Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “nhiệt học” lớp 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của bài tập vật lí (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.61 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN THỊ PHƢƠNG PHƢƠNG

BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN
“NHIỆT HỌC” LỚP 10TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA BÀI TẬP VẬT LÍ
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành : Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lí
Mã số
: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PSG. TS. TRẦN HUY HOÀNG

Thừa Thiên Huế, năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,
các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực,
đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố
trong bất kỳ một công trình nào khác.
Huế, tháng9 năm 2016
Học viên



Nguyễn Thị Phƣơng Phƣơng

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo
PGS.TS. Trần Huy Hoàng, ngƣời đã nhiệt tình hƣớng dẫn tận tình chu đáo và giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Huế,
Phòng Đào tạo sau đại học, các thầy cô trong khoa Vật Lí, đặc biệt là các thầy cô
thuộc chuyên ngành Lý luận và Phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật Lí đã tận tình
giảng dạy và truyền thụ cho tôi rất nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong hai
năm học vừa qua.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, trƣờng THPT Nguyễn Huệ
và THPT Gia Hội, thành phố Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực nghiệm sƣ phạm.
Sau cùng tôi xin chân thành cám ơn gia đình và bạn bè đã luôn ủng hộ, quan
tâm, động viên và giúp đỡ mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này.
Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đƣợc sự hƣớng
dẫn và góp ý.
Chân thành
cảmVersion
ơn!
Demo
- Select.Pdf SDK
Huế, tháng9 năm 2016
Học viên


Nguyễn Thị Phƣơng Phƣơng

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ..................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC ..................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.......................................................................4
DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG ...........................................................................5
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................6
1.Lý do chọn đề tài ......................................................................................................6
2. Lịch sử vấn đề .........................................................................................................8
3. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................9
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ..............................................................................................9
6. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................10
7. Phạm vi nghiên cứu ...............................................................................................10
8. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................10

Demo Version - Select.Pdf SDK

9. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................10
B. NỘI DUNG ..........................................................................................................11
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BTVL NHẰM BỒI
DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC ................................................................................................................11

1.1. Năng lực .............................................................................................................11
1.1.1. Khái niệm năng lực .........................................................................................11
1.1.2. Đặc điểm của năng lực ....................................................................................12
1.2. Năng lực giải quyết vấn đềvới sự hỗ trợ của BTVL ..........................................13
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề ........................................................13
1.2.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong học tập với sự hỗ
trợ của BTVL ........................................................................................................13
1.2.3. Các cấp độ của năng lực giải quyết vấn đề của HS với sự hỗ trợ của BTVL .... 18

1


1.3. Phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của bài tập
vật lí ...........................................................................................................................19
1.3.1. Các biện pháp nhằm bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS với sự hỗ trợ của
BTVL ....................................................................................................................19
1.3.2. Công cụ đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của HS với sự hỗ trợ của BTVL 30
1.4. Bài tập vật lí và sự hỗ trợ trong việc bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ........34
1.4.1. Các bậc trình độ của BTVL định hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ..34
1.4.2. Phân loại bài tập định hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ..............35
1.4.3. Xây dựng quy trình tổ chức thực hiện bài học theo hƣớng bồi dƣỡng năng
lực GQVĐ cho học sinh trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của BTVL ................37
1.5. Thực trạng ...........................................................................................................39
1.5.1. Thực trạng ...................................................................................................39
1.5.2. Nguyên nhân ...............................................................................................40
1.6. Kết luận chƣơng 1 ..............................................................................................41
CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC BTVL NHẰM BỒI DƢỠNG
NĂNG LỰC GIẢI QUYÉT VẤN ĐỀ PHẦN “NHIỆT HỌC” VẬT LÍ 10 .......42

Demo

Version
- Select.Pdf
SDK
2.1. Đặc điểm
của phần
Nhiệt học
trong chƣơng
trình vật lí 10 THPT ....................42
2.1.1. Đặc điểm chung của phần Nhiệt học ..........................................................42
2.1.2. Cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học ..............................................43
2.1.3. Xác định mục tiêu về kiến thức, kĩ năng phần Nhiệt học ...........................44
2.2. Xây dựng hệ thống bài tập bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS .......................46
2.2.1. Các bƣớc chung khi giải BTVL bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS ........46
2.2.2. Xây dựng hệ thống bài tập theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS...48
2.3. Thiết kế một số giáo án phần Nhiệt học vật lí 10 THPT theo hƣớng bồi dƣỡng
năng lực GQVĐ cho HS............................................................................................69
2.4. Kết luận chƣơng 2 ..............................................................................................82
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .........................................................83
3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ..............................................83
3.1.1. Mục tiêu ......................................................................................................83
3.1.2. Nhiệm vụ .....................................................................................................83

2


3.2. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ...................................................................83
3.2.1. Thời gian thực nghiệm ................................................................................83
3.2.2. Chọn mẫu thực nghiệm sƣ phạm ................................................................83
3.2.3. Các bƣớc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ..................................................84
3.3. Kết quả và đánh giá thực nghiệm sƣ phạm ........................................................84

3.3.1. Đánh giá định tính.......................................................................................84
3.3.2. Đánh giá định lƣợng ...................................................................................85
3.4. Kết luận chƣơng 3 ..............................................................................................90
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................92
1. Kết quả đạt đƣợc của đề tài ...................................................................................92
2. Một số đề xuất, khuyến nghị rút ra từ kết quả nghiên cứu ...................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94
PHỤ LỤC ................................................................................................................ P1

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt
BT
BTVL

Viết đầy đủ
Bài tập
Bài tập vật lý

DH

Dạy học

ĐC


Đối chứng

ĐG

Đánh giá

GV

Giáo viên

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

QTDH

Quá trình dạy học

HS

Học sinh

NXB

Nhà xuất bản

PTDH

Phƣơng tiện dạy học


PPDH

Phƣơng pháp dạy học

SGK

Sách giáo khoa

THPT

Trung học phổ thông

Demo Version - Select.Pdf SDK
TN

Thí nghiệm

TNg

Thực nghiệm

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

4


DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG
Hình 1.1 Quy trình tổ chức thực hiện bài học theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực

GQVĐ cho học sinh trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của BTVL ..........................38
Hình 2.1. Cấu trúc nội dung kiến thức phần Nhiệt học ............................................44
Bảng 1.1. Cấu trúc năng lực GQVĐ của HS với sự hỗ trợ của BTVL .....................15
Bảng 1.2. Mức độ tham gia của HS khi GQVĐ........................................................18
Bảng 1.3. Công cụ đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS với sự
hỗ trợ của BTVL .......................................................................................................31
Bảng 1.4. Các bậc trình độ của BTVL định hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho
HS ..............................................................................................................................34
Bảng 3.1. Bảng số liệu HS đƣợc làm chọn mẫu TNg ...............................................83
Bảng 3.2. Kết quả GVĐG năng lực GQVĐ của 36 HS lớp 10B4 ............................86
Bảng 3.3. Kết quả GVĐG năng lực GQVĐ của 33HS lớp 10B5 .............................87
Bảng 3.4. Bảng điểm kiểm tra 45 phút lớp 10 B4 và 10 B5 ....................................88

Demo
Version
Select.Pdf
Bảng 3.5. Kết
quả GVĐG
năng-lực
GQVĐ củaSDK
36 HS lớp 10B3 ............................88
Bảng 3.6. Kết quả GVĐG năng lực GQVĐ của 33 HS lớp 10B6 ............................89
Bảng 3.7. Bảng điểm kiểm tra 45 phút lớp 10 B3 và 10 B6 ....................................90

5


A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc đang là mục tiêu hàng đầu trong

đƣờng lối xây dựng phát triển của nƣớc ta. Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
đất nƣớc đòi hỏi ngành giáo dục phải “đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dụcđào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ duy sáng tạo của
ngƣời học”. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, ngành Giáo dục cần phải đổi mới một cách
mạnh mẽ và đồng bộ cả về nội dung lẫn phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học.
Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo
dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học. Để đảm bảo đƣợc điều
đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng
nề về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ
năng, hình thành năng lực và phẩm chất nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt
động dạy học và giáo dục.
Xuất phát từ một thực tế rằng, xã hội chúng ta đang phát triển theo cơ chế thị
trƣờng, cạnh tranh gây gắt thì việc phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề
nảy sinh trong
thực Version
tiễn là một
năng lực quan
trọng và cần thiết để đảm bảo sự
Demo
- Select.Pdf
SDK
thành công trong cuộc sống. Do đó, việc bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề
(GQVĐ) cho học sinh (HS) giúp HS có thể giải quyết tốt các vấn đề gặp phải trong
học tập, trong cuộc sống cá nhân, gia đình cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm
phƣơng pháp dạy học (DH) mà phải đƣợc đặt ra nhƣ một mục tiêu giáo dục và đào
tạo. Mục tiêu này cần đƣợc xem là một đƣờng lối chiến lƣợc để làm cho giáo dục
Việt Nam gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế xã hội.
Để đáp ứng yêu cầu của xã hội, mục tiêu quan trọng đề ra cho ngành giáo dục
trong thời đại mới là không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ những kiến thức, kỹ năng
có sẵn cho học sinh (HS) mà điều đặc biệt quan trọng là phải bồi dƣỡng cho HS
năng lực sáng tạo, năng lực tự giải quyết vấn đề. Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai

Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII chỉ rõ: „„Đổi mới mạnh mẽ phƣơng
pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tƣ
duy sáng tạo của ngƣời học. Từng bƣớc áp dụng các phƣơng pháp tiên tiến và
phƣơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học...‟‟ [4].

6


Chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo quyết
định 711/QĐ-TTG ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính Phủ: “Tiếp tục đổi mới
phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập,rèn luyện theo hƣớng phát huy
tính tích cực,tự giác,chủ động,sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học”.Mặt khác,
khi bàn về mục tiêu và phƣơng pháp bồi dƣỡng con ngƣời Việt Nam trong điề u kiện
mới Thái Duy Tuyên đã chỉ ra: “Giáo dục không chỉ đào tạo con ngƣời có năng lực
tuân thủ, mà chủ yế u là những con ngƣờicó năng lực sáng tạo ,... biế t cách đặt vấn
đề, nghiên cứu và giải quyế t vấn đề ...”.
Đúng vậy, thực tế hiện nay ở trên thế giới nói chung và nƣớc ta nói riêng đang
thực hiện các chủ trƣơng chiến lƣợc phát triển giáo dục ở các cấp học theo định
hƣớng nêu trên. Đặc biệt, việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS đƣợc
thể hiện một cách rõ nét trong việc trình bày kiến thức thông qua sách giáo khoa.
Trong khi đó vật lí là môn học khô cứng, khó tiếp thu trong suy nghĩ của nhiều
học sinh thì ngƣời giáo viên phải suy nghĩ , phải tìm tòi , đổi mới phƣơng pháp dạy
học, phải làm thế nào để HS tiếp cận môn học dễ hơn , để HS thấy môn vật lí là môn
học gắn liền với thực tiễn đời sống , xoay quanh các hiện tƣợng tự nhiên , và rồi với

Demo
- Select.Pdf
SDKđể giải quyết vấn đề . Giáo viên
những kiến thức
có Version

đƣợc học sinh
có thể sử dụng
phải làm sao cho vai trò tự chủ của học sinh trong hoạt động xây dựng kiến thức
ngày một nâng cao, để từ đó năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề của họ
đƣợc bộc lộ và ngày càng phát triển.
Ngoài ra, để học sinh nắm rõ sâu sắc hơn về kiến thức thì chúng ta nên kết hợp
một cách có hiệu quả bài tập vật lí nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho
HS. Bài tập vật lí phổ thông có ý nghĩa đăc biệt quan trọng trong việc củng cố, mở
rộng, đào sâu, hoàn thiện kiến thức và rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng
kiến thức vào thực tiễn, góp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rất ít giáo viên sử dụng bài tập nhằm giúp HS bồi
dƣỡng năng lực GQVĐ. Một phần của vấn đề trên là do để đảm bảo có hiệu quả thì
đòi hỏi ngƣời giáo viên không những phải vững vàng về chuyên môn mà còn đầu tƣ
rất lớn công sức và trí lực của mình để tạo ra đƣợc các bài tập hấp dẫn lý thú lôi
cuốn học sinh vào quá trình dạy học. Có rất nhiều bài tập dạy học hấp dẫn , phải vận
dụng chúng nhƣ thế nào cho phù hợp , trong hoàn cảnh nào và vận dụng trong bài
7


học cụ thể nào, với mỗi loại bài tập sao cho phù hợp và lôi cuố n học sinh . Ngoài ra,
phải kết hợp nhƣ thế nào để có hiệu quả nhất , đòi hỏi ngƣời giáo viên phải suy nghĩ
và đầu tƣ thời gian rất lớn mới tạo ra đƣợc hiệu quả của tiết học . Mă ̣t khác hầu hết
giáo viên đều hiểu rõ việc vận dụng các bài tập là một trong những phƣơng pháp
dạy học mới có hiệu quả rất lớn trong việc phát huy năng lực GQVĐ của học sinh,
tuy nhiên do thời lƣợng một tiết học quá ngắn nên nhiều giáo viên vẫn còn e dè
trong việc sử dụng các tình huống dạy học do sợ mất thời gian hoặc “cháy” giáo án.
Phần nhiệt học thuộc chƣơng trình vật lí 10 có nhiều hiện tƣợng hấp dẫnđối
với HS phổ thông. Tuy nhiên đây là phần kiến thức khá khó khăn cho học sinh
trong quá trình tiếp cận. Vì vậy việc sử dụng bài tập vật lí trong việc bồi dƣỡng
năng lực giải quyết vấn đề của HS ở phần này có thể giải quyết những khó khăn đó

và mang lại hiệu quả sƣ phạm cao.
Với những lý do nêu trên cùng với mong muốn có thể góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy học , phù hợp với chính sách đổi mới phƣơng pháp dạy học của Bộ giáo
dục và đào tạo , chúng tôi chọn đề tài : “Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho
học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học” lớp 10 Trung học phổ thông với sự hỗ trợ
của bài tập vật lí”.

Demo Version - Select.Pdf SDK

2. Lịch sử vấn đề
- Xu thế đổi mới phƣơng pháp DH theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ
cho HS đã đƣợc nhiều nƣớc quan tâm nghiên cứu.Từ việc tham khảo các nguồn tài
liệu khác nhau liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, chúng tôi nhận thấy:
Các tác giả nhƣ: Phạm Hữu Tòng, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Đức Thâm, Phạm
Xuân Quế…khi nghiên cứu về đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đặt dạy học GQVĐ
làm cốt lõi để rèn luyện các kĩ năng và tƣ duy cho ngƣời học nhƣng không đi sâu
vào việc sử dụng bài tập vật lí để bồi dƣỡng năng lực giải GQVĐ cho HS.
Trong những năm gần đây, định hƣớng dạy học theo hƣớng bồi dƣỡng năng
lực GQVĐ đã đƣợc Bộ giáo dục triển khai ở các cấp tiểu học, THCS và THPT.
Bên cạnh đó định hƣớng này cũng đƣợc đƣa vào các đề tài luận văn thạc sĩ
nhƣ Nguyễn Thị Tình “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong
dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 nâng cao trung học phổ thông”

8


Phạm Thị Bình Xuyên “Xây dựng và tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “ Sản xuất
muối ăn” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THCS”
- Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về việc phân loại và sử dụng bài tập vật lí
nhƣng chƣa thấy tác giả nào nghiên cứu khai việc sử dụng bài tập vật lí trong việc

bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS khi dạy học phần nhiê ̣t học .
Vũ Thị Minh với “ Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo
trong dạy học phần cơ học lớp 10 THPT” đã xây dựng và đề xuất đƣợc tiến trình sử
dụng bài tập sáng tạo vào dạy học vật lí dƣới hình thức bài học bài tập và bài học
thực hành.
Dƣơng Đức Giáp với “Bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong dạy
học một số kiến thức phần cơ học Vật lí lớp 10 với sự hỗ trợ của bài tập vật lí”.
- Thực tế cho thấy hiện nay vấn đề bồi dƣỡng năng lực GQVĐ trong dạy hoc ở
trƣờng THPT chƣa đƣợc quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ. Cụ thể chƣa có
công trình nào nghiên cứu về vấn đề bồi dƣỡng năng lực GQVĐ với sự hỗ trợ của
bài tập vật lí cho HS trong dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT.
- Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tôi sẽ kế thừa những kết quả của các
công trình nghiên cứu trƣớc đây, đồng thời sẽ nghiên cứu việc sử dụng BTVL theo

Demo Version - Select.Pdf SDK

hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS.
3. Mục tiêu của đề tài

- Đề xuất biện pháp bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học một
số kiến thức chƣơng VII của phần nhiệt học Vật lí 10 THPT với sự hỗ trợ của bài
tập vật lí.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp bồi dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề trong
dạy học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 cơ bản THPT với sự hỗ trợ của bài tập vật lí thì
sẽ góp phần nâng cao đƣợc năng lực GQVĐ cho HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, đề tài phải thực hiện những nhiệm vụ chính sau đây:
- Nghiên cứu lý luận về việc bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS trong DH vật lí
- Tìm hiểu thực trạng về năng lực GQVĐ của HS hiện nay trong học tập vật lí

và làm rõ nguyên nhân của thực trạng đó

9


- Nghiên cứu sử dụng bài tập theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS
trong DH vật lí
- Nghiên cứu đặc điểm phần “Nhiệt học” Vật lí 10 cơ bản và thiết kế bài DH
theo hƣớng bồi dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS phần “Nhiệt học” Vật lí 10 THPT
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để đánh giá giả thuyết khoa học của
đề tài.
6. Đối tƣợng nghiên cứu
- Hoạt động dạy và học phần “Nhiệt học” Vật lí 10 cơ bản theo hƣớng bồi
dƣỡng năng lực GQVĐ cho HS.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Phần nhiệt học trong chƣơng trình vật lý trung học phổ thông
- Thực tập sƣ phạm một số trƣờng trên địa bàn thành phố Huế
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp thực nghiệm

Demo
- Select.Pdf
SDK
- Phƣơng
pháp Version
thống kê toán
học
9. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba
chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng BTVL nhằm bồi dƣỡng năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học
Chƣơng 2: Xây dựng hệ thống các BTVL nhằm bồi dƣỡng năng lực giải quyết
vấn đềphần “Nhiệt học” Vật lí 10
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

10



×