Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào dạy học phần “quang hình học” vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của máy vi tính (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.7 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRẦN THẢO DUNG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”
VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
DemoSỰ
Version
Select.Pdf
VỚI
HỖ -TRỢ
CỦASDK
MÁY VI TÍNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGUYỄN TRẦN THẢO DUNG

VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
VÀO DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”
VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH
Demo


Select.Pdf
SDKDẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÍ
Chuyên ngành:
LÝVersion
LUẬN VÀ- PHƢƠNG
PHÁP
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. LÊ CÔNG TRIÊM

THỪA THIÊN HUẾ, NĂM 2016

i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trên bất kỳ một công trình nào.
Tác giả luận văn
Nguyễn Trầ n Thảo Dung

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii



Hoàn thành luận văn này, tôi xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - người hướng
dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Công Triêm đã tận
tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong tổ bộ môn Vật lí - KTCN Trường Trung
học phổ thông Pha ̣m V ăn Đồng - huyện Mô ̣
Đức - tỉnh Quảng Ngaĩ cùng các thầy giáo khoa
Demo Version - Select.Pdf SDK

Vật lý Trường Đại học Sư phạm Huế đã góp
nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện
đề tài.
Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp
và gia đình đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt
quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Huế, tháng 10 năm 2016
Nguyễn Trầ n Thảo Dung

iii
iii


MỤC LỤC
Trang phụ bìa.................................................................................................................. i
Lời cam đoan .................................................................................................................ii
Lời cảm ơn................................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
MỞ ĐẦU ................................................................................................................................ 6
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 6
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................................ 8
3. Mục tiêu của đề tài ..................................................................................................... 10
4. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 10
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................. 11
6. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 11
7. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................... 11
8. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 11
9. Đóng góp của đề tài.................................................................................................... 12

Demo Version - Select.Pdf SDK

10. Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 12

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦ A VIỆC TỔ CHƢ́C DA ̣Y HỌC THEO GÓC
VỚI SƢ̣ HỖ TRỢ CỦ A MÁ Y VI TÍ NH .................................................................. 13
1.1. Cở sở lí luận của việc dạy học theo góc .................................................................... 13
1.1.1. Khái niệm dạy học theo góc................................................................................... 13
1.1.2. Mục tiêu của dạy học theo góc ............................................................................... 13
1.1.3. Đặc trưng cơ bản của dạy học theo góc .................................................................. 14
1.1.4. Các mức độ học theo góc....................................................................................... 16
1.1.4.1. Mức độ 1: Học với các góc như mô ̣t giai đoa ̣n chuyể n giao và trong mô ̣t hê ̣ thố ng
quay vòng ...................................................................................................................... 16
1.1.4.2. Mức độ 2: Học theo sự lựa cho ̣n và các hoa ̣t đô ̣ng tự do ...................................... 17
1.1.4.3. Mức độ 3: Hô ̣i thảo ho ̣c tâ ̣p ................................................................................ 17
1.2. Cơ sở lí luận của việc dạy học theo góc với sự hỗ trợ của máy vi tính ........................ 18
1.2.1. Cách tổ chức các góc học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính ..................................... 18


1


1.2.2. Cách thiết kế nhiệm vụ tại các góc học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính .................. 18
1.2.3. Ưu điểm và hạn chế của dạy học theo góc với sự hỗ trợ của máy vi tính .................. 20
1.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học theo góc với sự hỗ trợ
của máy vi tính theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh ........................................ 21
1.3. Quy trình ho ̣c theo góc với sự hỗ trợ của máy vi tính đối với học sinh ........................ 24
1.4. Xây dựng quy trình tổ chức da ̣y ho ̣c theo góc với sự hỗ trơ ̣ của máy vi tính ................ 25
1.5. Kế t luâ ̣n chương 1 ................................................................................................... 30

CHƢƠNG 2. TỔ CHƢ́C DA ̣Y HỌC THEO GÓC TRONG PH

ẦN “QUANG

HÌNH HỌC” VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SƢ̣ HỖ TRỢ CỦ A
MÁY VI TÍNH ........................................................................................................... 31
2.1. Đặc điểm, cấu trúc nội dung kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .......... 31
2.1.1. Đặc điểm của phần “Quang hình học” trong chương trình Vật lí THPT................... 31
2.1.2. Cấu trúc nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .................................... 32
2.2. Quy trình thiết kế tiến trình một số bài dạy học theo góc trong phần “Quang hình học”
Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT ........................................................................... 32
2.2.1. Bài “Khúc xạ ánh sáng” ....................................................................................... 32

Demo
- Select.Pdf SDK
2.2.2. Bài “Phản
xạ toànVersion
phần”.......................................................................................
36

2.2.3. Bài “Lăng kính” ................................................................................................... 40
2.3. Thiết kế một số giáo án dạy học theo góc trong phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT
với sự hỗ trợ của máy vi tính .......................................................................................... 44
2.3.1. Bài “Khúc xạ ánh sáng” ....................................................................................... 44
2.3.2. Bài “Phản xạ toàn phần”....................................................................................... 52
2.3.3. Bài “Lăng kính” ................................................................................................... 58
2.4. Kết luận chương 2 ................................................................................................... 64

CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................ 66
3.1. Mục đích và nhiệm cụ của thực nghiệm sư phạm ...................................................... 66
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ............................................................................ 66
3.1.2. Nhiệm vụ ............................................................................................................. 66
3.2. Đối tượng và nội dung của thực nghiệm sư phạm ...................................................... 66
3.2.1. Đối tượng ............................................................................................................. 66

2


3.2.2. Nội dung .............................................................................................................. 67
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ................................................................................ 67
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm sư phạm.................................................................................. 67
3.3.2. Phương pháp tiến hành ................................................................................................. 68
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .......................................................................... 68
3.4.1. Đánh giá định tính ........................................................................................................ 68
3.4.2. Đánh giá định lượng ............................................................................................. 70
3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kê ..................................................................................... 73
3.5. Kết luận chương 3 ................................................................................................... 74

KẾT LUẬN ................................................................................................................ 75
1. Những kết quả đạt được ..................................................................................................... 75

2. Hướng phát triển của đề tài ................................................................................................ 75

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 76

Demo Version - Select.Pdf SDK

3


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

1

ĐC

Đối chứng

2

ĐG

Đánh giá

3


DHTG

Dạy học theo góc

4

GV

Giáo viên

5

HS

Học sinh

6

MVT

Máy vi tính

7

NXB

Nhà xuất bản

8


SGK

Sách giáo khoa

9

THCS

Trung học cơ sở

10

THPT

Trung ho ̣c phổ thông

11

TN

Thực nghiê ̣m

12

TNSP

Thực nghiê ̣m sư pha ̣m

13 Version
PPDH - Select.Pdf Phương

Demo
SDK pháp da ̣y ho ̣c

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ, HÌNH ẢNH

Bảng

Trang

Bảng 3.1. Bảng số liệu HS được làm chọn mẫu TN .............................................................. 67
Bảng 3.2. Bảng thống kê các điểm số (Xi) của bài kiểm tra .................................................. 70
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất ......................................................................................... 71
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần suất luỹ tích............................................................................ 71
Bảng 3.5. Bảng phân loại theo học lực của HS ...................................................................... 72
Bảng 3.6. Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng ...................... 7Error! Bookmark not defined.
Đồ thị
Đồ thị 3.1. Phân phối tần suất ................................................................................................ 71
Đồ thị 3.2. Phân phối tần suất luỹ tích ................................................................................... 71

Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Quy trình học theo góc với sự hỗ trợ của máy vi tính đối với học sinh ............... 24
Sơ đồ 1.2. Quy trình dạy học theo góc với sự hỗ trợ của máy vi tính.................................... 29
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ cấu trúc logic nội dung phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT .............. 32

Demo Version - Select.Pdf SDK

5



MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, sự thách thức của quá
trình hội nhập kinh tế toàn cầu cần phải có nguồn nhân lực chất lượng cao, năng động
sáng tạo, có đủ khả năng cạnh tranh để thích ứng nền kinh tế tri thức. Điều đó đòi hỏi
ngành Giáo dục phải cung cấp nguồn nhân lực không chỉ có trình độ cao mà phải có
phẩm chất và năng lực của con người lao động mới. Chính vì vậy mà Đảng ta đã xác
định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” và yêu cầu phải đổi mới giáo dục một cách
nhanh chóng và toàn diện cả về mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục trong
nhà trường. Trong đó, việc đổi mới phương pháp giáo dục ở trường phổ thông hiện
nay là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của ngành giáo dục trong những năm qua
và những năm tiếp theo.
Mục tiêu này được Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương
Đảng khoá VIII quán triệt: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người
học. Từng bước
áp dụng
các phương
pháp tiên SDK
tiến và phương tiện hiện đại vào quá
Demo
Version
- Select.Pdf
trình dạy học..." [3].
Đổi mới phương pháp góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện , đáp ứng
cho sự nghiê ̣p công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa đấ t nước . Điề u này đã đươ ̣c khẳ ng đinh
̣
trong Nghi quyế

t hô ̣i nghi lầ
̣
̣ n thứ 8 Ban chấ p hành Trung ương khóa XI về Đổ i mới
căn bản và toàn diê ̣n giáo du ̣c có ghi : “...Đa dạng hóa nội dung , tài liệu học tập, đáp
ứng yêu cầu của các bậc học , các chương trình giáo dục, đào tạo và nhu cầ u học tập
suố t đời của mọi người . Tiế p tục đổ i mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiê ̣n đại ; phát huy tính tích cực , chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức , kỹ
năng của người học ; khắ c phục lố i truyề n thụ áp đặt một chiề u , ghi nhớ máy móc .
Tập trung dạy cách học , cách nghĩ, khuyế n khích tự học , tạo cơ sở để người học tự
cập nhật và đổ i mới tri thức , kỹ năng , phát triển năng lực . Chuyể n từ học chủ yế u
trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng , chú ý các hoạt động xã hội , ngoại
khóa, nghiên cứu khoa học . Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyển thông
trong dạy và học” [1].
6


Thực tiễn cho thấ y , mỗi cá nhân người ho ̣c có đă ̣c điể m tâm sinh lí riêng biê ̣t ,
có nhu cầu nhận thức và khả năng phát triển trí tuệ khác nhau

. Tuy nhiên, viê ̣c ho ̣c

nhằ m phát huy đươ ̣c khả năng , sở t rường của cá nhân từng h ọc sinh (HS) và phát
triể n năng lực toàn diê ̣n của từng HS thì còn ha ̣n chế

. Chính vì vậy , mô ̣t mă ̣t giáo

viên (GV) cầ n soa ̣n thảo tiế n trin
̀ h da ̣y ho ̣c đáp ứng đươ ̣c sự phân hóa HS . Mă ̣t khác ,
tiế n hiǹ h d ạy học phải huy động tối đa các phong cách học khác nhau để người học
có thể đi sâu với đa phong cách học . GV có thể cung cấ p những lựa cho ̣n để mô ̣t số

HS có thể ho ̣c tâ ̣p đô ̣c lâ ̣p trong khi đó mô ̣t số HS khác la ̣i ho ̣c tâ ̣p
đáp ứng những phong cách ho ̣c tâ ̣p khác nhau của HS như

cùng nhau hoặc

: học qua nghiên cứu tài

liê ̣u, học qua phân tích dựa trên lí thuyết ; học qua trải nghiệm , khám phá , làm thử ;
học qua thực hành áp dụng và quan sát . Như vâ ̣y, quá trình dạy học vừa đảm bảo yêu
cầ u chung nhưng vẫn tôn tro ̣ng sự khác biê ̣t trong ho ̣c tâ ̣p và chính sự thích ứng đươ ̣c
với các khác biê ̣t đó , chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả da ̣y ho ̣c mới đươ ̣c nâng cao .
Hướng tới da ̣y ho ̣c đáp ứ ng yêu cầ u nói trên, cầ n phải tổ chức cho đươ ̣c các tiế n
trình dạy học phù hợp như : dạy học theo góc , dạy học theo hợp đồng , dạy học theo
dự án , dạy học theo chủ đề ,... đồ ng thời phải biế t sử du ̣ng các kỹ thuâ ̣t da ̣y ho ̣ c hiê ̣n

Demo Version - Select.Pdf SDK

đa ̣i như kỹ thuâ ̣t khăn tr ải bàn , kỹ thuật các mảnh ghép , bể cá ... Ở đây tôi quan tâm
đến tổ chức dạy học theo góc

(corner work / working in corners ). Tổ chức d ạy học

theo góc (DHTG) là một cách tổ chức học tập mà GV quan t

âm đế n viê ̣c ho ̣c của

từng HS, chứ không như kiể u da ̣y ho ̣c truyề n thố ng là tấ t cả các HS phải cùng nghiên
cứu vấ n đề theo mô ̣t hướng mà GV đã va ̣ch sẵn duy nhấ t . Với cách tiế p câ ̣n đó , GV
có nhiều cơ hội hơn để giúp cho quá trình dạy học của mình trở nên linh hoạt và sáng
tạo. DHTG còn quan tâm đế n sở thić h và đáp ứng sự khác biê ̣t của từng cá nhân HS .

Mă ̣t khác , trong quá trình đổi mới PPDH, việc ứng dụng các phương tiện dạy
học hiện đại vào quá trình dạy học có vai trò rất quan trọng. Việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào trong giáo dục và đào tạo đã tạo ra một bước chuyển cơ bản trong
quá trình đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lí
giáo dục. Văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i Đa ̣i biể u toàn quố c lầ n thứ XI đã nêu đinh
̣ hướng phát
triể n Giáo du ̣c – Đào ta ̣o: “Phát triể n mạnh và kế t hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa
học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hà ng
7


đầ u, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hóa , hiê ̣n đại hóa và phát triể n kinh tế tri
thức…” [4].
Máy vi tính (MVT) được xem là một phương tiện đa chức năng nhờ khả năng
tương tác cao, sự tích hợp của nhiều khả năng mà MVT có được những đặc trưng
mới về chất so với các phương tiện dạy học trước đó. Mặc dù mô hình DHTG có
nhiều ưu điểm nhưng việc tổ chức DHTG với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học Vật
lí ở các trường phổ thông còn hạn chế. Do đó, nếu việc tổ chức DHTG với sự hỗ trợ
của MVT được ứng dụng trong dạy học vật lí sẽ phát huy tính tích cực và góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học vật lí.
Môn Vật lí là một môn khoa học thực nghiệm, phần lớn các kiến thức vật lí trong
chương trình Trung học phổ thông (THPT) gắn liền với các hiện tượng tự nhiên và thực
tế đời sống. Tuy nhiên, thực trạng dạy học vật lí ở một số THPT hiện nay cho thấy: tình
trạng “dạy chay, học chay” vẫn diễn ra phổ biến. HS chỉ tập trung ghi chép đầy đủ, học
thuộc lòng, giải bài tập theo thói quen một cách máy móc. Kết quả là đa số HS tiế p thu
kiến thức một cách thụ động, không phát triển được tư duy sáng tạo, không có khả năng
vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Demo Version - Select.Pdf SDK


Đối với phần “Quang hình học” Vật lí 11 đề cập đến những hiện tượng gắn liền
với thực tế, gần gũi và hấp dẫn, tuy nhiên trong phần này thì kiến thức tương đối khó
đối với HS nhưng nhiều GV chưa khai thác hoặc khai thác sơ sài để đưa vào bài dạy.
Với cách dạy đó HS sẽ khó hiểu và nế u nắm được kiến thức la ̣i chưa hiểu rõ bản chất
nên khi gặp các bài tập tương đối khó thì HS lúng túng và có thể không tìm được lời
giải. Để MVT hỗ trơ ̣ có hiê ̣u quả trong viê ̣c dạy học, GV cầ n phải sử du ̣ng phù hơ ̣p ,
phải tìm tòi, sắ p xế p có hê ̣ thố ng các hin
̀ h ảnh , đoa ̣n phim và sử du ̣ng hơ ̣p l í, phù hợp
với từng bài học, từng đố i tươ ̣ng, từ đó kích thích hứng thú học tập cho HS.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng phƣơng pháp
dạy học theo góc vào dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ
trợ của máy vi tính” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Dự án Viê ̣t – Bỉ đã triển khai các PPDH mới cho 14 tỉnh phía Bắc, Viê ̣t Nam và
đươ ̣c chia làm 2 pha. Ở pha 1, dự án đã đề câ ̣p những lí luâ ̣n chung về phương pháp
8


cũng như kỹ thuậ t của da ̣y ho ̣c tić h cực . Ở pha 2, dự án đề câ ̣p đế n 3 PPDH hiê ̣n đa ̣i,
cụ thể là: PPDH theo dự án , phương pháp DHTG, PPDH theo hơ ̣p đồ ng. Tiế p theo đó
là dự án VVOB tại Việt Nam cũng triển khai các PPDH hiê ̣n đa ̣i, trong đó có D HTG
cho 5 tỉnh của Việt Nam. Các tài liệu tiêu biểu là :
- Nguyễn Lăng Biǹ h , Đỗ Hương Trà , Nguyễn Phương Hồ ng , Cao Thi Thă
̣
̣ng
(2010), Dạy và học tích cực – Mô ̣t số kỹ thuâ ̣t và phương pháp da ̣y ho ̣c , NXB Đại
học Sư phạm Hà Nội . Tài liê ̣u này nhóm tác giả đã đưa ra đươ ̣c khái niê ̣m DHTG

,


quy triǹ h thực hiê ̣n , phiế u đánh giá kế hoa ̣ch bà i học, đánh giá giờ da ̣y theo góc , các
ưu điể m và ha ̣n chế , điề u kiê ̣n cầ n đảm bảo để tổ chức da ̣y ho ̣c có hiê ̣u quả .
- Nguyễn Tuyế t Nga (2010), Modul phương pháp da ̣y ho ̣c theo góc

, dự án

VVOB, Bô ̣ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o . Tác giả đã đưa ra khái niệm DHTG , đă ̣c điể m , quy
trình, các mức độ (hình thức ) và ví dụ minh họa thiết kế các phiếu học tập

, phiế u

nhiê ̣m vu ̣ ta ̣i các góc . Tài liệu đã bổ sung , cụ thể thêm một số nội dung mang tính
thực hành để GV có thể vâ ̣n du ̣ng cho các môn ho ̣c khác nhau .
- Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vâ ̣t
lí ở trường phổ thông , NXB Đại học sư phạm Hà Nội. Tài liệu đã đưa ra cơ sở khoa

Demo Version - Select.Pdf SDK

học để xác định phong cách học tập của HS , cụ thể hóa các nội dung kiến thức v ật lí
có thể vận dụng DHTG một cách thuận lợi , đã đưa ra các ví dụ cụ thể về DHTG môn
Vâ ̣t lí ở bâ ̣c THPT.
Gầ n đây có khá nh iều luận văn thạc sĩ trình bày lí luận chung của DHTG , vâ ̣n
dụng để thiết kế dạy một số bài trong chương trình Vật lí THPT, như:
- Nguyễn Trung Thành (2011), với đề tài “Thiết kế tiến trình dạy học theo góc
một số kiến thức chương “Từ trường” (Vật lí 11- ban cơ bản) theo hướng phát huy
tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh THPT miền núi”, đã trình bày lại lí luận
DHTG của dự án Việt – Bỉ, vận dụng để thiết kế DHTG vào 03 bài thuộc phần “Từ
trường”.
- Trần La Giang (2010), với đề tài “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến
thức “Chất lỏng”, chương “Chất rắn và chất lỏng, sự chuyển thể”, SGK Vật lí 10,

nâng cao”. Đề tài “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức định luật Ôm đối
với toàn mạch và ghép nguồn bộ Vật lí 11 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi
9


dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh” của Phạm Hương Giang. Nguyễn Thị Vân với
đề tài “Tổ chức dạy học theo góc nội dung kiến thức chương Khúc x ạ ánh sáng Sách
giáo khoa Vật lí 11 nâng cao”. Các tác giả đều trình bày lại lí luận DHTG theo quan
niệm của dự án Việt – Bỉ, vận dụng để thiết kế kiến thức của các chương, bước đầu
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học.
Những năm gần đây phát triển rất mạnh nhiều nghiên cứu ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học nói chung và MVT trong hỗ trợ dạy học vật lí nói riêng. Các
tác giả trong nước như Phạm Xuân Quế, Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc, Phan
Gia Anh Vũ, Mai Văn Trinh, Trần Huy Hoàng... đã có nhiều đề tài, công trình nghiên
cứu và công bố nhiều bài báo khoa học về vấn đề này, các nghiên cứu đó đã đề xuất
những phương án, quy trình khai thác những ứng dụng công nghệ thông tin và MVT
vào dạy học vật lí. Các tác giả Phạm Xuân Quế, Phan Gia Anh Vũ tập trung vào
mảng xây dựng các phần mềm dạy học, các thí nghiệm mô phỏng, thí nghiệm ảo. Tác
giả Lê Công Triêm, Nguyễn Quang Lạc đã làm sáng tỏ lí luận của ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học Vật lí. Tác giả Mai Văn Trinh nghiên cứu sử dụng
MVT và các phương tiện dạy học hiện đại vào quá trình dạy học.

Demo Version - Select.Pdf SDK

Tuy nhiên cho đến nay chưa tác giả nào nghiên cứu PPDH theo góc vào dạy
một số kiến thức trong phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của
MVT. Trong phạm vi đề tài này, sẽ kế thừa những kết quả của các công trình nghiên
cứu trước đây, đồng thời sử dụng kết hợp giữa việc vận dụng mô hình DHTG và
MVT góp phần phát huy tính tích cực của học sinh, góp phần nâng cao hiệu quả dạy
học vật lí.

3. Mục tiêu của đề tài
Xây dựng và sử dụng được quy trình DHTG phần “Quang hình học” Vật lí 11
THPT với sự hỗ trợ của MVT.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được quy trình DHTG với sự hỗ trợ của MVT và vận dụng quy
trình đó vào dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT thì sẽ góp phần phát
huy tính tích cực và nâng cao hiệu quả dạy học vật lí.

10


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc DHTG.
- Xây dựng quy trình dạy học DHTG với sự hỗ trợ của MVT nhằm góp phần
phát huy tính tích cực và nâng cao hiệu quả dạy học vật lí.
- Nghiên cứu nội dung, chương trình kiến thức phần “Quang hình học” Vật lí
11 THPT để thiết kế bài DHTG phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ
của MVT nhằm góp phần phát huy tính tích cực và nâng cao hiệu quả dạy học vật lí.
- Thực nghiệm sư phạm (TNSP).
6. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động DHTG phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT.
7. Phạm vi nghiên cứu
Trong thời gian và khả năng cho phép, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu việc sử
dụng phương pháp DHTG với sự hỗ trợ của MVT phần “Quang hình học” Vật lí 11
THPT tại trường THPT Phạm Văn Đồng tỉnh Quảng Ngãi.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phƣơng pháp nghiên cứu lí thuyết

Demo Version - Select.Pdf SDK


- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, các văn bản của nhà nước và của ngành
về đổi mới giáo dục phổ thông, phương pháp DHTG.
- Nghiên cứu những cơ sở lí luận, những tài liê ̣u liê n quan, các bài báo về
phương pháp DHTG và việc sử dụng MVT trong quá trình dạy ho ̣c cho HS.
- Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK), sách bài tập, tài
liệu tham khảo phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT.
b. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Trao đổi với GV và HS để tìm hiểu thực trạng dạy học phần “Quang hình
học” Vật lí 11 THPT.
- Thiết kế một số giáo án theo phương pháp DHTG với sự hỗ trợ của MVT.
c. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
Tiến hành TNSP có đối chứng tại trường THPT Phạm Văn Đồng tỉnh Quảng
Ngãi để đánh giá hiệu quả của đề tài.

11


d. Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí các kết quả TNSP nhằm kiểm
định giả thuyết thông kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhóm thực
nghiệm (TN) và đối chứng (ĐC).
9. Đóng góp của đề tài
- Đề xuất quy trình dạy học DHTG với sự hỗ trợ của MVT.
- Đề xuất quy trình học theo góc với sự hỗ trợ của MVT đối với HS.
- Thiết kế tiến trình dạy học một vài bài học cụ thể trong phần “Quang hình
học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của MVT.
10. Cấu trúc luận văn
Mở đầu
Nội dung
Chương 1. Cơ sở lí luận của việc DHTG với sự hỗ trợ của MVT

Chương 2. Tổ chức DHTG phần “Quang hình học” Vật lí 11 THPT với sự hỗ
trợ của MVT
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

Kết luận

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

12



×