyễn Ngọc Minh, Giáo trình phương pháp dạy học địa
lí trung học phổ thông. NXB Đại học Huế 3/2011.
- Nguyễn Đức Vũ, Phân tích bảng số liệu, vẽ biểu đồ, lược đồ Việt Nam, đọc
atlat địa lí, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2013.
- Nguyễn Đức Vũ, Câu hỏi và bài tập kĩ năng Địa lí 12, NXB Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 7/2015.
- Nguyễn Đức Vũ, Bộ đề thi THPT Quốc gia môn Địa lí, NXB Đại học Quốc
Gia Hà Nội, 9/ 2015.


13


- Nguyễn Hoàng Tuấn, Phương pháp sử dụng một số phương tiện dạy học
môn Địa lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh, Luận văn Thạc sĩ
Giáo dục học, Đại Học sƣ phạm Huế, Đại Học Huế, 2007.
- Dƣơng Thu Hiền, Phương pháp sử dụng BSLTK trong dạy học Địa lí lớp 11
THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại Học sƣ phạm Huế, Đại Học Huế, 2009.
- Nguyễn Lâm Tới, Rèn luyện kĩ năng sử dụng BSLTK và biểu đồ trong dạy
học Địa lí 12 THPT ban cơ bản, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại Học sƣ
phạm Thái Nguyên, Đại Học Thái Nguyên, 2010…
Tất cả các công trình và đề tài của các tác giả nêu trên mới chỉ tập trung đến
quan niệm, vai trò, chức năng, phân loại các phƣơng tiện dạy học (PTDH) nói
chung và BSLTK nói riêng; Các tài liệu trên chỉ trình bày một phần rất nhỏ liên
quan đến việc sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy học mà chƣa trình bày một
cách độc lập, cụ thể về phƣơng pháp sử dụng loại phƣơng tiện này trong quá trình
dạy học trên lớp . Hơn thế nữa việc áp dụng dạy học theo định hƣớng năng lực với
việc kết hợp phƣơng pháp sử dụng BSLTK Địa lí 12 THPT thì chƣa có tác giả nào
đề cập tới.

Version
- Select.Pdf
SDK
Trên cơDemo
sở kế thừa
các nghiên
cứu về lí luận
của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu vấn đề “Phƣơng pháp sử dụng bảng số liệu thống kê trong dạy

học môn Địa lí lớp 12 THPT theo định hƣớng năng lực” với mong muốn góp một
phần nhỏ vào cải thiện quá trình giảng dạy bộ môn cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng
dạy học Địa lí theo quan điểm dạy học định hƣớng phát triển năng lực ngƣời học
hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phƣơng pháp đọc, phân tích và tổng hợp tài liệu: nghiên cứu các tài liệu liên
quan đến đề tài nhƣ lí luận dạy học, phƣơng pháp dạy học bộ môn địa lí qua nhiều
nguồn khác nhau nhƣ: sách báo, báo cáo khoa học, mạng internet, các sách chuyên
ngành nhƣ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu bồi dƣỡng giáo viên, sách tham
khảo của nhiều giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ đầu ngành nhằm kế thừa và phát huy kết
quả của các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài.

14


6 .2. Phương pháp khảo sát điều tra
- Khảo sát, điều tra thực trạng sử dụng BSLTK trong dạy và học của GV và
HS với môn Địa lí 12 ở trƣờng THPT thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp
và dự giờ. Từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá, kết luận về thực trạng để có
những phƣơng pháp sử dụng BSLTK theo định hƣớng năng lực trong môn Địa lí
12 hiệu quả nhất.
6.3. Phương pháp thực nghiê ̣m sư phạm
- Sử dụng giáo án do tác giả soạn làm mẫu để tổ chƣ́c dạy thƣ̣c nghiê ̣m

(TN)

và đối chứng (ĐC) ở một số trƣờng THPT trong thành phố Đà Nẵng nhằm kiểm
chứng, đánh giá tính khả thi của đề tài.
6.4. Phương pháp thố ng kê toán học

- Sƣ̉ du ̣ng các phƣơng pháp thố ng kê toán ho ̣c để xƣ̉ lí các số liê ̣u đã thu thâ ̣p
đƣơ ̣c tƣ̀ phiế u điề u tra , nô ̣i dung góp ý kiế n , kế t quả thƣ̣c nghiê ̣m sƣ pha ̣m . Trên cơ
sở đó, kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai
nhóm đối tƣợng TN và ĐC.

Demo Version - Select.Pdf SDK

15



×