Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Tổ chức dạy học chương chất rắn và chất lỏng sự chuyển thể vật lí 10 THPT theo hướng tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 12 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM THỊ BÌNH LONG

TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG.
SỰ CHUYỂN THỂ” VẬT LÍ 10 THPT THEO HƯỚNG TÍCH HỢP
GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chun ngành: Lí luận và phương pháp dạy học bộ mơn Vật lí
Mã số:
60 14 01 11
Demo
Version - Select.Pdf
SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN NGỌC LÊ NAM

Huế, Năm 2014
i


LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và các chưa từng được cơng bố trong bất kì một cơng trình nào khác.
Huế, ngày 09 tháng 09 năm 2014


Tác giả

Phạm Thị Bình Long

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


Lời Cảm Ơn
Luận văn tốt nghiệp của tác giả được hồn thành tại Khoa Sư phạm Vật lí,
Trường Đại học Sư phạm Huế - Đại học Huế.
Trong q trình hồn thành luận văn, tác giả đã nhận được rất nhiều sự hướng
dẫn, động viên, giúp đỡ tận tình từ phía các thầy cơ giáo, nhà trường, gia đình và bè
bạn.
Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa
học T.S Nguyễn Ngọc Lê Nam đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trong quá trình tác giả
làm luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn tới:
- Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Sư phạm Vật lí, thư viện trường Đại Học Sư
phạm Huế, trung tâm học liệu Đại học Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả
học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Trường THPT Hà Huy Tập huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh và các giáo viên cộng
tác đã tạo điều kiện và phối hợp cho công tác thực nghiệm sư phạm.
Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn động viên

Demo
- Select.Pdf
giúp đỡ tác giả
về mọiVersion

mặt và ln
tạo điều kiệnSDK
thuận lợi để tác giả có thể hồn thành
tốt luận văn của mình.
Huế, Tháng 09 năm 2014
Tác giả
Phạm Thị Bình Long

iii

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................1
Danh mục các chữ viết tắt ...........................................................................................4
Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị ............................................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................6
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................6
2. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................7
3. Giả thuyết khoa học ................................................................................................7
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................7
5. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................7
6. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................8
7. Lịch sử nghiên cứu ..................................................................................................8
8. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................8


Demo Version - Select.Pdf SDK

8.1. Nghiên cứu lý thuyết ............................................................................................8
8.2. Phương pháp điều tra thực tiễn ............................................................................9
8.3. Phương pháp thực nghiệm ...................................................................................9
8.4. Phương pháp thống kê toán học ...........................................................................9
9. Đóng góp của đề tài.................................................................................................9
10. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................9
NỘI DUNG ..............................................................................................................10
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY
HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .............10
1.1. Tổng quan về dạy học tích hợp ..........................................................................10
1.1.1. Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp .........................................................10
1.1.2. Mục tiêu của dạy học tích hợp ........................................................................12
1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp ....................................................12
1.1.4. Ý nghĩa của dạy học tích hợp ..........................................................................13
1.1.5. Các nguyên tắc giáo dục tích hợp ...................................................................14
1


1.1.6. Thực trạng dạy học tích hợp ở Việt Nam ........................................................15
1.2. Tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu ở trường phổ thơng ...............17
1.2.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ............................................................................17
1.2.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu .......................................................................18
1.2.3. Tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học ..........................................18
1.3. Thực trạng giáo dục biến đổi khí hậu trong nhà trường.....................................22
1.3.1. Ưu điểm ...........................................................................................................22
1.3.2. Một số tồn tại ..................................................................................................22
1.4. Kết luận chương 1 ..............................................................................................23

Chương 2. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT RẮN
VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ ” VẬT LÍ 10 THPT THEO ĐỊNH
HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP ...........................................................................24
2.1. Đặc điểm của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vật lí 10 THPT 24
2.1.1. Phân tích hệ thống kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”
trong chương trình vật lí phổ thơng ..........................................................................24
2.1.2. Cấu trúc nội dung ............................................................................................28
2.2. Các đơn vị kiến thức có thể tổ chức dạy học theo hướng tích hợp giáo dục ứng

Demo Version - Select.Pdf SDK

phó với biến đổi khí hậu ............................................................................................29
2.3. Xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức ứng phó với biến đổi khí hậu trong
chương ”Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT .............................31
2.3.1. Quy trình xây dựng chương trình tích hợp......................................................31
2.3.2. Xây dựng tiến trình dạy học tích hợp một số bài trong chương “Chất rắn và
chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT ...............................................................33
Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..............................................................49
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm .............................................49
3.1.1. Mục đích thực nghiệm ....................................................................................49
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm ....................................................................................49
3.2. Đối tượng và nội dung thực nghiệm sư phạm ....................................................49
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm ...................................................................................49
3.2.2. Nội dung thực nghiệm .....................................................................................50
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................50
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm ...................................................................................50
2


3.3.2. Tiến hành thực nghiệm sư phạm .....................................................................51

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm............................................................................52
3.4.1. Đánh giá định tính ...........................................................................................52
3.4.2. Đánh giá định lượng ........................................................................................52
3.5. Kết luận chương 3 ..............................................................................................58
KẾT LUẬN ..............................................................................................................60
1. Những kết quả đạt được ........................................................................................60
2. Một số kiến nghị....................................................................................................60
3. Hướng phát triển của luận văn ..............................................................................61

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

BĐKH

Biến đổi khí hậu

2


DH

Dạy học

3

DHTH

Dạy học tích hợp

4

ĐC

Đối chứng

5

GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7


PPDH

Phương pháp dạy học

8

SGK

Sách giáo khoa

9

TH

Tích hợp

10

THPT

Trung học phổ thơng

11

TN

Thực nghiệm

- Select.Pdf SDK
12Demo Version

TNSP
Thực nghiệm sư phạm

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ
Bảng 2.1. Nội dung tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH chương “Chất rắn và chất
lỏng. Sự chuyển thể” .................................................................................................30
Bảng 3.2. Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra ...........................................53
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân bố điểm của hai nhóm ....................................................53
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ............................................................................54
Đồ thị 3.1. Đồ thị phân phối tần suất của hai nhóm ..................................................54
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất lũy tích ..............................................................54
Đồ thị 3.2. Đồ thị phân phối tần suất lũy tích ...........................................................55
Bảng 3.5.Các tham số thống kê .................................................................................55
Bảng 3.6. Kết quả thăm dị ý kiến HS về tiết học vật lí được tổ chức theo hướng tích
hợp giáo dục ứng phó với BĐKH .............................................................................57
Bảng 3.7.Kết quả thăm dò ý kiến GV về tiết học vật lí được tổ chức theo hướng tích
hợp giáo dục ứng phó với BĐKH .............................................................................58

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới trong giáo dục là một trong những vấn đề đã và đang được quan tâm
một cách sâu sắc. Điều này thể hiện rõ trong chủ trương, đường lối, chính sách của

Đảng và Nhà nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ XI đề ra: “Đổi mới căn bản và toàn diện Giáo dục
và Đào tạo” . Đây là một trong những chủ trương của Đảng và Nhà nước ta. Để thực
hiện chủ trương trên, ngành giáo dục và đạo tạo đã và đang tiến hành đổi mới rất
mạnh mẽ từ mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa (SGK), kiểm tra và
đánh giá theo hướng hiện đại, đặc biệt là đổi mới phương pháp dạy và học, để đào tạo
nguồn nhân lực đáp ứng yêu câu phát triển của xã hội. Đối với giáo viên (GV), vai trò
và trách nhiệm trong xã hội vô cùng quan trọng. GV không những trang bị cho người
học kiến thức mà phải bồi dưỡng, hình thành ở người học tính tích cực, năng động, óc
tư duy sáng tạo. Vì vậy, GV cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy, từ dạy học áp
đặt, truyền thụ một chiều sang định hướng…, gợi mở, dẫn dắt HS tự tìm kiếm chiếm
lĩnh kiến thức, kỹ năng chủ động tích cực học tập và sáng tạo.
Hiện nay, ở một số nước trên thế giới, tích hợp (TH) là một quan điểm cơ bản

Demo Version - Select.Pdf SDK

trong việc phát triển chương trình mơn Khoa học từ tiểu học đến trung học cơ sở
(THCS) và trung học phổ thông (THPT). Một xu hướng khá phổ biến là tích hợp
các mơn học truyền thống Vật lí, Hóa học, Sinh học tạo thành mơn học mới thơng
qua tích hợp liên mơn và tích hợp xun mơn. Ngồi ra, cịn có một xu hướng khác,
đó là xu hướng thực hiện quan điểm tích hợp nhưng không tạo ra môn học mới, đại
diện tiêu biểu cho xu hướng này là Cộng hòa liên bang Đức, Hà Lan, Thụy Điển.
Trong những năm gần đây, giáo dục nước ta đặc biệt chú trọng đến quan điểm
dạy học tích hợp (DHTH), quan điểm này đã trở thành xu thế trong việc xác định
nội dung dạy học ở trường phổ thơng và trong xây dựng chương trình mơn học của
các bậc học. Quan điểm dạy học tích hợp được xây dựng trên cơ sở những quan
niệm tích cực về quá trình học tập và dạy học. Thực tiễn ở nhiều nước đã cho thấy
việc thực hiện quan điểm tích hợp trong giáo dục và dạy học sẽ giúp phát triển
những năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp và làm cho việc học tập trở nên ý
nghĩa hơn đối với HS so với việc các môn học, các mặt giáo dục được thực hiện

riêng rẽ.
6


Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đang phải đối mặt với một trong những thách
thức lớn nhất là sự biến đổi khí hậu tồn cầu. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã có
những tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến mọi hoạt động sản xuất; đời sống của sinh vật
và con người; môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội của cả mọi châu lục, mọi quốc
gia trên Trái Đất. Những biểu hiện, đặc điểm, nguyên nhân và tác động của BĐKH
đã được nghiên cứu, tìm hiểu cặn kẽ. Các giải pháp mang tính chiến lược tồn cầu
và của mỗi quốc gia trên thế giới về ứng phó có hiệu quả với BĐKH cũng đã được
đề ra và thực hiện ráo riết.
Với lí do trên, chúng tơi đã chọn đề tài: Tổ chức dạy học chương “Chất rắn
và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT theo hướng tích hợp giáo dục ứng
phó với biến đổi khí hậu.
2. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng được quy trình tích hợp các kiến thức về biến đổi khí hậu vào dạy
học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT.
3. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được quy trình tích hợp các kiến thức về BĐKH và vận dụng
được quy trình này vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật

Demo Version - Select.Pdf SDK

lí 10 THPT thì sẽ phát huy được tính tích cực của học sinh, góp phần phát triển tư
duy liên hệ, liên tưởng ở HS, đồng thời giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu tổng quan một số vấn đề lí luận và thực tiễn;
- Tìm hiểu thực tế dạy và học tích hợp , đặc biệt là vấn đề giáo dục ứng phó
với biến đổi khí hậu vào chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”;

- Xây dựng phương án dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào
chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”;
- Soạn một số giáo án theo hướng của đề tài;
- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) để kiểm tra tính khả thi của phương án đã xây
dựng.
5. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS trong các giờ học vật lí ở
trường phổ thông.

7


6. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu và tổ chức dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH vào
chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT.
7. Lịch sử nghiên cứu
Trong những năm qua, quan điểm DHTH là đề tài nghiên cứu đã được
nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm. Với những ưu điểm của mình, dạy học
tích hợp giáo dục mơi trường đã được khơng ít tác giả đề cập đến trong các đề tài
luận văn thạc sĩ, các tài liệu dưới dạng sách tham khảo và các bài báo khoa học.
Hiện nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đăng trên tạp chí giáo dục,
khoa học của nhiều tác giả như: Cao Văn Sâm, Đỗ Mạnh Cường, Nguyễn Văn
Tuấn...đã định hướng được tầm quan trọng và hiệu quả của DHTH vào việc đổi mới
phương pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục.
Thực tế ở nước ta, quan điểm DHTH đã được nhắc tới từ lâu và được làm rõ ở
một sơ môn học như sinh học, địa lý, hóa học.....Trong chuyên ngành Vật lí cũng có
nhiều đề tài khoa học nghiên cứu về vấn đề này, như: Luận văn thạc sĩ ”Vận dụng tư
tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số kiến thức về Hạt nhân nguyên tử lớp 12
nhằm nâng cao chấtlượng giáo dục học sinh” của Vũ Thanh Hà, Thái Nguyên 2008,


Demo Version - Select.Pdf SDK

luận văn thạc sĩ ”Tổ chức dạy học tích hợp các kiến thức về môi trường vào chương
Hạt nhân nguyên tử Vật lý 12 THPT” của Lê Khánh Loan, Huế 2013.
Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tơi sẽ kế thừa những kết quả của các
cơng trình nghiên cứu trước đây, đồng thời sẽ nghiên cứu xây dựng và sử dụng tiến
trình tổ chức dạy học tích hợp giáo dục ứng phó với sự BĐKH trong dạy học
chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ” Vật lí 10 THPT nhằm giáo dục
thức bảo vệ mơi trường cho HS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học vật lí ở trường
phổ thông.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Vận dụng cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động nhận thức.
- Vận dụng cơ sở, tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học môn Vật lí ở
trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự
chuyển thể” Vật lý 10 THPT.
8


- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn dạy học theo quan điểm tích hợp và giáo
dục ứng phó với BĐKH ở phổ thông.
8.2. Phương pháp điều tra thực tiễn
- Tìm hiểu việc dạy và việc học nhằm sơ bộ đánh giá thực trạng dạy học tích
hợp ở trường phổ thông.
- Dự giờ, quan sát việc dạy của GV và việc học của HS trong quá TNSP.
8.3. Phương pháp thực nghiệm
Thực hiện các bài dạy đã thiết kế, so sánh với lớp đối chứng (ĐC) để rút ra
những cần thiết, chỉnh lý thiết kế đề xuất hướng áp dụng vào thực tiễn, mở rộng kết
quả nghiên cứu.

8.4. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các kết quả của TNSP.
9. Đóng góp của đề tài
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận của vấn đề tổ chức dạy học tích hợp .
- Đề xuất phương án sử dụng các đơn vị kiến thức có thể áp dụng vào dạy học
tích hợp.
- Vận dụng cơ sở lí luận của tổ chức dạy học tích hợp chương “Chất rắn và

Demo Version - Select.Pdf SDK

chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT để thiết kế tiến trình dạy học (DH) nhằm
phát huy tính tích cực, tự lực của HS, có thể làm tư liệu tham khảo cho GV và HS
trong quá trình dạy và học.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận chung, tài liệu tham khảo và các danh mục,
phần nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học tích hợp giáo
dục ứng phó với biến đổi khí hậu
Chương 2. Xây dựng tiến trình dạy chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự
chuyển thể” Vật lí 10 THPT theo định hướng dạy học tích hợp
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

9



×