Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa của cây lạc tiên (passiflora foetida l ) ở tỉnh thừa thiên huế bằng dung môi hữu cơ ít phân cực (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.02 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN NHỊ HỒNG THỦY

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG
KHUẨN, KHÁNG NẤM, KHÁNG OXI HÓA CỦA CÂY LẠC TIÊN
(PASSIFLORA FOETIDA L.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG
DUNG MÔI HỮU CƠ ÍT PHÂN CỰC
Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

Thừa Thiên Huế, Năm 2016


ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

NGUYỄN NHỊ HỒNG THỦY

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ HOẠT TÍNH KHÁNG
KHUẨN, KHÁNG NẤM, KHÁNG OXI HÓA CỦA CÂY LẠC TIÊN
(PASSIFLORA FOETIDA L.) Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ BẰNG
DUNG MÔI HỮU CƠ ÍT PHÂN CỰC

Demo Version - Select.Pdf SDK
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ

Mã số: 60 44 01 14


LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN CHÍ BẢO

Thừa Thiên Huế, Năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Họ tên tác giả

Nguyễn Nhị Hồng Thủy

Demo Version - Select.Pdf SDK

ii


LỜI CẢM ƠN
Luận văn được hoàn thành tại phòng thí nghiệm hợp chất tự nhiên, trường
Đại học Sư phạm Huế.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Chí Bảo, người thầy
đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Hóa nói chung và tổ Hóa

hữu cơ nói riêng đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu về chuyên môn giúp tôi hoàn
thành luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau Đại học trường
Đại học Sư phạm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!

Học viên thực hiện

Demo Version - Select.Pdf SDK

Nguyễn Nhị Hồng Thủy

iii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...................................................................................................... i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iii
MỤC LỤC .................................................................................................................. 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................. 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH ........................................ 4
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 4
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 5
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu ......................................................................... 5
3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................... 6
4. Bố cục luận văn ....................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................. 7
1. Giới thiệu về chi Passiflora .................................................................................... 7
1.1. Đặc điểm thực vật ................................................................................................ 7

1.2. Một số loài thuộc chi Passiflora phân bố ở Việt Nam......................................... 7

Demo
Version
- Select.Pdf
1.3. Các nghiên
cứu về
thành phần
hóa học mộtSDK
số loài thuộc chi Passiflora ......... 10
1.3.1. Các hợp chất flavonoid ................................................................................... 12
1.3.2. Các hợp chất alkaloid ...................................................................................... 15
1.3.3. Các hợp chất cyanogen glycoside ................................................................... 16
1.3.4. Các hợp chất khác ........................................................................................... 18
1.4. Giới thiệu về cây lạc tiên.................................................................................... 20
1.4.1. Đặc điểm thực vật ........................................................................................... 20
1.4.2. Phân bố sinh thái của cây lạc tiên ................................................................... 21
1.4.3. Công dụng của cây lạc tiên ............................................................................. 21
1.4.4. Thành phần hóa học và hoạt tính sinh học cây lạc tiên .................................. 22
1.4.4.1. Thành phần hóa học ..................................................................................... 22
1.4.4.2. Hoạt tính sinh học ........................................................................................ 23
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM ............................................................................. 24
2.1. Phương pháp xử lí mẫu thực vật ........................................................................ 24

1


2.1.1. Thu và xử lí mẫu ............................................................................................. 24
2.1.2. Xác định tên khoa học ..................................................................................... 24
2.2. Hóa chất và dụng cụ, thiết bị nghiên cứu ........................................................... 24

2.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 24
2.3.1. Phương pháp chiết mẫu ................................................................................... 24
2.3.2. Phương pháp thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các cao chiết cây
lạc tiên ....................................................................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp đánh giá hoạt tính chống oxi hóa .............................................. 28
2.3.4. Xác định thành phần các chất dễ bay hơi trong cao chiết n-hexan của cây lạc tiên29
2.3.5. Phân lập và xác định cấu trúc của các cấu tử tách được ................................. 29
2.3.5.1. Phân lập chất ................................................................................................ 29
2.3.5.2. Xác định cấu trúc ......................................................................................... 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................. 35
3.1. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa của các cao
chiết cây lạc tiên ........................................................................................................ 35
3.1.1. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm ............................................. 35

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.1.2. Kết quả
thử hoạt
tính kháng
oxi hóa ...............................................................
36
3.2. Kết quả xác định thành phần hóa học các chất dễ bay hơi trong cao chiết
n-hexan từ cây lạc tiên .............................................................................................. 36
3.3. Các hợp chất phân lập từ cao chiết điclometan của cây lạc tiên ........................ 37
3.3.1. Hợp chất PED1................................................................................................ 38
3.3.2. Hợp chất PED4................................................................................................ 40
3.3.3. Hỗn hợp PED2 và PED3 ................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 48

PHỤ LỤC

2


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
13

C-NMR

Tên gọi
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 13C

ĐCM

Điclometan

EtOAc

Etyl axetat

EtOH

Etanol

GC/MS

Sắc ký khí ghép khối phổ


1

Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton

H-NMR

HTSH

Hoạt tính sinh học

IR

Phổ hồng ngoại

Me

Metyl

MeOH

Metanol

P.

Passiflora

SKBM

Sắc ký bản mỏng


SKCDemo Version Sắc
ký cột
- Select.Pdf
SDK
TPHH
Thành phần hóa học

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
 DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1. Các loài thuộc chi Passiflora phân bố ở Việt Nam ................................... 8
Bảng 1.2. Thành phần hóa học một số loài thuộc chi Passiflora ............................. 10
Bảng 1.4. Thành phần hóa học của cây lạc tiên ....................................................... 22
Bảng 2.2. Kết quả sắc ký cột cao chiết điclometan cây lạc tiên .............................. 31
Bảng 3.1. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các cao chiết cây lạc
tiên ............................................................................................................................ 35
Bảng 3.2. Kết quả thử hoạt tính kháng oxi hóa của các cao chiết cây lạc tiên ........ 36
Bảng 3.4. Các cấu tử dễ bay hơi được định danh trong cao chiết n-hexan của cây lạc
tiên ............................................................................................................................ 37
Bảng 3.16. Số liệu phổ 1H-NMR của hỗn hợp chất PED2 và PED3 với hỗn hợp
stigmasterol và 𝛽-sitosterol ...................................................................................... 45
 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Quy trình chiết mẫu ................................................................................ 26

Demo
Version
Select.Pdf

SDK
Sơ đồ 2.3. Phân
lập chất
từ cao -chiết
điclometan
cây lạc tiên ................................. 33
 DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.3. Một số hình ảnh về cây lạc tiên................................................................ 21
Hình 3.3 Sắc ký đồ GC cao chiết n-hexan ............................................................... 36
Hình 3.5. Phổ hồng ngoại của hợp chất PED1 ........................................................ 38
Hình 3.6. Phổ 1H-NMR giãn rộng của hợp chất PED1 .......................................... 38
Hình 3.7. Phổ 13C-NMR của hợp chất PED1 .......................................................... 39
Hình 3.8. Phổ ESI-MS (+) của hợp chất PED1 ....................................................... 40
Hình 3.9. Phổ 13C-NMR của hợp chất PED4 .......................................................... 41
Hình 3.10. Phổ 13C-NMR và DEPT của hợp chất PED4......................................... 41
Hình 3.11. Phổ 1H-NMR giãn rộng của hợp chất PED4 ......................................... 42
Hình 3.12. Phổ ESI-MS (+) của hợp chất PED4 ..................................................... 43
Hình 3.13. Phổ 1H-NMR của hợp chất PED2 và PED3 .......................................... 44

4


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Cây lạc tiên hay còn gọi là cây nhãn lồng có tên khoa học Passiflora foetida
L. thuộc họ lạc tiên (Passifloraceae); là cây dây leo thân cỏ, có lá và quả ăn được.
Cây có nguồn gốc từ tây nam Hoa Kỳ, Mexico, vùng Caribe, Trung Mỹ và Nam
Mỹ. Loài lạc tiên này được du nhập đến các vùng nhiệt đới trên toàn thế giới như
Đông Nam Á hay Hawai [43].

Theo Đông y, nhờ quả có tính ngọt, tính bình nên ban đầu tác dụng của
cây lạc tiên chỉ đơn giản là để thanh nhiệt, giải độc, lợi thủy, chữa ho do phế
nhiệt, chữa ung nhọt, lở loét...Khi sử dụng cây lạc tiên cùng một số thảo dược
khác hoặc thái nhỏ, phơi khô sẽ có tác dụng tốt hơn như: giúp an thần, mát gan,
chữa trị đau đầu [39].
Theo nghiên cứu của Tây Âu, ngoài các tác dụng của nghiên cứu Đông y, lạc
tiên còn có thể chữa trị các bệnh như: hỗ trợ đặc trị chứng mất ngủ, ngủ hay mơ,
chống stress, căng thẳng thần kinh, suy nhược cơ thể, tim mạch. Bên cạnh đó còn

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
giúp chống co
thắt các
cơ trơn, -làm
giãn và chữa
được các chứng đau co thắt, đường
tiêu hóa, tử cung [39].
Theo chúng tôi được biết, hiện nay trên thế giới đã có một số công trình
khoa học nghiên cứu về thành phần hóa học (TPHH) và hoạt tính sinh học (HTSH)
của cây lạc tiên cũng như họ Passifloraceae nhằm nâng cao giá trị sử dụng của nó.
Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiên cứu cụ thể về TPHH và HTSH của cây lạc tiên
còn hạn chế.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi chọn đề tài:
“Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm,
kháng oxi hóa của cây lạc tiên (Passiflora foetida L.) ở tỉnh Thừa Thiên Huế
bằng dung môi hữu cơ ít phân cực”.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu

Cây lạc tiên (Passiflora foetida L.) ở huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế.

5


* Mục đích nghiên cứu:
Khảo sát TPHH, phân lập và xác định cấu trúc của một số cấu tử trong các
cao chiết bằng dung môi hữu cơ ít phân cực: n-hexan, điclometan.
Thử hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm, kháng oxi hóa các cao chiết từ cây
lạc tiên ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
3. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Phương pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên.
Tổng quan các tài liệu về đặc điểm thực vật, TPHH, HTSH của một số cây
thuộc chi Passiflora.
* Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
Sử dụng phương pháp chiết rắn - lỏng để điều chế các cao chiết cây lạc tiên
trong các dung môi n-hexan, điclometan, EtOAc, MeOH.
Thử hoạt tính sinh học của các cao chiết thu được.
Đo GC/MS cao chiết n-hexan để xác định thành phần các cấu tử dễ bay hơi.
Phân lập 1-2 cấu tử từ cao chiết trong các dung môi ít phân cực (n-hexan,
điclometan) bằng phương pháp sắc ký bản mỏng (SKBM), sắc ký cột (SKC)…

Demo Version - Select.Pdf SDK

Xác định cấu trúc của các cấu tử tách được bằng các phương pháp phổ: IR,
MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT.
4. Bố cục luận văn
Luận văn bao gồm: 51 trang.
Mục lục: 2 trang.

Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt: 1 trang.
Danh mục các bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ: 1 trang.
Phần mở đầu: 2 trang.
Phần nội dung: 40 trang.
Chương 1. Tổng quan: 17 trang
Chương 2. Thực nghiệm: 11 trang.
Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận: 12 trang.
Phần kết luận và kiến nghị: 1 trang
Phần tài liệu tham khảo: 4 trang.

6



×