BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÊ THỊ HỒNG CẨN
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC PHẦN “CƠ HỌC”, VẬT LÝ LỚP 10 THEO ĐỊNH
HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ
Mã số: 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. TRẦN HUY HOÀNG
Huế, năm 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng
tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng công bố trong bất kì một công trình
nào khác.
Huế, ngày 18 tháng 9 năm 2016
Tác giả luận văn
Lê Thị Hồng Cẩn
Demo Version - Select.Pdf SDK
ii
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu; Phòng Đào tạo Sau đại học;
Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo Khoa Vật lí Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại
học Huế đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí,
Trƣờng THPT Bùi Dục Tài, tỉnh Quảng Trị đã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi, tạo
điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Trần Huy
Hoàng, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và
thực hiện luận văn này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè,
Demo Version - Select.Pdf SDK
đồng nghiệp luôn động viên tôi trong thời gian tôi học tập và làm luận văn.
Huế, 18 tháng 9 năm 2016
Tác giả
Lê Thị Hồng Cẩn
iii
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC .............................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ...................................................... 5
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 7
2. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................ 9
3. Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 11
4. Giả thuyết khoa học ........................................................................................ 11
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ...................................................................... 11
6. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 11
7. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 11
8. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài ....................................................................... 12
Demo Version - Select.Pdf SDK
9. Đóng góp mới của đề tài ................................................................................. 12
10. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 12
NỘI DUNG ........................................................................................................... 13
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC
TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ... 13
1.1. Năng lực ........................................................................................................................ 13
1.1.1. Khái niệm năng lực .................................................................................. 13
1.1.2. Đặc điểm của năng lực ............................................................................ 14
1.1.3. Cấu trúc của năng lực .............................................................................. 16
1.1.4. Năng lực chung và năng lực đặc thù của môn vật lý ............................... 19
1.2. Đánh giá và đánh giá kết quả học tập ......................................................................... 20
1.2.1. Khái niệm đánh giá .................................................................................. 20
1.2.2. Một số khái niệm liên quan đến đánh giá ................................................ 21
1.2.3. Đánh giá kết quả học tập ......................................................................... 22
1
1.3. Đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh ................ 23
1.3.1. Đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực ............... 23
1.3.2. Mục đích của đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng
lực học sinh ........................................................................................................ 24
1.3.3. Vai trò của đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực
trong giáo dục .................................................................................................... 25
1.3.4. Nguyên tắc đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực.... 26
1.3.5. Một số phƣơng pháp đánh giá năng lực .................................................. 27
1.3.6. Một số công cụ đánh giá năng lực ........................................................... 30
1.4. Thực trạng đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
trong dạy học vật lý ở trƣờng phổ thông hiện nay............................................................ 32
1.4.1. Khảo sát thực trạng .................................................................................. 32
1.4.2. Phân tích nguyên nhân của thực trạng ..................................................... 33
1.5. Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................................ 34
Chƣơng 2. XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC PHẦN
“CƠ HỌC”,
VẬT
LÝ LỚP- 10
............................................................................
35
Demo
Version
Select.Pdf
SDK
2.1. Đặc điểm phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 .................................................................... 35
2.1.1. Đặc điểm kiến thức và cấu trúc nội dung của phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 . 35
2.1.2. Những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển năng lực học sinh qua
dạy học phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 ............................................................... 36
2.2. Quy trình đánh giá năng lực ........................................................................................ 38
2.2.1. Quy trình chung về đánh giá năng lực ..................................................... 38
2.2.2. Quy trình đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học phần “Cơ
học”, Vật lý lớp 10 theo định hƣớng phát triển năng lực .................................. 40
2.3. Thiết kế thang đo một số năng lực cụ thể .................................................................. 43
2.3.1. Quy trình thiết kế thang đo năng lực ....................................................... 43
2.3.2. Thang đo năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lý ........................................... 45
2.3.3. Thang đo năng lực tính toán .................................................................... 47
2.3.4. Thang đo năng lực thực hành vật lý ........................................................ 49
2.3.5. Thang đo năng lực sử dụng kiến thức vật lý ........................................... 53
2
2.3.6. Quy ƣớc sử dụng thang đo ....................................................................... 55
2.4. Thiết kế bài tập đánh giá năng lực .............................................................................. 57
2.4.1. Quy trình thiết kế bài tập đánh giá năng lực............................................ 57
2.4.2. Các NL có thể bồi dƣỡng và ĐG trong phần “Cơ học”, VL lớp 10 ........ 57
2.4.3. Ví dụ về bài tập đánh giá năng lực .......................................................... 61
2.5. Xây dựng một số bài kiểm tra để đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát
triển năng lực học sinh trong phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 ........................................... 64
2.5.1. Bài kiểm tra chƣơng 1 “Động học chất điểm” ........................................ 64
2.5.2. Bài kiểm tra chƣơng 4 “Các định luật bảo toàn” ..................................... 72
2.6. Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................................ 81
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................ 82
3.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm........................................................................... 82
3.2. Nội dung của thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................... 82
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 83
3.3.1. Đánh giá định tính ................................................................................... 83
3.3.2. Đánh giá định lƣợng ................................................................................ 86
3.4. Kết luận
chƣơng
3 ........................................................................................................
94
Demo
Version
- Select.Pdf SDK
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ....................................................................... 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 98
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 1
Phụ lục 1. ............................................................................................................. P1
Phụ lục 2. ............................................................................................................. P8
Phụ lục 3. ........................................................................................................... P15
Phụ lục 4. ........................................................................................................... P27
Phụ lục 5. ........................................................................................................... P49
Phụ lục 6. ........................................................................................................... P50
3
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ
Viết tắt
DH
Dạy học
DHVL
Dạy học vật lý
ĐC
Đối chứng
ĐG
Đánh giá
ĐGKQHT
Đánh giá kết quả học tập
GV
Giáo viên
GD
Giáo dục
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
HS
Học sinh
KQHT
Kết quả học tập
KT
Kiểm tra
NL
Năng lực
Nxb
Nhà xuất bản
PP
Phƣơng pháp
Demo Version
- Select.Pdf
SDK
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
PPĐG
Phƣơng pháp đánh giá
THPT
Trung học phổ thông
TN
Thí nghiệm
TNg
Thực nghiệm
VL
Vật lý
TNSP
Thực nghiệm sƣ phạm
4
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
BẢNG BIỂU ........................................................................................................ Trang
Bảng 2.1. Bảng giải thích quy trình ĐGNL ................................................................ 38
Bảng 2.2. Bảng giải thích quy trình ĐGNL phần “Cơ học”, VL lớp 10 .................... 40
Bảng 2.3. Bảng các thành tố của NL sử dụng ngôn ngữ VL ...................................... 45
Bảng 2.4. Bảng các chỉ số hành vi, tiêu chí chất lƣợng của NL sử dụng ngôn ngữ VL
và cách gán điểm ......................................................................................................... 46
Bảng 2.5. Bảng các thành tố của NL sử dụng tính toán ............................................ 47
Bảng 2.6. Bảng các chỉ số hành vi, tiêu chí chất lƣợng của NL tính toán và cách gán
điểm ............................................................................................................................ 48
Bảng 2.7. Bảng các thành tố của NL thực hành VL ................................................... 50
Bảng 2.8. Bảng các chỉ số hành vi, tiêu chí chất lƣợng của NL thực hành và cách gán
điểm ............................................................................................................................. 50
Bảng 2.9. Bảng các thành tố của NL sử dụng kiến thức VL ...................................... 53
Bảng 2.10. Bảng các chỉ số hành vi, tiêu chí chất lƣợng của NL sử dụng kiến thức VL
và cách gán điểm ......................................................................................................... 54
Demo
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.11. Bảng
một Version
số chỉ số hành
vi có thể đo
tƣơng ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng
phần “Cơ học”, VL lớp 10 .......................................................................................... 58
Bảng 2.12. Bảng giờ tàu SE2 hàng ngày chạy từ Sài Gòn đến Hà Nội dành cho câu 1,
bài kiểm tra chƣơng 1 “Động học chất điểm” ............................................................. 64
Bảng 2.13. Bảng số liệu câu hỏi 4.2, bài kiểm tra chƣơng 1 “Động học chất điểm” .. 67
Bảng 2.14. Bảng tiêu chí ĐGNL của bài KT chƣơng 1 “Động học chất điểm” .......... 68
Bảng 2.15. Bảng số liệu câu 3 bài KT chƣơng 4 “Các định luật bảo toàn” ................ 76
Bảng 2.16. Bảng tiêu chí ĐGNL của bài KT chƣơng 4 “Các định luật bảo toàn” ...... 76
Bảng 3.1. Bảng các mẫu TNSP.................................................................................... 83
Bảng 3.2. Kết quả ĐG cuối chƣơng 1 của lớp 10B1 ................................................... 86
Bảng 3.3. Kết quả ĐG cuối chƣơng 1 của lớp 10B2 ................................................... 86
Bảng 3.4. Kết quả ĐG cuối chƣơng 1 của lớp 10B3 ................................................... 87
Bảng 3.5. Kết quả ĐG cuối chƣơng 1 của lớp 10B4 ................................................... 87
Bảng 3.6. Kết quả ĐG cuối chƣơng 4 của lớp 10B1 ................................................... 88
Bảng 3.7. Kết quả ĐG cuối chƣơng 4 của lớp 10B2 ................................................... 88
5
Bảng 3.8. Kết quả ĐG cuối chƣơng 4 của lớp 10B3 ................................................... 89
Bảng 3.9. Kết quả ĐG cuối chƣơng 4 của lớp 10B4 ................................................... 89
Bảng 3.10. Tổng hợp kết quả ĐG chƣơng 1 theo tỷ lệ % ............................................ 90
Bảng 3.11. Tổng hợp kết quả ĐG chƣơng 4 theo tỷ lệ % ............................................ 90
Bảng 3.12. Bảng các biểu đồ so sánh kết quả ĐG của nhóm TNg và nhóm ĐC cuối các
chƣơng 1 và 4.............................................................................................................................. 91
HÌNH VẼ
Hình 1.1. Mô hình tảng băng về cấu trúc NL .............................................................. 16
Hình 1.2. Sơ đồ cấu trúc NL (theo Lƣơng Việt Thái và các cộng sự) ......................... 17
Hình 1.3. Định hƣớng chức năng và cấu trúc đa thành tố của NL .............................. 17
Hình 1.4. Mô hình các đơn vị của NL ......................................................................... 18
Hình 2.1. Cấu trúc phần cơ học lớp 10 ........................................................................ 36
Hình 2.2. Quy trình đánh giá năng lực......................................................................... 38
Hình 2.3. Quy trình thiết kế thang đo năng lực ........................................................... 44
Hình 2.4. Mô phỏng tên lửa nƣớc ................................................................................ 61
Hình 2.5: Biển chỉ đƣờng -Hình sử dụng cho câu 2 bài KT chƣơng 1 ........................ 66
Version
- Select.Pdf
SDK
Hình 2.6. Hệ Demo
tọa độ địa
cầu – Hình
minh họa câu
hỏi 3.1, đề KT chƣơng 1 .............. 66
Hình 2.7. Phóng tên lửa vũ trụ– Hình minh họa câu hỏi 3.4, đề KT chƣơng 1 ........... 66
Hình 2.8. Đồ thị dùng cho câu hỏi 3.4, đề KT chƣơng 1 ............................................. 67
Hình 2.9. Hình dùng cho câu hỏi 4.1, đề KT chƣơng 1 ............................................... 67
Hình 2.10. Hình dùng cho đáp án câu hỏi 3.1, đề KT chƣơng 1 ................................. 70
Hình 2.11. Nhảy cao - Hình minh họa câu 1, đề KT chƣơng 4 ................................... 72
Hình 2.12. Hình minh họa hệ thống thủy điện - Câu 2, đề KT chƣơng 4 ................... 73
Hình 2.13. Thác Niagara - Hình minh họa câu hỏi 2.5, đề KT chƣơng 4 ................... 75
6
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xã hội cần điều gì ở giáo dục (GD)? Mỗi hình thái và mức độ phát triển của xã
hội đòi hỏi những con ngƣời có trình độ và năng lực (NL) phù hợp. GD giải quyết đòi
hỏi đó. GD nói chung và dạy học (DH) nói riêng có lịch sử hình thành từ xa xƣa. Thời
nguyên thủy, ngƣời con chỉ cần ngƣời cha truyền dạy lại cho cách săn bắt, hái lƣợm.
Ngƣời học đƣợc đặt trong bối cảnh thực, gần gũi với thiên nhiên hoang sơ, họ đƣợc
phát triển một cách toàn diện về thể chất và tinh thần theo đúng nhu cầu của sự tồn tại.
Tuy nhiên, khi xã hội phát triển hơn, bộ lạc có sự phân công công việc thì kiến thức
của ngƣời cha không còn đủ để đáp ứng nhu cầu của ngƣời con nữa. Lúc này xuất
hiện ngƣời đảm nhiệm vai trò đó là ngƣời thầy. Thời kỳ phong kiến, giai cấp thống trị
triệt để lợi dụng tôn giáo, lễ giáo vào áp chế tinh thần và tình cảm các tầng lớp xã hội.
GD là công cụ hiệu quả của họ. Việc đánh giá kết quả học tập (ĐGKQHT) phục vụ
mục đích khoa cử, chủ yếu nhằm vào khả năng học thuộc, nhắc lại những cách giải
thích, những điều đƣợc học thuộc lòng, các kỹ năng không đƣợc nhắc đến. Đến thời
kỳ công nghiệp hóa, cơ khí hóa, do nhu cầu đào tạo nhanh số đông, đồng nhất về trình
độ để phục vụDemo
cho xã Version
hội và tăng- Select.Pdf
hiệu quả tổ chức
DH, ngƣời học đƣợc tập trung theo
SDK
từng lớp học, phƣơng pháp dạy học (PPDH) chủ yếu vẫn là sự độc thoại của ngƣời
thầy. Ngƣời học trong vai trò khán giả bắt buộc, chủ yếu là nghe để chép bài và ghi
nhận. Vì vậy, việc đánh giá (ĐG) tập trung vào tái hiện kiến thức, bài kiểm tra (KT)
mang nặng tính hàn lâm lý thuyết, chƣa chú trọng đến NL thực tiễn. Không thể dùng
quan điểm chủ quan để ĐG các PPDH này hay các hình thức ĐG kia là tốt hay xấu,
chúng đều có vai trò nhất định trong các hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Điều quan trọng là
chúng cần đƣợc thay đổi cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển từng thời kỳ.
Trong vài thập niên trở lại đây, lƣợng kiến thức mà nhân loại tích lũy đã tăng lên
gấp nhiều lần so với các thế kỷ trƣớc. Công nghệ thông tin phát triển một cách chóng
mặt đƣa đến cho con ngƣời nguồn khai thác, chia sẻ thông tin, kiến thức rất hiệu quả.
Con ngƣời theo đó cũng thay đổi cách tiếp cận kiến thức, thay đổi nhu cầu cuộc sống.
Xã hội theo đó cũng đòi hỏi những con ngƣời có NL, phát triển toàn diện, không chỉ
chú trọng đến kiến thức, lý thuyết. Vì vậy, GD theo đó phải đặt chân lên những nấc
thang mới, kéo theo sự đổi mới của PPDH và ĐG.
7
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội
nhập quốc tế, vì vậy chất lƣợng nguồn nhân lực trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết
định tới sự phát triển của đất nƣớc. Sự cạnh tranh giữa các quốc gia hiện nay thực chất
là sự cạnh tranh về chất lƣợng nguồn nhân lực. Chính vì vậy, đổi mới GD đang là một
xu thế tất yếu mang tính toàn cầu. Nƣớc nào không đổi mới, hoặc cải cách GD không
thành công, nƣớc đó sẽ mất khả năng cạnh tranh trên trƣờng quốc tế và sẽ bị tụt hậu.
Nhiều quốc gia đã và đang tiến hành cải cách để hƣớng tới một nền GD hiện đại. GD
Việt Nam cũng cần có sự đổi mới mạnh mẽ để có thể tự tin hội nhập.
Nhiều văn kiện, chính sách liên quan đến vấn đề trên đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc
ban hành. Chiến lƣợc phát triển GD giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết
định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới
phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính
tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của ngƣời học"; "Đổi mới kì thi
tốt nghiệp trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hƣớng đảm
bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan và công bằng, kết hợp kết quả kiểm tra, đánh giá
trong quá trình giáo dục với kết quả thi”. Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014
Ban hành chƣơng
trình
hành động
của chính phủ
thực hiện Nghị quyết số 29NQ/TW
Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về
đổi mới căn bản toàn diện GD và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đã chỉ thị: “Đổi mới hình thức, phƣơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả
giáo dục theo định hƣớng đánh giá năng lực ngƣời học; kết hợp đánh giá cả quá trình
với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nƣớc có nền giáo dục
phát triển”.
GD phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình GD tiếp cận
nội dung sang tiếp cận NL của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh
(HS) học đƣợc cái gì đến quan tâm HS vận dụng đƣợc cái gì qua việc học. Để đảm
bảo đƣợc điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ PPDH theo lối
“truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, hình thành NL và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách ĐG kết quả GD từ
nặng về KT trí nhớ sang ĐGNL vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề (GQVĐ), coi
trọng cả ĐGKQHT với ĐG trong quá trình học tập để có thể tác động kịp thời nhằm
8
nâng cao chất lƣợng của các hoạt động DH và GD.
Môn vật lý (VL) trong chƣơng trình GD phổ thông là môn học đƣợc ứng dụng
nhiều trong thực tiễn. Trong quá trình học tập VL, HS có cơ hội tiếp cận, trải nghiệm
nhiều tình huống thực tế, đó là một trong các điều kiện cần thiết cho việc bồi dƣỡng,
phát triển NL của HS. Cũng vì vậy mà việc ĐGKQHT của HS ở môn VL là một cơ
hội trải nghiệm hữu ích trên tiến trình phát triển các NL, hoàn thiện nhân cách HS.
Muốn việc ĐGNL đƣợc khoa học, cho kết quả chính xác, đáng tin cậy thì rất cần có
những phƣơng pháp (PP) và công cụ ĐG phù hợp.
Tuy nhiên, hiện nay chƣa có một bộ công cụ chính thức nào về ĐG kết quả GD
theo định hƣớng phát triển NL của ngƣời học để sử dụng trong việc DH. Từ đó kéo
theo hệ lụy rằng, dù cố gắng đổi mới về PP giảng dạy (chúng tôi không phủ nhận rằng
chúng ta không làm đƣợc gì) nhƣng vì việc ĐG chƣa hiệu quả nên ngƣời học và cả
ngƣời dạy chƣa chú tâm vào phát triển NL mà chỉ chú tâm “học để thi” theo hƣớng
hàn lâm, lý thuyết.
Trƣớc thực trạng đó, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả học tập
của học sinh trong dạy học phần “Cơ học”, Vật lý lớp 10 theo định hướng phát triển
năng lực”.
Demo Version - Select.Pdf SDK
2. Lịch sử nghiên cứu
Trên thế giới, một số công trình của các tác giả nhƣ B. Bloom, L. Anderson, C.
Cooper, S. Dierick, F. Dochy, A. Wolf, P. Griffin… quan tâm nghiên cứu về ĐGNL.
Đã có một số quốc gia, nhƣ Anh, Phần Lan, Australia, Canada,… cũng quan tâm đầu
tƣ cho vấn đề này. Đặc biệt, trong những năm đầu thế kỷ XXI, hơn 60 nƣớc trong tổ
chức OECD (Organization for Economic Cooperation and Development) đã thực
hiện chƣơng trình ĐG Quốc tế PISA (Programme for International Student
Assessment) cho HS phổ thông ở lứa tuổi 15. PISA không KT nội dung chƣơng trình
học trong nhà trƣờng phổ thông mà tập trung ĐGNL vận dụng tri thức vào giải quyết
các tình huống đặt ra trong thực tiễn. Từ tháng 3/2010 Việt Nam đã chính thức tổ
chức các hoạt động triển khai PISA và đạt đƣợc kết quả khá bất ngờ chúng ta đƣợc
xếp hạng cao hơn các nƣớc Anh, Mỹ,… Tuy nhiên, chúng ta vẫn nhìn nhận thấy nhiều
mặt chúng ta còn yếu nhƣ kĩ năng thực hành, kĩ năng sống, NL GQVĐ,…
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về ĐG trong GD có thể kể đến “Trắc
9
nghiệm và đo lƣờng thành quả học tập” của Dƣơng Thiệu Tống; “Phƣơng thức và
công cụ đánh giá chất lƣợng giáo dục phổ thông” của Trần Kiều; “Đo lƣờng và đánh
giá hoạt động học tập trong nhà trƣờng” của Lâm Quang Thiệp; “Cơ sở lý luận của
việc đánh giá chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông” của Hoàng Đức Nhuận và
Lê Đức Phúc; “ĐG và đảm bảo chất lƣợng trong GD” của Lê Đình; “Tài liệu kiểm tra
đánh giá trong GD” của Nguyễn Công Khanh, Đào Thi Oanh, Lê Mỹ Dung, …
Gần đây, một số luận văn thạc sĩ có đề cập đến vấn đề phát triển NL nhƣ: “Bồi
dƣỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học một số kiến thức phần
Cơ học Vật lý lớp 10 với sự hỗ trợ của bài tập vật lý” của Dƣơng Đức Giáp (2014);
“Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần “Nhiệt học”
Vật lý lớp 10 nâng cao trung học phổ thông” của Nguyễn Thị Tình (2014); “Tổ chức
hoạt động dạy học chƣơng “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lý 11 trung học phổ
thông theo định hƣớng phát triển năng lực đặc thù môn vật lý” của Trần Quỳnh (2015)...
Về ĐGNL, có thể nhắc đến luận án tiến sĩ của Phan Anh Tài (2014) “Đánh giá năng
lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học Toán lớp 11 trung học phổ thông” đề
xuất phƣơng án ĐGNL giải quyết vấn đề; luận án tiến sĩ của Vũ Thị Minh (2011)
“Nghiên cứu Demo
xây dựng
và sử dụng
hệ thống bài
tập sáng tạo trong dạy học phần Cơ
Version
- Select.Pdf
SDK
học lớp 10 –trung học phổ thông” có trình bày về thang đo và thang đo NL tƣ duy
sáng tạo; luận văn thạc sĩ của Hoàng Thu Hà (2015) “Đánh giá năng lực giải quyết
vấn đề của học sinh trong dạy học chƣơng “Các định luật bảo toàn” Vật lý lớp 10”;
luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thị Thảo (2015) “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề
của học sinh trong dạy học chƣơng “Khúc xạ ánh sáng”, Vật lí 11”,… Các nghiên cứu
chủ yếu về PPDH để phát triển NL, còn về mặt ĐG lại chủ yếu về ĐGNL giải quyết
vấn đề mà chƣa có các nghiên cứu về ĐG tổng thể các NL chung và các NL đặc thù
của môn VL.
Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai tập huấn rộng rãi cho
giáo viên (GV) về vấn đề DH và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển NL.
Tiêu biểu có thể nhắc đến các tài liệu biên soạn cho GV THPT nhƣ: “Tài liệu tập huấn
dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực học
sinh” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014); “Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề
dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh” của Bộ
10
Giáo dục và Đào tạo (2014); “Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục” của Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2014)… Trong các tài liệu này chủ yếu đề cập đến các lý
thuyết về DH và kiểm tra đánh giá nói chung, theo định hƣớng phát triển NL nói
riêng. Đây là những tài liệu hữu ích cho việc đổi mới GD hiện nay. Tuy nhiên về công
cụ ĐG thì trong các tài liệu này chỉ trình bày những gợi ý mang tính chất chung
chung, thiên về lý thuyết, GV khó áp dụng cho từng môn học của mình.
Nhƣ vậy, có thể thấy chƣa có tài liệu nào trình bày một cách cụ thể, có hệ thống
các công cụ ĐG các NL chung cũng nhƣ các NL đặc thù của môn VL, nhất là trong
phần “Cơ học” lớp 10.
3. Mục tiêu của đề tài
Đề xuất đƣợc bộ công cụ ĐGKQHT của HS theo định hƣớng phát triển NL qua
quá trình DH phần “Cơ học” VL lớp 10.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng đƣợc bộ công cụ để ĐGNL của HS và áp dụng vào việc DH phần
“Cơ học”, VL lớp 10 thì sẽ giúp cho việc ĐG đạt độ tin cậy cao và cung cấp đƣợc
những thông tin phản hồi quan trọng, cần thiết về NL HS, từ đó giúp HS làm quen
với cách ĐG theo
NL,Version
tự điều chỉnh
cách học đểSDK
phát triển NL của bản thân.
Demo
- Select.Pdf
5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu các PP và công cụ ĐG theo định hƣớng phát triển NL.
- Điều tra thực trạng ĐGKQHT theo định hƣớng phát triển năng lực trong DH VL
ở trƣờng THPT hiện nay.
- Nghiên cứu NL cần bồi dƣỡng và phát triển cho HS ở phần “Cơ học”, VL lớp 10.
- Xây dựng thang đo ĐGNL.
- Xây dựng hệ thống bài tập ĐGNL phần “Cơ học”, VL lớp 10.
- Thực nghiệm sƣ phạm (TNSP) để KT giả thuyết và tính khả thi của đề tài.
6. Đối tƣợng nghiên cứu
- Kiến thức chƣơng trình sách giáo khoa VL lớp 10 hiện hành, phần “Cơ học”.
- Các NL cần phát triển cho HS trong khi giảng dạy phần kiến thức trên.
- Các PPĐG, công cụ ĐG theo định hƣớng phát triển NL.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động ĐGKQHT phần “Cơ học”, VL lớp 10
11
theo định hƣớng phát triển NL và tiến hành TNSP tại trƣờng THPT Bùi Dục Tài,
huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài
- PP hồi cứu tài liệu:
+ Phân tích các tài liệu hiện hành về PPDH và ĐG.
+ Phân tích chƣơng trình VL lớp 10 phần “Cơ học”.
+ Nghiên cứu, tham khảo các luận án, luận văn liên quan đến NL và ĐGNL.
- PP thực tiễn: Dùng phiếu điều tra và ứng dụng Google biểu mẫu để khảo sát
thực trạng ĐGKQHT theo định hƣớng phát triển NL trong DHVL ở trƣờng phổ thông.
- PP thực nghiệm sƣ phạm: Tổ chức DH, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, quay phim,
thu thập dữ liệu, phân tích, ĐG kết quả TNg… để KT giả thuyết khoa học.
- PP thống kê toán học: Thống kê kết quả điều tra, bài kiểm tra (sau mỗi bài KT,
trƣớc và sau đợt TNSP) của lớp đối chứng (ĐC) và lớp thực nghiệm (TNg).
9. Đóng góp mới của đề tài
Về mặt lý luận, đề tài đƣợc nghiên cứu:
- Bổ sung, hệ thống hóa cơ sở lý luận về NL và ĐGNL trong DH.
- Góp phần
củngVersion
cố, làm sáng
tỏ tầm quan
trọng của việc ĐGKQHT theo định
Demo
- Select.Pdf
SDK
hƣớng phát triển NL của HS.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của đề tài:
- Phân tích, ĐG thực trạng của việc ĐGKQHT theo định hƣớng phát triển năng
lực HS trong DHVL ở một số trƣờng THPT hiện nay.
- Cung cấp bộ công cụ ĐGKQHT theo định hƣớng phát triển NL phần “Cơ học”,
VL lớp 10.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn
gồm ba chƣơng
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn ĐGKQHT của HS theo định hƣớng phát
triển NL.
Chƣơng 2. Xây dựng bộ công cụ ĐGKQHT của HS theo định hƣớng phát triển
NL phần “Cơ học”, VL lớp 10.
Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.
12