Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Biện pháp quản lý hoạt động thư viện ở các trường THPT huyện vĩnh cửu, tỉnh đồng nai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.18 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

VŨ HÙNG TRÁNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI
Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Demo Version - Select.Pdf SDK
Mã số: 60140114

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. NGUYỄN VĂN ĐỆ

Huế, năm 2015

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trin
̀ h nghiên cƣ́u riêng
tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là
trung thƣ̣c , đƣơ ̣c các đồ ng ch í tác giả cho phép sử dụng và
chƣa tƣ̀ng đƣơ ̣c công bố trong bấ t kỳ mô ̣t công trin
̀ h nào khác .
Họ tên tác giả



Vũ Hùng Tráng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CÁM ƠN
Với tình cảm chân thành, sự biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cám ơn
trường Đại học Huế , Sở GD&ĐT Đồng Nai, Huyện ủy, UBND huyện Vĩnh Cửu ,
Ban giám hiệu các trường THPT trên địa bàn huyện và Phòng GD&ĐT Vĩnh Cửu
đã tạo điều kiện và hỗ trợ để tôi hoàn thành luận văn này.
Xin bày tỏ lòng kính mến và biết ơn đến quý thầy cô giáo đã tận tình giảng
dạy, giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin cám ơn đồng nghiệp, bạn bè và gia đình đã tạo điều kiện giúp đỡ, động
viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, làm việc lâu dài để hoàn thiện luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, sự kính trọng sâu sắc đến PGS.TS
Nguyễn Văn Đê ̣ , Thầy đã tận tình định hướng, chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn.

- Select.Pdf
Mặc Demo
dù, bản Version
thân đã hết
sức cố gắng, SDK
nhưng do khả năng và thời gian còn
giới hạn nên chắc chắn luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
nhận được sự đóng góp chỉ dẫn, giúp đỡ thêm của quý thầy cô, các nhà khoa học và
đồng nghiệp để tôi hiểu sâu sắc hơn về khoa học giáo dục và đóng góp nhiều hơn

cho sự nghiệp giáo dục.
Huế , tháng 5 năm 2015
Tác giả

Vũ Hùng Tráng

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................1
BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................................4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .........................................................5
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................7
1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................7
2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................10
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................10
4. Giả thuyết khoa học ..............................................................................................10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................11
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u .......................................................................................11
7. Phạm vi và thời gian nghiên cứu ...........................................................................11
8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................11

Demo Version - Select.Pdf SDK

NỘI DUNG ..............................................................................................................12

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
THƢ VIỆN Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ...........................12
1.1. Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................12
1.1.1. Các nghiên cƣ́u ở nƣớc ngoài ..........................................................................12
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ..........................................................................15
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài.........................................................................19
1.2.1. Quản lý, quản lý giáo dục ...............................................................................19
1.2.2. Hoạt động, thƣ viê ̣n, thƣ viê ̣n trƣờng trung ho ̣c phổ thông, quản lý thƣ viện
trƣờng trung ho ̣c phổ thông .......................................................................................22
1.3. Lý luận về thƣ viện.............................................................................................24
1.3.1. Vị trí, vai trò và ý nghĩa của thƣ viện .............................................................24
1.3.2. Đặc trƣng và yêu cầu của thƣ viện ..................................................................26
1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của thƣ viện ở trƣờng trung học phổ thông .............27
1.3.4. Các nguyên tắc quản lý hoạt động thƣ viện ....................................................28

1


1.4. Nô ̣i dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng trung ho ̣c phổ thông ..........30
1.4.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ
viện cho cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh ..........................................................30
1.4.2. Quản lý việc trang bị, cung ứng thƣ viện ........................................................31
1.4.3. Quản lý việc sử dụng thƣ viện ........................................................................33
1.4.4. Quản lý việc bảo quản thƣ viện.......................................................................34
1.4.5. Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác ..................................................................35
1.5. Nhƣ̃ng yế u tố ảnh hƣởng đế n quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng trung ho ̣c
phổ thông ...................................................................................................................36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1............................................................................................39
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG THƢ ỆN
VI Ở CÁC

TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CƢ
,̉ TỈNH
U
ĐỒNG NAI....40
2.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Viñ h
Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ...................................................................................................40
2.1.1. Vài nét về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ..........40
2.1.2. Về Giáo Du ̣c và Đào Ta ̣o huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ...........................43
2.2. Thực trạng thƣ viện ở các trung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ, ̉ tỉnh
u Đồng Nai......45
2.2.1. Mức độ
đáp ứng
thƣ viện-của
trƣờng đốiSDK
với chƣơng trình học .....................46
Demo
Version
Select.Pdf
2.2.2. Thực trạng về chất lƣợng, tính đồng bộ và tính hiện đại của thƣ viện ...........48
2.3. Thực trạng quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông huyê ̣n
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ..........................................................................................51
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bô ̣ quản lý và giáo viên v ề tầm quan trọng
của các nội dung quản lý hoa ̣t đô ̣ng th ƣ viện ..........................................................51
2.3.2. Thực trạng về nội dung quản lý của hiệu trƣởng đối với công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng
thƣ viện ở các trƣờngtrung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ
, ̉ tỉnh
u Đồng Nai..................53
2.3.3. Thực trạng công tác tổ chức và chỉ đạo quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viện ở các
trƣờng trung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai .................................56
2.3.4. Những trở nga ̣i trong công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viện ở các trƣờng

trung học phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ..............................................61
2.4. Đánh giá chung về th ực trạng công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ vi ện ở các
trƣờng trung học phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u , tỉnh Đồng Nai ...............................62
2.4.1. Mă ̣t ma ̣nh trong công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ vi ện ở các trƣờng trung học
phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u , tỉnh Đồng Nai ............................................................62

2


2.4.2. Mă ̣t yế u trong công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ vi ện ở các trƣờng trung học
phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u , tỉnh Đồng Nai ............................................................63
2.4.3. Thƣ̣c tra ̣ng quản lý ƣ́ng du ̣ng công nghê ̣ thông tin trong hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê.....
̣n 64
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2............................................................................................66
CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG THƢ VIỆN Ở CÁC
TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HUYỆN VĨNH CƢ̉U,
TỈNH ĐỒNG NAI ...................................................................................................67
3.1. Nguyên tắ c đề xuấ t các biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng
trung ho ̣c phổ thông huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ..............................................67
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .................................................................67
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học .................................................................67
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ..................................................................68
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ..................................................................68
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ....................................................................68
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động thƣ viện ở các trƣờng trung học phổ thông
huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai ...............................................................................69
3.2.1. Biê ̣n pháp 1: Nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của thƣ viện và
quản lý hoa Demo
viện cho cán
bộ quản lý, giáo

̣t đô ̣ng thƣ
Version
- Select.Pdf
SDKviên và ho ̣c sinh........................69
3.2.2. Biê ̣n pháp 2: Quản lý việc trang bị cung ứng thƣ viện ...................................72
3.2.3. Biê ̣n pháp 3: Quản lý việc sử dụng thƣ viện ...................................................77
3.2.4. Biê ̣n pháp 4: Quản lý việc bảo quản thƣ viện .................................................81
3.2.5. Biê ̣n pháp 5: Tổ chức các điều kiện hỗ trợ khác .............................................84
3.3. Khảo sát tính cầ n thiết và tính khả thi của các biê ̣n pháp đề xuất .....................88
3.3.1. Tính cần thiết và tính khả thi ..........................................................................88
3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện các biê ̣n pháp ............................91
3.3.2.1. Thuận lợi ......................................................................................................91
3.3.2.2. Khó khăn ......................................................................................................91
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3............................................................................................92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................93
1. KẾT LUẬN ...........................................................................................................93
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................98
PHỤ LỤC

3


BẢNG DANH MỤC CÁC CHƢ̃ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Viế t tắ t

STT

Viế t đầ y đủ


1.

CBQL

Cán bộ quản lý

2.

CNH-HĐH

Công nghiê ̣p hóa, hiê ̣n đa ̣i hóa

3.

CNV

Công nhân viên

4.

CSVC

Cơ sở vâ ̣t chấ t

5.

GD

Giáo dục


6.

GD&ĐT

Giáo dục và đào tạo

7.

HS

Học sinh

8.

TBDH

Thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c

9.

THCS

Trung ho ̣c cơ sở

10.

THPT

Trung ho ̣c phổ thông


11.

TTBTH

Trang thiế t bi ̣trƣờng ho ̣c

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TRANG
BẢNG
Bảng 2.1: Số trƣờng, lớp, cán bộ giáo viên, học sinh huyện Vĩnh Cửu (năm 2013 - 2014) ....43
Bảng 2.2: Bảng thống kê CSVC các trƣờng THPT huyện Vĩnh Cửu.......................44
Bảng 2.3: Về đội ngũ CBQL và GV của các trƣờng THPT ở huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................................45
Bảng 2.4: Tình hình trang bị thƣ viện ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................................45
Bảng 2.5: Mức độ đáp ứng của thƣ viện đối với chƣơng trình học cấp THPT ........47
Bảng 2.6: Chất lƣợng thƣ viện hiện nay ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................................48
Bảng 2.7: Tính đồng bộ của thƣ viện ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh
Đồng Nai ...................................................................................................................49
Bảng 2.8: Đánh giá tính hiện đại của thƣ viện ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u,
tỉnh Đồng Nai ............................................................................................................50

Demo
- Select.Pdf

Bảng 2.9: Nhận
thứcVersion
về tầm quan
trọng của cácSDK
nội dung công tác quản lý hoa ̣t
đô ̣ng thƣ viện .............................................................................................................52
Bảng 2.10: Công tác lập kế hoạch, chƣơng trình quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viện ..........54
Bảng 2.11: Công tác tổ chức và chỉ đạo quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viện .......................56
Bảng 2.12: Kiểm tra, đánh giá công tác thƣ viện ......................................................59
Bảng 3.1: Tính cần thiết của các biê ̣n pháp đề xuất ..................................................89
Bảng 3.2: Tính khả thi của các biê ̣n biê ̣n đề xuất .....................................................90
BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Đánh giá của CBQL và GV về tình hình trang bị thƣ viện ở các
trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai .........................................................46
Biểu đồ 2.2: Đánh giá của CBQL và GV về mức độ đáp ứng thƣ viện đối với
chƣơng trình học cấp THPT ......................................................................................47

5


Biểu đồ 2.3: Đánh giá của CBQL và GV về chất lƣợng thƣ viện hiện nay ở các
trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai .........................................................48
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của CBQL và GV về tính đồng bộ của thƣ viện ở các trƣờng
THPT huyê ̣n Vi ñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ....................................................................49
Biểu đồ 2.5: Đánh giá của CBQL và GV về tính hiện đại của thƣ viện các trƣờng
THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai ....................................................................50
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Các yếu tố hình thành một thƣ viện .........................................................18
Sơ đồ 1.2: Mối quan hệ giữa các góc độ khác nhau của quản lý ..............................20


Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển của mỗi đất
nƣớc. Từ đó mà các quốc gia trên thế giới luôn nỗ lực tìm kiếm các biê ̣n pháp , các
chính sách phù hợp và hiệu quả nhằm xây dựng một nền giáo dục tiên tiến, đáp ứng
đƣợc nhu cầu của thời đại và bắt kịp sự tiến bộ của các quốc gia khác trên thế giới.
Việt Nam là một nƣớc có truyền thống tôn sƣ trọng đạo, Đảng và Nhà nƣớc
cùng toàn dân luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, trong nhiều văn kiện của
nhiều kỳ Đại hội Đảng đều khẳng định “Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cùng với
khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu. Đầu tƣ cho giáo dục - đào tạo là đầu
tƣ cho phát triển”. Hiến pháp 1992, Luật Giáo dục 2005 (bổ sung, sửa đổi năm
2009) xác định rõ các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục (GD): GD là quốc sách
hàng đầu; phát triển GD nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân
tài; phát triển GD là nền tảng cho nguồn nhân lực chất lƣợng cao, một trong những
động lực thúc đẩy sự nghiệp công nghiê ̣p hoá , hiê ̣n đa ̣i hoá (CNH, HĐH) là yếu tố
cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Toàn cầu hóa là xu thế của thời đại, điều này không chỉ diễn ra ở lĩnh vực
kinh tế, thƣơng mại, khoa học, công nghệ mà còn đang tác động mạnh mẽ đến lĩnh
vực giáo dục của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, giáo dục phổ thông là
nền tảng giáo dục cũng không nằm ngoài sự tác động đó. Đất nƣớc ta đang bƣớc
vào thời kì đẩy mạnh CNH, HĐH và hội nhập quốc tế với mục tiêu đến năm 2020
Việt Nam cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Giáo dục và đào

tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng: Giáo dục đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng
cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, nâng cao ý thứ dân tộc, tinh thần
trách nhiệm đối với bản thân và cộng đồng, đặt nền tảng cho sự đổi mới và phát
triển khoa học công nghệ của đất nƣớc, đồng thời có tác dụng mạnh mẽ đến tiến
trình phát triển quốc gia. Giáo dục phải đi trƣớc một bƣớc, giáo dục là quốc sách
hàng đầu, đầu tƣ cho giáo dục là đầu tƣ cho phát triển, tạo nên sự phát triển nhanh
và phát triển bền vững cho mỗi quốc gia. Do vậy, bất cứ nƣớc nào dù lớn hay nhỏ,
dù giàu hay nghèo, dù phát triển hay đang phát triển, bao giờ cũng phải quan tâm

7


đến giáo dục, mà trong đó trƣớc hết là phải quản lý giáo dục. Quản lý giáo dục là
khâu then chốt đảm bảo sự thắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ X, chỉ rõ yêu cầu cấp bách cũng nhƣ lâu dài là: Nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện; Đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phƣơng pháp
dạy và học; Thực hiện chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, chấn hƣng nền giáo dục
Việt Nam. Trong bối cảnh đó, giáo dục phải đƣợc đổi mới mạnh mẽ, phải không
ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các cấp học, trong đó có bâ ̣c trung ho ̣c phổ
thông (THPT). Khái niệm chất lƣợng đƣợc hợp thành từ chất lƣợng của các thành
tố: Công tác giảng dạy, chƣơng trình đào tạo, đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh,
các hoạt động học thuật, nghiên cứu khoa học, hệ thống thƣ viện, điều kiện cơ sở
vật chất, trang thiết bị... Trong đó quản lý hệ thống thƣ viện đóng vai trò rất quan
trọng. Thƣ viện trƣờng học là một bộ phận trọng yếu không thể thiếu đƣợc ở các
trƣờng phổ thông, bằng phƣơng tiện sách, báo, đóng góp phần quyết định chất
lƣợng và không ngừng nâng cao năng lực giảng dạy của giáo viên, mở rộng kiến
thức và xây dựng thói quen tự học, tự nghiên cứu cho học sinh.
Thƣ viện ra đời với sứ mệnh gắn liền với tri thức. Thƣ viên luôn đồng hành
cùng con ngƣời với sự tiến hóa của nhận thức, mở mang tầm nhìn, phát triển của


Demo Version - Select.Pdf SDK

khoa học, bảo tồn và phát huy văn hóa. Với trƣờng THPT thƣ viện trƣờng học là bộ
phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục quốc dân, đƣợc xem nhƣ cầu nối giữa
tri thức nhân loại với đội ngũ cán bộ giáo viên và học sinh. Thƣ viện là một trong
những cơ sở vật chất trọng yếu của nhà trƣờng, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
và học. Tuy nhiên hiện nay quản lý hoạt động thƣ viê ̣n tại các trƣờng THPT còn
nhiều hạn chế về đội ngũ cán bộ, nguồn tài liệu, hệ thống thông tin dữ liệu... Vì vậy
quản lý hoạt động thƣ viện trong trƣờng THPT rất quan trọng góp phần nâng cao
chất lƣợng đào tạo của nhà trƣờng.
Trong điều kiện của yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đổi mới hoạt động
thƣ viện đòi hỏi phải đổi mới hoạt động quản lý. Đổi mới quản lý trƣờng học trở
thành đòi hỏi cấp bách, trong đó quản lý của Hiệu trƣởng đối với hoạt động thƣ viện
là vấn đề cơ bản, có tác động trực tiếp nâng cao chất lƣợng giáo dục. Để nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng đƣợc yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông,
Hiệu trƣởng phải có các biện pháp quản lý hoạt động thƣ viện ở nhà trƣờng phổ

8


thông. Công tác quản lý hoạt động thƣ viê ̣n trƣờng THPT có ý nghĩa rất quan trọng
vì nó là một trong những thành tố cơ bản của quản lý nhà trƣờng. Để nâng cao chất
lƣợng giáo dục toàn diện, nâng cao năng lực tổ chức quản lý hoạt động thƣ viện
trƣờng học, cán bộ thƣ viện ngoài việc mở rộng kiến thức nói chung cần phải nắm
vững kĩ thuật nghiệp vụ thƣ viện truyền thống, biết ngoại ngữ và tin học mới có thể
đáp ứng đƣợc những yêu cầu ngày càng cao của giáo viên và học sinh đối với sách
báo và thông tin khoa học. Thƣ viê ̣n là trung tâm thông tin , văn hoá , khoa ho ̣c kỹ
thuâ ̣t của tƣ̀ng cơ sở giáo du ̣c , là một bộ ph ận quan trọng không thể thiếu của nhà
trƣờng, hoạt động thƣ viện gắn liền với sự phát triển giáo dục và đào tạo . Chính vì
vâ ̣y công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n , sẽ góp phần quan trọng vào việc nâng cao

hiê ̣u quả chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c . Thƣ viê ̣n là trung tâm góp phầ n nâng cao chấ t lƣơ ̣ng
giảng dạy của giáo viên, là kho tàng tài liệu cho học sinh tham khảo, bồ i dƣỡng kiế n
thƣ́c cơ bản về khoa ho ̣c, xây dƣ̣ng thói quen tƣ̣ ho ̣c , tƣ̣ nghiên cƣ́u của giáo viên, là
nơi cung cấ p cho đô ̣i ngũ giáo viên và ho ̣c sinh tƣơng đố i đầ y đủ về các loa ̣i sách
giáo khoa , tài liệu tham khảo , các loại tạp chí… . Nhằ m phu ̣c vu ̣ viê ̣c ho ̣c tâ ̣p và
nghiên cƣ́u khoa ho ̣c, góp phần vào việc nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n của
nhà trƣờng. Giáo dục và đào tạo muốn phát triển thì đòi hỏi phải phát triển cơ sở vâ ̣t

Demo Version - Select.Pdf SDK

chấ t (CSVC) nói chung và thƣ viê ̣n thiế t bi ̣da ̣y ho ̣c (TBDH) nói riêng cả về chất và
lƣơ ̣ng. Trong báo cáo của ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII đƣợc trình
bày tại Đại hội Đảng toàn

quố c lầ n thƣ́ IX có đoa ̣n “ Tăng cƣờng CSVC và tƣ̀ng

bƣớc hiê ̣n đa ̣i hoá nhà trƣờng

, lớp ho ̣c , sân chơi , bãi tập , máy tính nối mạng

internet, thiế t bi ̣ho ̣c tâ ̣p và g iảng dạy hiện đại ...” và “ Đổi mới phƣơng pháp dạy
học, phát huy tƣ duy sáng tạo của ngƣời học

, coi tro ̣ng thƣ̣c hành , thƣ̣c nghiê ̣m ,

ngoại khoá, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay...”
Nhƣ vâ ̣y, theo theo tinh thầ n nghi ̣quyế t của Đảng , nhà nƣớc sẽ tăng cƣờng
đầ u tƣ cho các nhà trƣờng , bởi vì yêu cầ u cấ p bách về chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c đào ta ̣o
không cho phép kéo dài tiǹ h tra ̣ng trƣờng lớp , thƣ viê ̣n nghèo nàn , thiế u thiế t bi ̣da ̣y
học tối thiểu , mà phải bằng mọi cách xây dụng và tăng cƣờng CSVC


, thƣ viê ̣n ,

TBDH trƣờng ho ̣c trở thành mô ̣t hê ̣ thố ng hƣ̃u hiê ̣u , mô ̣t yế u tố chủ yế u nhằ m đổ i
mới phƣơng pháp da ̣y ho ̣c , đƣa viê ̣c da ̣y và học lên một tầm chất lƣơng mới . Công
tác quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay , ngƣời cán bô ̣ quản l ý không chỉ nắ m

9


vƣ̃ng pháp luâ ̣t mà còn phải có các kỹ năng quản l ý. Mô ̣t điề u rấ t đáng tiế c là trong
mô ̣t thời gian dài, tại trƣờng chúng tôi, viê ̣c quản lý sƣ̉ du ̣ng thƣ viê ̣n, thiế t bi ̣tuy đã
đƣơ ̣c quan tâm, đầ u tƣ nhƣng hiê ̣u quả đem la ̣i chƣa thƣ̣c sƣ̣ cao. Thƣ viê ̣n có nhƣng
sách báo nghèo nàn, thiế t bi,̣ đồ dùng da ̣y ho ̣c tuy đƣơ ̣c bảo quản khá tốt nhƣng hiệu
quả sử dụng chƣa cao, chƣa thu hút đƣơ ̣c giáo viên và ho ̣c sinh tới mƣơ ̣n. Nhân viên
thƣ viê ̣n có nhiê ̣t tiǹ h với công viê ̣c nhƣng nghiê ̣p vu ̣

, kỹ năng còn rất nhiều hạn

chế . Thƣ̣c tế , qua gần mƣời năm công tác trong ngành giáo dục, gần 5 năm làm
công tác quản lý trƣờng học, với vai trò là ngƣời lãnh đạo, quản lý một trƣờng
THPT ở huyện Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai, tôi luôn trăn trở về công tác quản lý hoa ̣t
đô ̣ng thƣ viê ̣n những năm gần đây ở các trƣờng THPT trên địa bàn huyện. Thực tiễn
ấy đã thôi thúc tôi nghiên cứu, tìm tòi các biện pháp hữu hiệu để quản lý hoạt động
thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u , tỉnh Đồng Nai. Làm thế nào để nâng
cao nhâ ̣n thƣ́c , quản lý hoạt động thƣ viê ̣n của c án bộ quản l ý, nghiê ̣p vu ̣ của nhân
viên thƣ viê ̣n luôn là mô ̣t câu hỏi day dƣ́t trăn trở . Vấ n đề đổ i mới phƣơng pháp da ̣y
học mà Đảng và Nhà nƣớc đang đề ra yêu cầ u nhà trƣờng phả i xây dƣ̣ng hê ̣ thố ng
CSVC cầ n thiế t , thƣ viê ̣n, TBDH đảm bảo . Với những lý do trên chúng tôi chọn đề
tài “BIỆN PHÁ P QUẢN LÝ HOA ̣T ĐỘNG THƢ VIỆ


Demo Version - Select.Pdf SDK

N Ở CÁC TRƢỜNG

THPT HUYỆN VĨNH CƢ̉U, TỈNH ĐỒNG NAI” làm đề tài nghiên cƣ́u.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động thƣ viện, đề
tài đề xuất nhƣ̃ng biê ̣n pháp qu ản lý hoạt động thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT huyê ̣n
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai góp phần thực hiện nhiệm vụ đổi mới căn bản, toàn diện
giáo dục hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cƣ́u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT.
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Biê ̣n pháp quản lý ho ạt động thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT huy ện Vĩnh Cửu,
tỉnh Đồng Nai.
4. Giả thuyết khoa học
Nế u xác lâ ̣p và th ực thi đƣợc các biê ̣n pháp quản lý phù h ợp thì có thể nâng

10


cao chấ t lƣơ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của thƣ viê ̣n ở

các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u tin
̉ h

Đồng Nai góp phần nâng cao chất lƣợng dạy ho ̣c của nhà trƣờng.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣nở các trƣờng THPT.
5.2. Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý ho ạt động thƣ viê ̣n ở các
trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai.
5.3. Đề xuất biện pháp chỉ đạo quản lý nhằ m nâng ca o hiê ̣u quả trong hoa ̣t
đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u , tỉnh Đồng Nai trong giai đo ạn
hiện nay.
6. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u
Nghiên cƣ́u lý luâ ̣n: Bao gồ m các văn bản quy đinh
.
̣ và các tài liê ̣u có liên quan
Nghiên cƣ́u thực tiễn: Quan sát, phỏng vấn, trao đổ i kinh nghiê ̣m, tham khảo ý
kiế n chuyên gia, điề u tra, khảo sát thực tế tại các trƣờng THPT trong huyện Vĩnh Cửu
.
Nghiên cƣ́u bằ ng phƣơng pháp thố ng kê, phân tích.
7. Phạm vi và thời gian nghiên cứu
Nghiên cƣ́u công tác quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n

ở các trƣờng THPT huyê ̣n

Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Để có đầ y đủ cơ sở lý luâ ̣n , nắ m bắ t thƣ̣c tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các
trƣờng THPT huyê ̣n , chúng tôi tiến hành nghiên cƣ́u tƣ̀ năm ho ̣c 2011-2012, 20122013,2013-2014 là chủ yếu.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài lệu tham khảo, phần nội dung luận văn
đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của vấ n đề qu ản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n


ở các

trƣờng THPT.
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý hoạt động thƣ viện ở các trƣờng
THPT huyê ̣n Viñ h Cƣ̉u, tỉnh Đồng Nai.
Chƣơng 3: Biê ̣n pháp quản lý hoa ̣t đô ̣ng thƣ viê ̣n ở các trƣờng THPT huyê ̣n
Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai.

11



×