Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

HCL ( Hidro clorua Axit clohidric)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.74 MB, 40 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ VÀ CÁC
BẠN


Kiểm tra bài cũ

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
H2 + Cl2 → …
Fe + Cl2

→ …

Cl2 + H2O → …
MnO2 + HCl → …


ĐÁP ÁN
0
-1
H2 + Cl2
2 HCl
0
-1
o
t C
2Fe + 3Cl2 ���
2FeCl3

0
-1


+1
Cl2 + H2O
HCl + HClO
-1
0
oC
t
MnO2 + 4HCl đặc ���� MnCl2 + Cl2 + 2H2O


Bài

23

HIDROCLORUA––AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC
HIDROCLORUA
MUỐICLORUA
CLORUA( (T1)
T1)
––MUỐI

NỘI DUNG BÀI HỌC
HIDRO CLORUA
AXIT CLOHIDRIC
MUỐI CLORUA


Bài


23

HIDROCLORUA––AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC
HIDROCLORUA
MUỐICLORUA
CLORUA( (T1)
T1)
––MUỐI


I. HIDRO CLORUA
1. CẤU TẠO PHÂN TỬ

Hãy trình bày quá trình hình thành phân tử
hiđrôclorua?

Cl

H
Kí hiệu: H-Cl
Liên kết cộng hóa trị phân cực


I. HIDRO CLORUA
CẤU
TẠO


CTPT: HCl

( M = 36,5 )

CT cấu tạo :

→Liên kết cộng hóa trị phân cực
Cl

Mô hình đặc

H
Mô hình rỗng


I. Hidro clorua
I.I.HIDRO
HIDROCLORUA
CLORUA
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính
2.Tínhchất
chất
II. AXIT CLOHIDRIC

2. Tính chất

Dựa vào SGK nhận xét trạng
thái, màu sắc, mùi, tỉ khối của
khí hiđro clorua so với không

khí ?

1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua
8


I. Hidro clorua
I.I.HIDRO
HIDROCLORUA
CLORUA
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính
2.Tínhchất
chất
II. AXIT CLOHIDRIC
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế

2. Tính chất

- Là chất khí không màu ,
mùi xốc, nặng hơn không
Quan sát thí nghiệm thử

khí

tính tan của khí Hidro
clorua và trả lời các câu hỏi
sau?

III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua
9


1. Tại sao nước lại phun
vào trong bình?
2. Tại sao dung dịch trong
bình lại có màu đỏ?

Khí Hidroclorua
Nước có pha quỳ tím
THÍ NGHIỆM: KHÍ HIĐRÔ CLORUA TAN TRONG NƯỚC


Nước phun lên do khí hiđroclorua
tan nhiều trong nước, áp suất khí
quyển đẩy nước từ trong chậu vào
thay thế những chỗ mà phân tử
hiđroclorua đã tan.
Khí hiđroclorua tan trong nước tạo
thành axit clohiđric làm cho quì tím

chuyển sang màu đỏ.


I. Hidro clorua
I.I.HIDRO
HIDROCLORUA
CLORUA
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính
2.Tínhchất
chất
II. AXIT CLOHIDRIC
1. Tính chất vật lí
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

2. Tính chất

- Là chất khí không màu , mùi
xốc, nặng hơn không khí
- Khí Hidro clorua tan rất
nhiều trong nước  dung
dịch axit clohidric (HCl)


II. Axit Clohidric

I. HIDRO CLORUA
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất
II. AXIT CLOHIDRIC
1. 1.Tính
Tính chất
chấtvật
vậtlí lí
2. Tính chất hóa học
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

1. Tính chất vật lí
Là chất lỏng , không màu,
mùi xốc.
Dung dịch đặc nhất ở
20oC nồng độ 37%
Dung dịch HCl đặc “bốc
khói” trong không khí ẩm.


II . Axit clohidric
2. Tính chất hóa học
I. HIDRO CLORUA

Tính
axit


1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất
II.
II.AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC
1. Tính chất vật lí
chấthóa
hóahọc
học
2.2.Tính
Tính chất
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

HCl

- Là axit mạnh
- Ngoài ra HCl còn
thể hiện tính oxi hóa
khi tác dụng với KL
1

0

H ��

� H2

Tính
khử

1
0
Cl ��
� Cl 2

Khi tác dụng với các chất oxi hóa mạnh như:
KMnO4; KClO3; MnO2; K2Cr2O7…


2. Tính chất hóa học
Tác dụng với chất chỉ thị màu
Làm quỳ tím hóa đỏ

Tác dụng với kim loại đứng trước H
( sau H: Cu, Hg, Ag, Pt, Au)
HCl + Mg →

Tác dụng với bazo và oxit bazo
HCl +
HCl +

Tính
axit

CuO →

Fe(OH)3 →

Tác dụng với muối
HCl + CaCO3 →



Tiến hành thực hiện các thí nghiệm sau và
quan sát hiện tượng, hoàn thành phương
trình hóa học.
Phản ứng
HCl
HCl
HCl
HCl

+
+
+
+

Mg
CuO
Fe(OH)3
CaCO3

Hiện tượng

Phương trình
hóa học



Kết quả
Phương trình hóa học

Hiện tượng

Mg + 2HCl  ZnCl2 + H2

Kim loại tan dần và khí H2 bay ra

CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O

Chất rắn tan dần  dd màu xanh

Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O

Kết tủa tan dd màu vàng nâu
Chất rắn tan dần và xuất hiện khí

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 H2O

bay lên


Mg Mg
Mg Mg Mg

H+


Cl-

Cl-

Mg Mg Mg Mg

H+

Mg

Chuẩn bị
THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl

HCl


THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl


Mg

Mg Mg

Cl-

Mg Mg Mg
Mg Mg Mg Mg

H+


Cl-

Mg Mg Mg Mg Mg

H+

Mg Mg Mg Mg Mg Mg
2+ H
Mg Mg
Mg Mg MgMg
Mg
2
Mg

Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg
Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg Mg

H+

Cl-


THÍ NGHIỆM: Mg tác dụng với HCl


II . Axit clohidric
2. Tính chất hóa học
I. HIDRO CLORUA
1.Cấu tạo phân tử
2.Tính chất

II.
II.AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC
1. Tính chất vật lí
chấthóa
hóahọc
học
2.2.Tính
Tính chất
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

Tính
khử

Tác dụng các chất oxi hóa
mạnh như KMnO4; MnO2;…


II . Axit clohidric
2. Tính chất hóa học
I. HIDRO CLORUA
1.Cấu tạo phân tử

Tính khử


2.Tính chất
II.
II.AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC

Hoàn thành các phương trình
phản ứng sau và xác định vai
trò của HCl trong các phản
ứng?

1. Tính chất vật lí
chấthóa
hóahọc
học
2.2.Tính
Tính chất
3. Điều chế
III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

KMnO4 + HCl 
MnO2

+ HCl 


2. Tính chất hóa học

Tính khử
2KMnO4 + 16HClđặc  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
t oC

MnO2 + 4HCl đặc ���MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Kết luận: HCl đóng vai trò là chất khử khi tác dụng
với các chất có tính oxi hóa như KMnO4;
MnO2… do clo trong phân tử HCl có số oxi hóa
thấp nhất là -1.


II . Axit clohidric
2. Tính chất hóa học
I. HIDRO CLORUA
1.Cấu tạo phân tử

KẾT LUẬN VỀ AXIT HCl:

2.Tính chất
II.
II.AXIT
AXITCLOHIDRIC
CLOHIDRIC
1. Tính chất vật lí
2.2.Tính
Tính chất
chấthóa
hóahọc
học
3. Điều chế

III.MUỐI CLORUA VÀ
NHẬN BIẾT ION CLORUA
1. Muối clorua
2. Nhận biết ion clorua

Thể hiện tính axit.
Là chất oxi hóa khi tác dụng với

kim loại
Là chất khử khi tác dụng với chất
oxi hóa mạnh như KMnO4 ,
MnO2…


×