BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐẶNG THỊ KIM CÚC
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG
“DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11
NÂNG CAO THEO LÝ THUYẾT KIẾN TẠO
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ
Mã số: 60 14 0111
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. TRẦN HUY HOÀNG
Huế, năm 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn
là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa
từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào.
Tác giả luận văn
Đặng Thị Kim Cúc
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, được sự giúp đỡ của nhà
trường và quý thầy cô, đến nay luận văn của tơi đã hồn thành, tơi
xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến :
- Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Huế.
- Phòng Đào tạo Sau Đại học.
- Khoa Vật lí và Bộ mơn Phương pháp giảng dạy Vật lí trường
Đại học Sư phạm Huế.
Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy
Demo Version - Select.Pdf SDK
PGS.TS Trần Huy Hoàng, người thầy đã tận tình dạy dỗ, hướng dẫn,
cung cấp tài liệu và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Đồng thời tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu
và giáo viên Vật lí các trường THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp,
THPT Đồng Hới đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi tiến hành khảo sát
thực tế và thực nghiệm sư phạm đề tài.
Cuối cùng tơi xin chân thành cảm ơn gia đình và những người
thân yêu, bạn bè đã động viên giúp đỡ tôi trong q trình học tập và
hồn thành luận văn.
Huế, tháng 9 năm 2014
Tác giả
Đặng Thị Kim Cúc
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục ........................................................................................................................ 1
Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... 4
Danh mục các bảng, biểu đồ, đồ thị, hình và sơ đồ .................................................... 5
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 6
NỘI DUNG ............................................................................................................... 11
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ
THUYẾT KIẾN TẠO VÀO DẠY HỌC VẬT LÍ ..................................... 11
1.1.
Hoạt động dạy học ..................................................................................... 11
1.1.1.
Bản chất của hoạt động học ....................................................................... 11
1.1.2.
Bản chất của hoạt động dạy ....................................................................... 12
1.1.3.
Sự tương tác trong hệ dạy học ................................................................... 12
1.2.
Lý thuyết kiến tạo ...................................................................................... 13
1.2.1.
Kiến tạo nhận thức ..................................................................................... 13
Demo Version - Select.Pdf SDK
1.2.1.1. Luận điểm cơ bản của J. Piaget về nhận thức ............................................ 13
1.2.1.2. Luận điểm của Vygotsky về nhận thức ..................................................... 13
1.2.2.
Các loại kiến tạo ........................................................................................ 14
1.2.2.1. Kiến tạo căn bản ........................................................................................ 14
1.2.2.2. Kiến tạo xã hội ........................................................................................... 15
1.2.3.
Quan niệm của học sinh ............................................................................. 16
1.2.3.1. Khái niệm ................................................................................................... 16
1.2.3.2. Nguồn gốc hình thành quan niệm của học sinh ......................................... 16
1.2.3.3. Ảnh hưởng của quan niệm của HS đến q trình dạy học Vật lí ở
trường phổ thông ........................................................................................ 17
1.2.3.4. Biện pháp phát hiện và khắc phục quan niệm của học sinh ...................... 17
1.3.
Lý thuyết kiến tạo trong dạy học ............................................................... 19
1.3.1.
Quan niệm về dạy học theo lý thuyết kiến tạo ........................................... 19
1.3.2.
Một số quan điểm về tiến trình dạy học theo lý thuyết kiến tạo ................ 21
1
1.4.
Dạy học vật lí theo lý thuyết kiến tạo ........................................................ 22
1.4.1.
Dạy học theo lý thuyết kiến tạo với mục tiêu dạy học vật lí THPT .......... 22
1.4.2.
Tổ chức dạy học Vật lí theo lý thuyết kiến tạo .......................................... 23
1.5.
Thực trạng dạy học Vật lí ở trường phổ thơng hiện nay............................ 26
1.5.1.
Thực trạng .................................................................................................. 26
1.5.2.
Nguyên nhân của thực trạng ...................................................................... 27
1.6.
Kết luận chương 1 ...................................................................................... 27
Chương 2. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN
TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” VẬT LÍ 11 NÂNG CAO THEO LÝ
THUYẾT KIẾN TẠO ................................................................................ 29
2.1.
Đặc điểm chương “Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC ......... 29
2.1.1.
Phân tích cấu trúc nội dung của chương ................................................... 29
2.1.2.
Mục tiêu dạy học của chương .................................................................... 30
2.1.3.
Những khó khăn khi dạy học chương “Dịng điện trong các mơi
trường” Vật lí 11 NC ................................................................................. 31
2.1.4.
Khả năng giải quyết những khó khăn khi dạy học chương “Dịng điện
trong các mơi trường” Vật lí 11 NC .......................................................... 31
2.2.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Quan niệm của học sinh trước khi học chương “Dòng điện trong các
mơi trường” Vật lí 11 NC .......................................................................... 32
2.3.
Biện pháp khắc phục quan niệm của HS trong quá trình dạy học
chương “Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC .......................... 33
2.3.1.
Sử dụng thí nghiệm để khắc phục quan niệm của học sinh ....................... 34
2.3.2.
Sử góp phần giúp
Demo Version - Select.Pdf SDK
các em phát triển tư duy, lịng say mê và hứng thú học tập mơn Vật lí.
Từ những lí do trên, chúng tơi chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động dạy học
chương “Dòng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 Nâng cao theo lý thuyết kiến
tạo” với mong muốn góp phần vào việc đổi mới PPDH mơn Vật lí ở trường phổ
thơng hiện nay.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
LTKT là đề tài nghiên cứu đã được nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm.
Hiện nay trong dạy học Vật lí đã có nhiều cơng trình nghiên cứu của các tác giả như:
- Tác giả Dương Bạch Dương (Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2002) đã nghiên
cứu và đề cập đến việc giảng dạy một số khái niệm, định luật trong chương trình vật
lí lớp 10 THPT cải cách giáo dục theo quan điểm kiến tạo [2].
- Tác giả Nguyễn Quang Lạc trong tạp chí Giáo dục với đề tài “Vận dụng lí
thuyết kiến tạo trong đổi mới phương pháp dạy học vật lí ” [13]. Tác giả đã đi sâu vào
nghiên cơ sở lí luận của LTKT, các bước thiết kế một giáo án có vận dụng LTKT.
7
- Tác giả Cao Thị Sông Hương với đề tài luận văn thạc sĩ: “Dạy học phần
ánh sáng và màu sắc ở lớp 9 theo phương pháp kiến tạo nhằm rèn luyện tính tích
cực sáng tạo của học sinh đ ng thời đảm bảo sự bền vững của kiến thức” [8].
- Tác giả Nguyễn Đình Hưng trong luận án tiến sĩ giáo dục học với đề tài “Nghiên
cứu tổ chức dạy học một số kiến thức vật lí lớp 9 trung học cơ sở dựa trên lý thuyết kiến
tạo” [7]. Tác giả đã đi sâu vào nghiên cứu hoạt động dạy học một số nội dung kiến thức
vật lí lớp 9 trung học cơ sở thuộc phần điện từ, màu ánh sáng - màu của vật.
- Tác giả Lê Thị Lệ Hiền trong luận văn thạc sĩ với đề tài “Tổ chức hoạt
động dạy học một số kiến thức phần cơ nhiệt Vật lí lớp 10 Nâng cao theo lí thuyết
kiến tạo” [6].
- Tác giả Lương Việt Thái (Luận án tiến sĩ giáo dục học, 2006) đã nghiên cứu tổ
chức q trình dạy học một số nội dung vật lí trong mơn khoa học ở tiểu học và mơn
vật lí ở trường trung học cơ sở khi vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo [21].
Ngồi ra cịn có các tài liệu khác đề cập đến LTKT nữa.
Nhìn chung các tác giả đã định hướng được tầm quan trọng của dạy học theo
LTKT trong việc đổi mới PPDH nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
Demo Version - Select.Pdf SDK
Qua tìm hiểu chúng tơi nhận thấy cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu
tổ chức hoạt động dạy học chương “Dòng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC
theo LTKT. Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tơi sẽ kế thừa kết quả nghiên cứu
của các tác giả trước đây, đồng thời sẽ tập trung vào việc nghiên cứu tổ chức hoạt
động dạy học chương “Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC theo LTKT.
3. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng được tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất được tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT và
vận dụng tiến trình đó vào tổ chức hoạt động dạy học chương “Dịng điện trong các
mơi trường” Vật lí 11 NC thì sẽ phát huy tính tích cực học tập, sáng tạo của HS. Từ
đó góp phần nâng cao hiệu quả dạy học Vật lí ở trường phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu được xác
định bao gồm:
8
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về việc vận dụng LTKT trong dạy học.
- Điều tra, đánh giá thực trạng của việc dạy học Vật lí ở trường phổ thơng
hiện nay.
- Nghiên cứu đặc điểm, phân tích cấu trúc nội dung chương “Dịng điện
trong các mơi trường” Vật lí 11 NC.
- Đề xuất tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT và áp dụng
tiến trình đó để thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học theo LTKT một số kiến
thức trong chương “Dòng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC .
- Tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT một số bài học cụ thể.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNgSP) ở trường trung học phổ thông (THPT).
6. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học chương “Dòng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC.
7. Phạm vi nghiên cứu
Hoạt động dạy học theo LTKT một số kiến thức trong chương “Dịng điện
trong các mơi trường” Vật Lí 11 NC.
Địa bàn TNgSP giới hạn tại một số trường THPT ở tỉnh Quảng Bình.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. PhươngDemo
pháp nghiên
cứu-lýSelect.Pdf
thuyết
Version
SDK
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản Nhà nước và của ngành
Giáo dục về dạy học và đổi mới PPDH hiện nay ở trường THPT.
- Nghiên cứu tài liệu về Giáo dục học, Tâm lý học, Sinh lý học và các cơng
trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập để
xác định mục tiêu nội dung, trọng tâm, cấu trúc logic của các kiến thức chương
“Dịng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 NC.
8.2. Phương pháp điều tra thực tiễn
- PP điều tra cơ bản: Điều tra, trao đổi với GV và HS về thực trạng dạy và
học Vật lí ở trường THPT hiện nay.
- PP quan sát: Dự giờ của GV Vật lí nhằm đánh giá thực trạng và khả năng
vận dụng LTKT để tổ chức dạy học Vật lí.
8.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Tiến hành TNgSP một số tiết dạy có đối chứng để đánh giá hiệu quả của việc
tổ chức dạy học Vật lí theo LTKT ở trường phổ thông.
9
8.4 Phương pháp thống kê toán học
Thống kê kết quả điều tra, bài kiểm tra của lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực
nghiệm (TNg) để xử lí số liệu nhằm kiểm định giả thuyết khoa học.
9. Đóng góp của đề tài
Về lí luận:
- Làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT.
- Đề xuất được tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Vật lí theo LTKT.
Về thực tiễn:
Thiết kế được tiến trình kiến tạo một số kiến thức trong chương “Dịng điện
trong các mơi trường” Vật lí 11 NC.
10. Cấu trúc luận văn
Luận văn có cấu trúc như sau:
Mở đầu
Nội dung: Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào
dạy học vật lí.
Chương 2. Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dịng điện trong các mơi
Demo Version - Select.Pdf SDK
trường” Vật lí 11 Nâng cao theo lý thuyết kiến tạo.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
10