Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Đề Cương Chuyên Đề Phát Triển Chương Trình Dạy Học Ở Tiểu Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.33 KB, 52 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

------------------------

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

THÁI NGUYÊN, 2016


MỤC LỤC
Trang
1. Chuyên đề phát triển Chương trình giáo dục tiểu học
2. Chuyên đề Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở tiểu học
3. Dạy học tích hợp ở trường tiểu học
4. Phát triển năng lực dạy học phân hóa môn Toán cho giáo viên tiểu học
5. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở tiểu học
6. Phát triển năng lực dạy học ở tiểu học theo mô hình trường học mới (VNEN)

7. Đánh giá ở tiểu học theo hướng tiếp cận năng lực


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc


ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC
(Developing teaching programs in primary)
1. Thông tin chung chung về chuyên đề và giảng viên
- Số tín chỉ: 2

Số tiết: 30 tiết; Tổng: LT: 15 tiết; TH: 16 tiết; BT: 2

- Bộ môn phụ trách: Khoa Giáo dục Tiểu học.
2. Mục tiêu của chuyên đề
2.1. Mục tiêu chung
2.1.1 Kiến thức
- Nắm rõ xu thế phát triển chương trình giáo dục phổ thông thế giới và các cách
tiếp cận chương trình giáo dục.
- Nắm rõ định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông và sách giáo
khoa giáo dục phổ thông Việt Nam..
- Biết xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục Tiểu học trong bối cảnh
mới theo định hướng phát triển năng lực của học sinh
2.1.2. Kỹ năng
- Có kĩ năng phân tích các định hướng phát triển chương trình giáo dục tiểu học
của Việt Nam trong thời kì mới.
- Có kĩ năng xác định các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong chương
trình giáo dục tiểu học.
- Thiết kế chương trình giáo dục tiểu học theo Chuẩn kiến thức- kĩ năng
2.1.3. Thái độ
- Thấy được vai trò và tầm quan trọng của việc hiểu biết về phát triển chương trình
giáo dục ở tiểu học;
- Có ý thức tự giác nghiên cứu lí luận và vận dụng vào thực tiễn;
- Tham gia tích cực các hoạt động học tập.


1


2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1

Chương

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1 Hiểu được những I.B.1 Phân tích được I.C.1. Lấy ví dụ để
vấn đề cơ bản về sự phát bối cảnh đất nước chứng minh sự phát
triển nhanh chóng của trong thời đại hiện triển nhanh chóng
xã hội.

nay

của xã hội hiện nay

I.A.2 Trình bày được sự I.B.2. Giải thích được I.C.2. Lấy ví dụ và
thay đổi của đối tượng sự thay đổi của đối phân tích được sự
người học: thể chất, tâm tượng người học: thể thay đổi của đối
sinh lý, mặt bằng văn chất, tâm sinh lý, mặt tượng người học:
hóa.
Chương I


bằng văn hóa.

thể chất, tâm sinh lý,

I.A.3. Hiểu được bối I.B.3. Phân tích được mặt bằng văn hóa.
cảnh quốc tế nhìn từ được sự hòa nhập I.C.3. So sánh bối
mục tiêu giáo dục của toàn cầu và những cảnh đất nước của
một số nước.

chuyển biến quốc tế Việt Nam và một số
từ mục tiêu giáo dục nước trong khu vực

I.A.4. Xác định được của một số nước.

và thế giới.

những định hướng về I.B.4. Phân tích được I.C.4. Đánh giá được
phát triển chương trình những định hướng về các định hướng về
giáo dục phổ thông Việt phát
Nam.

triển

chương phát triển CT GDPT

trình giáo dục phổ Việt Nam.

thông Việt Nam.
Chương II II.A.1 Hiểu được các II.B.1. Xác định II.C.1.


Đánh

giá

năng lực cần hình thành được các năng lực được các năng lực
và phát triển trong giáo cần hình thành và cần hình thành và
dục Tiểu học.

phát triển trong giáo phát

II.A.2. Hiểu được các dục Tiểu học.
năng lực chung trong II.B.2.
giáo dục Tiểu học.

Xác

triển

trong

giáo dục Tiểu học.
định II.C.2. Đánh giá và

được các năng lực lấy ví dụ cho các

II.A.3. Hiểu được các chung trong giáo dục năng
năng lực chuyên biệt Tiểu học.

2


lực

chung

trong GD Tiểu học.


trong giáo dục Tiểu học II.B.3.

Phân

tích II.C.3.

Thiết

lập

(trong Toán, Tiếng Việt, được các năng lực được các năng lực
Tự nhiên – Xã hội và chuyên
các lĩnh vực khác)

biệt

trong chuyên biệt trong

giáo dục Tiểu học giáo dục Tiểu học
(trong Toán, Tiếng (trong Toán, Tiếng
Việt, Tự nhiên – Xã Việt, Tự nhiên – Xã
hội và các lĩnh vực hội và các lĩnh vực


Chương 3

khác)
khác)
III.A.1 Hiểu được cách III.B.1. Thực hành III.C.1. Đánh giá
điều chỉnh nội dung điều chỉnh nội dung những điều chỉnh
dạy học trong chương dạy

học

trong nội dung dạy học

trình hiện hành (Rà chương trình hiện trong chương trình
soát nội dung chương hành (Rà soát nội hiện hành (Rà soát
trình, SGK hiện hành; dung chương trình, nội dung chương
sắp xếp lại nội dung SGK hiện hành; sắp trình,

SGK

hiện

dạy học của từng môn xếp lại nội dung dạy hành; sắp xếp lại
học theo định hướng học của từng môn nội dung dạy học
phát triển năng lực học học theo định hướng của từng môn học
sinh)

phát triển năng lực theo định hướng
học sinh)

PTNL học sinh)


III.A.2. Hiểu được cách III.B.2. Thực hành III.C.2. Đánh giá
xây
chương

dựng
trình

khung xây

dựng

khung cách

xây

dựng

(theo chương trình (theo khung chương trình

mẫu) một số chủ đề mẫu) một số chủ đề một số chủ đề trong
trong kế hoạch giáo trong kế hoạch giáo kế hoạch giáo dục
dục mới ở từng môn dục mới ở từng môn mới ở từng môn
học, hoạt động giáo dục học, hoạt động giáo học, hoạt động giáo
và của nhà trường theo dục
tiếp cận năng lực



của


nhà dục và của nhà

trường theo tiếp cận trường theo tiếp cận

III.A.3. Nắm được các năng lực
đổi mới về phương III.B.3.

năng lực
Phân

tích III.C.3. Thực hành

pháp, hình thức tổ chức được được các đổi các đổi mới về

3


giáo dục cách kiểm tra mới về phương pháp, phương pháp, hình
đánh giá, theo định hình thức tổ chức thức tổ chức giáo
hướng phát triển năng giáo dục cách kiểm dục cách kiểm tra
lực học sinh

tra đánh giá, theo đánh giá, theo định
định

hướng

phát hướng phát triển


triển năng lực học năng lực học sinh
sinh
3.Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề
Phát triển chương trình dạy học ở tiểu học là môn học trang bị cho học
viên những kiến thức và những kĩ năng cơ bản về xây dựng và phát triển chương
trình giáo dục, chương trình môn học ở Tiểu học. Nội dung chuyên đề gồm 3
phần:
Chương 1: Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế nhằm giúp học
viên hiểu được những vấn đề cơ bản về sự phát triển nhanh chóng của xã hội, sự
thay đổi của đối tượng người học, các mô hình phát triển chương trình giáo dục và
những định hướng về phát triển chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam.
Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và phát triển cho người
học nhằm giúp học viên xác định các năng lực chung cũng như các năng lực
chuyên biệt trong giáo dục tiểu học
Chương 3: Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình giáo dục
tiểu học nhằm giúp học viên thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong các
chương trình hiện hành và thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu)
một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học, hoạt động giáo dục
và của nhà trường theo tiếp cận năng lực.
4. Tài liệu học tập
[1] Đặng Thị Lệ Tâm (2016), Bài giảng Phát triển chương trình dạy học ở tiểu
học.
[2] Nguyễn Văn Khôi (2013), Phát triển chương trình giáo dục, NXB ĐHSP.
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK, SGV các môn học ở tiểu học, lớp 2,3,4,5.
[4]. Đỗ Ngọc Thống (2011), Chương trình Ngữ văn trong nhà trường phổ thông
Việt Nam. NXB Giáo dục.
[5] Trần Bá Hoành (2007), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

4



SGK, NXB Đại học Sư phạm.
5. Nhiệm vụ của học viên
5.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
5.2. Phần thực hành
- Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu
cầu của giảng viên
5.3. Phần tiểu luận
- Hoàn thành 01 tiểu luận
6. Nội dung chi tiết chuyên đề và hình thức dạy học
STT
1

Nội dung

Số tiết

Tài liệu

Chương 1:
Bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế

[1], [2],

1.1. Sự phát triển nhanh chóng của xã hội.

LT: 5T


1.2. Sự thay đổi của đối tượng người học.

TL: 5T

1.3. Bối cảnh quốc tế nhìn từ mục tiêu giáo dục của một số
nước.
1.4. Định hướng phát triển chương trình và sách giáo khoa
giáo dục phổ thông Việt Nam.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
Địa điểm học: Giảng đường

5

[3], [4], [5]


Chương 2: Xác định các năng lực cần hình thành và
phát triển cho người học
2.1. Xác định các năng lực chung trong giáo dục Tiểu học.
2.2. Xác định các năng lực chuyên biệt trong giáo dục tiểu

[1], [2],

học


LT: 5T

- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tiếng Việt.

TL: 5T

- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Toán.

TH: 5T

[3], [4], [5]

- Năng lực chuyên biệt trong dạy học Tự nhiên – Xã hội.
- Năng lực chuyên biệt trong các lĩnh vực giáo dục khác.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
3

Địa điểm học: Giảng đường
Chương 3: Phát triển chương trình giáo dục Tiểu học
trong bối cảnh mới
3.1 Thực hành xây dựng kế hoạch phát triển chương trình
giáo dục tiểu học

[1], [2],


3.1.1.Thực hành điều chỉnh nội dung dạy học trong chương
trình hiện hành (Rà soát nội dung chương trình, SGK hiện TH:15T
hành; sắp xếp lại nội dung dạy học của từng môn học theo BT:10T
định hướng phát triển năng lực học sinh)
3.1.2. Thực hành xây dựng khung chương trình (theo mẫu)
một số chủ đề trong kế hoạch giáo dục mới ở từng môn học,
hoạt động giáo dục và của nhà trường theo tiếp cận năng lực
- Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tích hợp
liên môn
- Thực hành xây dựng và triển khai một số chủ đề tự chọn
theo hướng dạy học phân hóa
Thực hành: Thiết kế một bài học trên cơ sở chương trình

6

[3], [4], [5]


khung đã xây dựng đảm bảo Chuẩn kiến thức kĩ năng.
3.3. Đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.(Vận dụng các
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo
dục tích cực)
- Thực hành thí điểm mô hình trường học mới (VNEN)
-Thực hành thí điểm phương pháp “Bàn tay nặn bột”
-Thực hành thực nghiệm Công nghệ giáo dục)
3.4. Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục theo định
hướng phát triển năng lực học sinh.
3.5. Đổi mới quản lý hoạt động dạy học, giáo dục nhằm

nâng cao hiệu quả phát triển chương trình giáo dục nhà
trường.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thực hành xây dựng kế hoạch phát triển
chương trình giáo dục tiểu học theo các chương trình khác
nhau.
theo các chương trình.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và
thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
7. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét
Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động,
phỏng vấn sâu, tự đánh giá.

8. Hiệu quả đạt được

7


- Nhận thức được những vấn đề về phát triển chương trình giáo dục phổ
thông: bối cảnh đất nước và yêu cầu hội nhập quốc tế, xu thế phát triển chương
trình giáo dục, các cách tiếp cận chương trình giáo dục;
- Nắm vững những định hướng cơ bản về phát triển chương trình giáo dục
tiểu học
- Thực hành xây dựng kế hoạch giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo
dục của nhà trường trong thời kì mới.

Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

8

Người biên soạn


9


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ở TIỂU HỌC
1. Thông tin chung về môn học và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Trần Ngọc Bích
Số điện thoại: 0904 321 939 Email:
2. Mục tiêu của môn học

2.1. Mục tiêu chung
2.1.1. Kiến thức
Giúp học viên:
- Hiểu được khái niệm, mục đích và nội dung của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
cho học sinh tiểu học.
- Nhận biết được các hình thức tổ chức và cách đánh giá các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo.
- Phân tích và tổng hợp được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường tiểu học.
- Đánh giá được học sinh khi tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
2.1.2. Kĩ năng
- Có kĩ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh
trong các giờ học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Có kĩ năng đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh.
- Có kĩ năng làm việc hợp tác nhóm.
- Có kĩ năng liên hệ các kiến thức khoa học với thực tiễn cuộc sống.
2.1.3. Thái độ
- Nghiêm túc trong công việc, luôn tìm tòi, học hỏi trau dồi kiến thức để nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
- Thân thiện, gần gũi và có ý thức chia sẻ với học sinh, đồng nghiệp, những người
xung quanh trong công việc, trong cuộc sống.

10


2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1

Chương


Bậc 2

Bậc 3

I.A.1 Trình bày được I.B.1 Phân biệt được I.C.1. Phân tích
các khái niệm về hoạt các khái niệm hoạt được

các

khái

động, hoạt động giáo động giáo dục, hoạt niệm hoạt động
dục, trải nghiệm, sáng động

trải

nghiệm giáo

tạo, hoạt động trải sáng tạo
nghiệm sáng tạo

I.B.2.

dục,

hoạt

động trải nghiệm
Giải


thích sáng tạo

I.A.2 Trình bày được được vị trí, mục tiêu, I.C.2. Phân tích
vị trí, mục tiêu, nội nội dung của các được vị trí, mục
dung của hoạt động hoạt
Chương I

động

trải tiêu và nội dung

trải nghiệm sáng tạo ở nghiệm sáng tạo ở của hoạt động trải
tiểu học

tiểu học

nghiệm sáng tạo

I.A.3. Viết được cách I.B.3. Thiết lập được I.C.3. Khái quát
thức tổ chức các hoạt cách thức tổ chức các hóa
động trải nghiệm sáng hoạt
tạo ở trường tiểu học

động

I.A.4. Mô tả được trường tiểu học
Vận

cách


trải thức tổ chức các

nghiệm sáng tạo ở hoạt

cách thức đánh giá I.B.4.

được
động

trải

nghiệm sáng tạo
dụng I.C.4.

Đánh

hoạt động trải nghiệm được cách thức đánh được

các

giá
hoạt

sáng tạo ở trường tiểu giá hoạt động trải động trải nghiệm
học
Chương II

nghiệm sáng tạo vào sáng tạo


thực tiễn
II.A.1 Mô tả được II.B.1. Thiết kế được II.C.1. Đánh giá
quy trình tổ chức các các cuộc thi liên được các cuộc thi
cuộc thi liên quan đến quan đến chủ đề liên quan đến chủ
đến chủ đề Chính trị - Chính trị - xã hội
xã hội

II.B.2.

Giải

đề Chính trị - Xã

thích hội

II.A.2. Viết được các được các hoạt động II.C.2. Phân tích
hoạt động trải nghiệm trải nghiệm sáng tạo được

các

hoạt

sáng tạo liên quan đến liên quan đến chủ đề động trải nghiệm

11


chủ đề Khoa học – Kĩ Khoa học – Kĩ thuật
thuật.


sáng tạo liên quan

II.B.3. Thiết kế được đến chủ đề Khoa

II.A.3. Mô tả được các hoạt động trải học – Kĩ thuật
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo liên II.C.3. Phân tích
nghiệm sáng taọ liên quan đến chủ đề Văn được

các

hoạt

quan đến chủ để Văn hóa – Nghệ thuật.

động trải nghiệm

hóa – Nghệ thuật

sáng tạo liên quan
đến chủ để Văn
hóa – Nghệ thuật.

3. Mô tả tóm tắt nội dung môn học
Chuyên đề cung cấp cho người học những kiến thức ban đầu về hoạt động
trải nghiệm sáng tạo như khái niệm, vị trí, mục tiêu, nội dung của hoạt động; cách
thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và cách đánh giá các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo.
Chuyên đề cung cấp cho người học cách thức tổ chức, đánh giá hoạt động
trải nghiệm liên quan đến các lĩnh vực như Chính trị - xã hội (tìm hiểu về Quyền
trẻ em, An toàn Giao thông, Bảo vệ môi trường), Khoa học – Kĩ thuật (các hoạt

động trải nghiệm Sáng tạo toán học, Khoa học vui, Khám phá bản thân – Khám
phá thể giới), Văn hóa – Nghệ thuật (Cuộc thi tìm kiếm tài năng nghệ thuật, tìm
hiểu truyền thống văn hóa quê em).
4. Tài liệu học tập
[1] . Đặng Vũ Hoạt – Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục,
Nhà xuất bản Giáo dục.
[2]. Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học – Một số vấn đề lí luận và thực tiễn,
Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.
5. Tài liệu tham khảo
[3] . Đặng Vũ Hoạt (CB), (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
trường THCS, Nhà xuất bản Giáo dục.
6. Nhiệm vụ của học viên
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.

12


- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
6.2. Phần thực hành
- Tham gia thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo yêu
cầu của giảng viên
6.3. Phần tiểu luận
- Hoàn thành 01 tiểu luận: Thiết kế cuộc thi “Tìm hiểu về biển đảo quê
hương” cho học sinh khối 5.

7. Nội dung chi tiết môn học và hình thức dạy học
STT


Nội dung

Số tiết

Tài liệu

Chương 1. ĐÔI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
1

1.1. Một số thuật ngữ, khái niệm

LT:15T

1.1.1. Hoạt động giáo dục
1.1.2. Hoạt động trải nghiệm sáng tạo

TL: 5 tiết

1.2. Đặc điểm, mục tiêu và nội dung của HĐTNST ở trường

[1]

tiểu học

[2]

1.2.1. Đặc điểm của HĐTNST

[3]


1.2.2. Mục tiêu của HĐTNST ở trường tiểu học
1.2.3. Nội dung của HĐTNST ở trường tiểu học
1.3. Hình thức và phương pháp giáo dục HĐTNST ở trường
tiểu học
1.4. Đánh giá giáo dục học sinh trong HĐTNST
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận
Địa điểm học: Giảng đường
Chương 2. THỰC HÀNH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC
MỘT SỐ CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

13


2

SÁNG TẠO Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
2.1. Chủ đề thuộc lĩnh vực chính trị - xã hội

BT: 20

2.1.1. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Quyền trẻ em

TL: 15


2.1.2. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về An toàn giao

TH: 20

thông
2.1.3. Thực hành thiết kế cuộc thi tìm hiểu về Bảo vệ môi
trường
2.1.4. Thực hành thiết kế diễn đàn “Nếu em là lãnh đạo nhà
trường”
2.2. Chủ đề thuộc lĩnh vực Khoa học – Kĩ thuật
2.2.1. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Sáng tạo toán học
2.2.2. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khoa học vui
2.2.3. Thiết kế các hoạt động về chủ đề Khám phá bản thân
– khám phá thế giới
2.3. Chủ đề thuộc lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật
2.3.1. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm kiếm tài
năng nghệ thuật
2.3.2. Thiết kế các hoạt động cho cuộc thi Tìm hiểu truyền
thống văn hóa quê em
Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thiết kế các hoạt động theo chủ đề.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và
thực hành tổ chức các hoạt động vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
8. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét. Bài tiểu luận kết thúc chuyên đề
được đánh giá bằng điểm số.


14


Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng
vấn sâu, tự đánh giá.
9. Hiệu quả đạt được
Sau khi tham gia bồi dưỡng chuyên đề thì học viên nhận thức được hoạt
động trải nghiệm sáng tạo là con đường quan trọng để gắn học với hành, lý thuyết
với thực tiễn, giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội. Đồng thời học
viên cũng nhận thức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trò quan trọng
trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh, tạo cơ hội
cho học sinh được trải nghiệm trong thực tiễn cuộc sống, được thể hiện, bộc lộ và
tự khẳng định bản thân; được giao lưu, học hỏi bạn bè và những người xung
quanh.
Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

15

Người biên soạn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC
Đối tượng: Giáo viên và cán bộ quản lý ở tiểu học
Thời lượng: 45 tiết
1. Thông tin chung về chuyên đề và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS Nguyễn Thị Thu Hằng
Số điện thoại: 0912869849 Email:
2. Mục tiêu của chuyên đề
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi kết thúc chuyên đề, học viên có thể:
2.1.1. Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực.
- Hiểu được khái quát một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản liên quan đến việc
tổ chức dạy học tích hợp ở trường tiểu học.
2.1.2. Kĩ năng
- Kĩ năng phân biệt được sự khác biệt giữa dạy học tích hợp và dạy học truyền
thống ở trường tiểu học.
- Kĩ năng xác định được các năng lực có thể phát triển cho học sinh tiểu học khi tổ
chức dạy học theo chủ đề tích hợp.
- Kĩ năng thiết kế và tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp phù hợp với học sinh và
điều kiện của địa phương.
2.1.3. Thái độ
- Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo;

- Chủ động bày tỏ quan điểm bản thân;

16


- Có ý thức lắng nghe và hợp tác với các học viên khác để thiết kế và thể nghiệm
tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học trong điều kiện cụ thể của địa
phương.

2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1

Chương

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1 Trình bày I.B.1 Phân biệt các I.C.1. Phân tích các
khái niệm tích khái niệm và các mô đặc trưng cơ bản của
hợp, dạy học tích hình dạy học tích hợp.
hợp.

dạy học tích hợp.

I.B.2. Giải thích cơ sở I.C.2. Phân tích thực

I.A.2 Trình bày lý luận và thực tiễn của tiễn tổ chức dạy học

được vị trí, đặc dạy học tích hợp.
trưng

của

tích

hợp

tại

các

dạy I.B.3. Thiết lập mối trường tiểu học tại

học tích hợp ở quan hệ giữa các mô địa phương.
Chương 1

tiểu học.

hình dạỵ học tích hợp.

I.C.3. Khái quát hóa

I.A.3. Mô tả các I.B.4. Xây dựng tiêu quy trình thiết kế và
cách tiếp cận dạy chí đánh giá học sinh tổ chức dạy học tích
học tích hợp ở trong dạy học tích hợp.

hợp.


tiểu học.

I.C.4. Đánh giá việc

I.A.4. Mô tả cách

dạy học tích hợp

thức

được thực hiện tại địa

đánh

giá

hoạt động dạy

phương.

học tích hợp ở
Chương 2

trường tiểu học
II.A.1 Mô tả I.B.1. Giải thích được II.C.1. Phân tích một
được những đặc các đặc trưng cơ bản số chủ đề tích hợp và
trưng cơ bản của của chủ đề tích hợp và kế hoạch dạy học tích
chủ đề tích hợp kế hoạch dạy học tích hợp.
và kế hoạch dạy hợp ở tiểu học.
học tích hợp.


II.C.2. Đánh giá ưu,

II.B.2. Thiết lập mối nhược điểm các chủ

II.A.2. Mô tả ưu quan hệ giữa dạy học đề tích hợp và một số
điểm

của

dạy truyền thống và dạy kế hoạch dạy học tích

17


học tích hợp so học tích hợp.

hợp được thiết kế.

với

II.C. 3. Khái quát hóa

dạy

học

truyền thống.

về thiết kế chủ đề

tích hợp và kế hoạch

III.A.1.

dạy học tích hợp.
Trình III.B.1. Giải thích được III.C.1. Đánh giá sự

bày đặc trưng, ý nghĩa và thực tiễn tổ phù hợp giữa việc
lưu ý cơ bản cho chức dạy học tích hợp thiết kế chủ đề tích
giáo

viên

khi tại địa phương.

hợp và việc tổ chức

thiết kế kế hoạch III.B.2. Thiết lập mối dạy học tích hợp cho
dạy học tích hợp quan hệ giữa điều kiện học sinh tiểu học với
Chương 3

và tổ chức dạy thực tiễn địa phương điều kiện thực tiễn
học tích hợp.

với việc tổ chức dạy của địa phương.
học tích hợp.
III.B.3. Thiết kế một số
chủ đề tích hợp và tổ
chức dạy học tích hợp


cho học sinh tiểu học.
3. Mô tả tóm tắt nội dung chuyên đề
Chuyên đề giúp học viên hiểu được một số vấn đề lí luận và thực tiễn cơ
bản về dạy học tích hợp, phân biệt sự khác biệt và những đặc trưng cơ bản của dạy
học tích hợp và dạy học truyền thống. Từ đó học viên có thể thiết kế và phân tích
các chủ đề tích hợp và các kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.
4. Tài liệu học tập
[1]. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách
giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.
[2]. Trần Bá Hoành, (2002), Dạy học tích hợp, http//ioer.edu.vn.

5. Tài liệu tham khảo

18


[3]. Classroom Management, Management of Student Conduct, Effective Praise
Guidelines, and a Few Things to Know about ESOL Thrown in gor Good
Measure. Updated July 6, 2007.
[4]. Myint Swe Khine (ed.), (2004), Teaching and Classroom Management: An
Asian Perspective. Prentice Hall.
[5]. OECD/DeSeCo/Rychen/Nov 11 (2003), Summary of the final report “Key
Competencies for a Successful Life and a Well- Functioning Society”.
[6]. Singapore, Ministry of Education (2008), Science Syllabus primary.
6. Nhiệm vụ của học viên
6.1. Phần lý thuyết, bài tập, thảo luận
- Dự lớp  80 % tổng số thời lượng của học phần.
- Chuẩn bị thảo luận.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
6.2. Phần thực hành

- Tham gia thực hành tổ chức dạy học tích hợp theo yêu cầu của giảng viên

7. Nội dung chính
TT

Nội dung

Số tiết

Tài liệu

Chương 1. Khái quát một số vấn đề cơ bản về dạy học tích
hợp ở trường tiểu học
11

1.1. Sự phát triển của xã hội hiện đại và yêu cầu đặt ra đối với LT: 15t
giáo dục tiểu học hiện nay
1.2. Đặc điểm của dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực

TL: 5t

1.3. Khái niệm, đặc trưng cơ bản của dạy học tích hợp ở trường

[1]

tiểu học

[2]

1.4. Các cách tiếp cận và những năng lực có thể phát triển cho

học sinh tiểu học khi tổ chức dạy học tích hợp.
Hình thức tổ chức dạy học:
- Thảo luận nhóm
- Học toàn lớp
Yêu cầu học viên:
- Nghe giảng, trao đổi với giảng viên
Hình thức đánh giá: Kết quả thảo luận

19


Địa điểm học: Giảng đường
Chương 2. Thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh
tiểu học
22

2.1. Dạy học tích hợp và dạy học truyền thống
2.2. Những đặc trưng cơ bản và những lưu ý khi thiết kế một kế BT: 10
hoạch dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.

TL: 15

2.3. Thực hành thiết kế kế hoạch dạy học tích hợp cho học sinh
tiểu học

[1]

Hình thức tổ chức dạy học:

[2]


- Tổ chức thảo luận theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm để thiết kế các kế hoạch dạy học tích hợp.
- Thảo luận chung toàn lớp để thống nhất các hoạt động và thực
hành tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp vừa thiết kế.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm
Địa điểm học: - Giảng đường
Chương 3: Tổ chức dạy học một số chủ đề tích hợp cho học
sinh tiểu học
3.1. Một số lưu ý khi tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu
học
3

3.2. Thực tiễn địa phương với việc tổ chức dạy học tích hợp
3.3. Thực hành tổ chức một số chủ đề tích hợp cho học sinh tiểu BT: 10
học

3

TH: 20

Hình thức tổ chức dạy học:
- Tổ chức thảo luận , thực hành theo nhóm, toàn lớp.
Yêu cầu học viên:
- Trao đổi nhóm và thực hành dạy học một chủ đề tích hợp.
- Thảo luận chung toàn lớp để phân tích, đánh giá và khái quát
hoá về việc tổ chức dạy học tích hợp cho học sinh tiểu học.
Hình thức đánh giá: Sản phẩm thảo luận nhóm


Địa điểm học: - Giảng đường
8. Cách đánh giá
Hình thức đánh giá: Đánh giá bằng nhận xét

20


Kĩ thuật đánh giá: Đánh giá qua quan sát hoạt động, sản phẩm hoạt động, phỏng
vấn sâu, tự đánh giá.
9. Hiệu quả đạt được
Sau khi tham gia chuyên đề, học viên xác định rõ vai trò của dạy học tích
hợp trong xã hội hiện đại; những đặc trưng và ưu điểm nổi bật của dạy học tích
hợp. Có khả năng phân biệt được sự khác nhau giữa dạy học truyền thống và dạy
học tích hợp. Nâng cao năng lực thiết kế các chủ đề dạy học tích hợp và tổ chức
dạy học tích hợp phù hợp với học sinh và điều kiện thực tiễn của địa phương.
Ngày 01 tháng 3 năm 2016
Hiệu trưởng

Trưởng khoa

Trưởng bộ môn

21

Người biên soạn


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÂN HÓA MÔN TOÁN
CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
1. Thông tin chung về môn học và giảng viên
Số tín chỉ 3; Tổng số tiết quy chuẩn: 45
(Lý thuyết: 15; Bài tập: 20 ; Thực hành: 20 ; Thảo luận: 20)
Họ và tên giảng viên giảng dạy: TS. Lê Thị Thu Hương
Số điện thoại: 098002919 Email:
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu chung
Sau khi học xong chuyên đề học viên đạt được:
+ Kiến thức:
- Phân tích được tính cấp thiết phải thực hiện cũng như những căn cứ để
thực hiện dạy học phân hóa ở tiểu học
- Trình bày được các quan niệm cơ bản về dạy học phân hóa; đặc điểm,
những yếu tố cơ bản và các mức độ của dạy học phân hóa (DHPH).
- Trình bày được quy trình tiến hành dạy học phân hóa ở tiểu học
+ Kĩ năng:
- Có năng lực tôn trọng sự khác biệt và kĩ năng phân hóa đối tượng học
sinh hợp lí, hiệu quả
- Có năng lực thiết kế và tổ chức quá trình dạy học phân hóa ở tiểu học trên
cơ sở vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng phân hóa.
- Có năng lực xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch đánh giá học sinh
theo định hướng phân hóa
- Có năng lực phát hiện và bồi dưỡng học sinh tiểu học có năng khiếu môn
Toán.
- Có năng lực phân bố và sử dụng thời gian hiệu quả


22


- Có năng lực học tập và làm việc độc lập và hợp tác.
+ Thái độ:
- Hình thành ở người học tác phong, thái độ của nhà sư phạm.
- Hình thành tác phong làm việc theo kế hoạch, kế hoạch hoá công việc.
Tác phong sâu sát trong các công việc, thường xuyên kiểm tra, đánh giá học sinh
trong các hoạt động.
- Hình thành thói quen liên hệ những kiến thức được học trong nhà trường
sư phạm với nội dung dạy học môn Toán ở trường tiểu học.
- Hình thành ý thức trau dồi, tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn của bản
thân thường xuyên và liên tục.

2.2. Mục tiêu chi tiết
Mục tiêu

Bậc 1

Chương

Bậc 2

Bậc 3

I.A.1 Trình bày được I.B.1 Giải thích được I.C.1. Phân tích
các quan niệm về những yếu tố cơ bản được các những
DHPH


của DHPH

vấn đề cơ sở lí

I.A.2 Trình bày được I.B.2.

Giải

thích luận và thực tiễn

những thành phần cơ được

các

bước của DHPH

bản của DHPH

DHPH

I.A.3. Mô tả được quy I.B.3.

I.C.2. Phân tích
Vận

dụng được các mức độ

trình thực hiện DHPH được những căn cứ của DHPH
Chương 1


ở tiểu học

để phân hóa đối I.C.3.

Đề

xuất

I.A.4. Trình bày được tượng học sinh lớp được

các

biện

những căn cứ để phân mình phụ trách trong pháp bồi dưỡng
hóa đối tượng học dạy học môn Toán

học sinh có năng

sinh tiểu học trong I.B.3. Thiết lập được khiếu Toán ở tiểu
dạy học môn Toán

đặc điểm của đối học
tượng học sinh có
năng khiếu Toán ở

Chương II

tiểu học
II.A.1 Mô tả được quy II.B.1. Vận dụng các II.C.1. Phân tích

trình thực hiện các kĩ kĩ thuật dạy học được

23

những

ưu


×