Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học môn hóa học ở trường THPT (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.21 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
---

LÊ THỊ HUYỀN

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ
VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Demo Version - Select.Pdf SDK

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường

Thừa Thiên Huế, năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.

Demo Version - Select.Pdf SDK


Tác giả luận văn

Lê Thị Huyền

ii


Lời Cảm Ơn
V ớ i l ò n g k í n h t r ọ n g v à b i ế t ơ n s âu s ắ c , t ô i x i n c h ân t h à n h
c ả m ơ n P G S . TS N g u y ễ n X u â n Tr ư ờ n g , n g ư ờ i t h ầ y đ ã t ận t ì n h
h ư ớ n g d ẫn , đ ộ n g v i ê n v à h ỗ t r ợ t ô i r ấ t n h i ều t r o n g s u ố t t h ờ i g i an
t h ự c h i ện đ ề t à i .
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến tất cả quý thầy cô đã từng
giảng dạy lớp Cao học khóa XXIII, chuyên ngành Lý luận và Phương
pháp dạy học Hóa học, nhờ đó mà tôi đã tích lũy được những kiến
thức và kinh nghiệm nghiên cứu vô cùng quý báu để có thể hoàn
thành tốt đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô và cán bộ phòng Sau ĐH
đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình
học. Đồng thời chúng tôi cũng xin cảm ơn sự nhiệt tình giúp đỡ từ quý
Demo Version - Select.Pdf SDK

thầy cô và các em học sinh trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên
cứu này.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, nguồn
động lực chính để tôi có sức mạnh vượt qua mọi khó khăn trong quá
trình thực hiện luận văn.
Dù đã rất cố gắng hoàn thành luận văn bằng tất cả lòng nhiệt
tình và tâm huyết, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
chúng tôi rất mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý thầy cô và

đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả.
Lê Thị Huyền

iiiiii


MỤC LỤC
Trang
Bìa phụ ....................................................................................................................... i
Lời cam đoan ............................................................................................................ii
Lời cảm ơn .............................................................................................................. iii
Mục lục...................................................................................................................... 1
Danh mục các từ viết tắt ......................................................................................... 6
Danh mục các bảng, biểu, đồ thị ............................................................................ 7
MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 7
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................ 7
3. Phạm vi, giới hạn của đề tài nghiên cứu ................................................................ 8
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ....................................................................... 8
5. Giả thuyết khoa học ............................................................................................... 8
6. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 9
7. Dự kiến đóng góp của đề tài .................................................................................. 9
NỘI DUNG ............................................................................................................. 10
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................ 10

DemoVỀ
Version
- Select.Pdf
1.1 TỔNG QUAN

MÔI TRƯỜNG
VÀ VỆSDK
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM... 10
1.1.1. Vấn đề môi trường ......................................................................................... 10
1.1.2. Vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................................. 15
1.2. BÀI TẬP HÓA HỌC ........................................................................................ 22
1.2.1. Khái niệm về bài tập Hoá học (BTHH) ......................................................... 22
1.2.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập Hóa học .......................................................... 23
1.2.3. Phân loại bài tập Hoá học .............................................................................. 25
1.2.4. Xây dựng bài tập Hóa học ............................................................................. 25
1.2.5. Cách sử dụng bài tập Hóa học ở trường Trung học phổ thông ..................... 26
1.3. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN TRONG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ........... 26
1.3.1. Phương pháp trắc nghiệm khách quan ........................................................... 26
1.3.2. So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận ............................. 27
1.4. DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ VIỆC GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH
AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG ........................................................................................... 28
1.4.1. Khái niệm tích hợp ........................................................................................ 28
1


1.4.2 Quan niệm về dạy học tích hợp ...................................................................... 28
1.4.3. Các đặc trưng của dạy học tích hợp ............................................................... 29
1.4.4. Các kiểu tích hợp ........................................................................................... 29
1.4.5. Thực tiễn dạy học tích hợp ............................................................................ 29
1.4.6. Tác dụng của dạy học tích hợp ..................................................................... 25
1.4.7. Các khả năng giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm thông
qua môn Hoá học .............................................................................................. 31
1.4.8. Các nguyên tắc cơ bản khi tích hợp giáo dục môi trường và vệ sinh an
toàn thực phẩm thông qua môn Hoá học ở trường phổ thông .......................... 32

1.5. THỰC TRẠNG DẠY HỌC HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG LIÊN QUAN ĐẾN
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ............ 32
1.5.1. Mục đích điều tra ........................................................................................... 32
1.5.2. Nội dung điều tra ........................................................................................... 33
1.5.3. Đối tượng điều tra .......................................................................................... 33
1.5.4. Phương pháp điều tra ..................................................................................... 33
1.5.5. Kết quả điều tra .............................................................................................. 33
1.5.3. Đánh giá kết quả điều tra ............................................................................... 36
TIỂU KẾT Demo
CHƯƠNG
1 ..........................................................................................
37
Version
- Select.Pdf SDK
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ AN
TOÀN THỰC PHẨM TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC THPT ............. 38
2.1. CÁC NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ
SINH AN TOÀN THỰC PHẨM ..................................................................... 38
2.1.1. Chương trình Hóa học lớp 10 ........................................................................ 38
2.1.2. Chương trình Hóa học lớp 11 ........................................................................ 39
2.1.3. Chương trình Hóa học lớp 12 ........................................................................ 40
2.2. BIỆN PHÁP 1: SƯU TẦM, XÂY DỰNG NGUỒN TƯ LIỆU CUNG CẤP
THÔNG TIN PHỤC VỤ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG, VỆ SINH AN TOÀN
THỰC PHẨM TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC PHỔ THÔNG ............. 42
2.2.1. Hoá học và những vấn đề trong đời sống ...................................................... 42
2.2.2. Hoá học và vấn đề môi trường....................................................................... 45

2



2.3. BIỆN PHÁP 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BTHH TÍCH
HỢP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......................................... 53
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng ..................................................................................... 53
2.3.2. Quy trình xây dựng bài tập Hóa học có nội dung giáo dục môi trường và
vệ sinh an toàn thực phẩm ................................................................................ 54
2.3.3. Một số ví dụ ................................................................................................... 55
2.3.4. Hệ thống bài tập Hóa học có nội dung giáo dục môi trường và vệ sinh an
toàn thực phẩm ở trường THPT ........................................................................ 58
2.3.5. Một số bài tập trắc nghiệm (Phụ lục 9) ......................................................... 67
2.3.6. Sử dụng hệ thống các bài tập Hóa học có nội dung giáo dục môi
trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong dạy học môn Hóa học .................. 67
2.4. BIỆN PHÁP 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ TÍCH HỢP NỘI
DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC
PHẨM TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ......... 71
2.4.1 Hợp chất có oxi của clo – Bài 32 Hóa học 10 Nâng cao ................................ 72
2.4.2 Ozon và hidro peroxit – Bài 42 Hóa học 10 Nâng cao .................................. 79
2.4.3 Hợp chất có oxi của lưu huỳnh – Bài 45 Hóa học 10 Nâng cao .................... 83
2.4.4 Ancol:Demo
Tính chất
hóa học,
điều chế và ứng
dụng – bài 54, Hoá học 11
Version
- Select.Pdf
SDK
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 .......................................................................................... 92
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ........................................................ 93

3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM ......................................................................... 93
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM ......................................................................... 93
3.3. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ................................................................. 93
3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm .................................................................................. 93
3.3.2. Chọn GV dạy thực nghiệm ............................................................................ 94
3.3.3. Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm .................................... 94
3.4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ......................................................... 96
3.4.1. Xử lí kết quả các bài kiểm tra sau thực nghiệm ............................................ 96
3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................................ 98
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 ........................................................................................ 100
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 101
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 104
PHỤ LỤC
3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

THPT

Trung học phổ thông

GV

Giáo viên

HS

Học sinh


BTHH

Bài tập Hóa học

TNKQ

Trắc nghiệm khách quan

SGK

Sách giáo khoa

Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Trang
Bảng 1.1: Kết quả điều tra tần suất sử dụng bài tập Hóa học có nội dung liên
quan với thực tiễn đối với giáo viên THPT. .............................................................34
Bảng 1.2: Kết quả điều tra việc sử dụng những nội dung hoá học liên quan đến
giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với giáo viên THPT. .........34
Bảng 1.3: Kết quả sử dụng loại bài tập có nội dung liên quan với giáo dục
môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm. ................................................................34
Bảng 1.4: Kết quả về sử dụng dạng bài tập giáo dục môi trường và vệ sinh an
toàn thực phẩm. .........................................................................................................35
Bảng 1.5: Kết quả về ý kiến sử dụng bài tập Hóa học có nội dung liên quan
đến thực tiễn đối với giáo viên THPT. ......................................................................35
Bảng 1.6: Kết quả điều tra về nội dung liên quan với thực tiễn, HS thích. ..............35

Bảng 1.7: Kết quả điều tra về hứng thú khi học về những nội dung liên quan

Demo
- Select.Pdf
SDK
đến môi trường
và vệVersion
sinh an toàn
thực phẩm. .........................................................
35
Bảng 1.8: Kết quả về điều tra thái độ của học sinh với bài tập có nội dung liên
quan đến giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm...................................35
Bảng 1.9: Kết quả điều tra ý kiến học sinh về việc sử dụng bài tập Hóa học có
nội dung liên quan đến giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm ............36
Bảng 1.10: Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của bài tập Hoá
học có nội dung liên quan đến thực tiễn ...................................................................36
Bảng 2.1: Nguồn gốc và ảnh hưởng của một số khí gây ô nhiễm trong khí quyển. ........48
Bảng 2.2: Nguồn gốc và ảnh hưởng của một số kim loại gây ô nhiễm trong khí quyển. .....48
Bảng 2.3: Giới hạn nồng độ chất độc hại cho phép trong khí quyển nơi làm
việc và khu dân cư ( ở các nước SNG) .....................................................................50
Bảng 2.4: Một số giới hạn nồng độ ô nhiễm cho phép trong nước thải công nghiệp. ...51
Bảng 2.5: Tiêu chuẩn nước sạch. ..............................................................................51
5


Bảng 3.1: Bảng thống kê điểm kiểm tra sau thực nghiệm ........................................96
Bảng 3.3: Phần trăm HS đạt khá giỏi, trung bình, yếu kém .....................................98
Bảng 3.4: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn ............................................................98
Bảng 3.5: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng ......................................................98
Hình 3.1: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra trường THPT Thừa Lưu........... 97

Hình 3.2: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra trường THPT Nguyễn
Đình Chiểu ................................................................................................................ 97

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành Hóa học cùng các ngành khoa học khác đã đóng góp rất lớn vào sự
phát triển kinh tế, xã hội, góp phần làm cho cuộc sống vật chất, tinh thần của con
người ngày càng phong phú, chất lượng cuộc sống được cải thiện và nâng cao. Mặt
khác, cũng chính sự phát triển ấy đã tạo ra những ảnh hưởng ngày càng nghiêm
trọng đối với môi trường và an toàn thực phẩm.
Hiện nay ở Việt Nam, cùng với sự cố gắng trong việc thực hiện chính sách và
pháp luật về bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, chương trình giáo dục
phổ thông cũng đã lồng ghép các nội dung nói trên nhằm giúp học sinh hình thành ý
thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm từ khi còn ngồi trên ghế nhà
trường. Mục đích là nhằm vận dụng những kiến thức và kỹ năng vào gìn giữ, bảo
tồn, sử dụng môi trường, thực phẩm và lao động theo cách thức bền vững cho cả
thế hệ hiện tại và tương lai.
Tuy nhiên, việc giáo dục môi trường và an toàn thực phẩm trong trường phổ
thông hiện nay
còn gặp
nhiều khó
khăn như: học
sinh chưa hứng thú với những nội
Demo
Version

- Select.Pdf
SDK
dung mang tính lý thuyết về môi trường, nhà trường chưa có đủ điều kiện cơ sở vật
chất để ứng dụng nội dung giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong
các bài giảng trên lớp, nguồn tư liệu để giáo viên sử dụng trong việc lồng ghép nội
dung giáo dục môi trường, an toàn thực phẩm rất nhiều nhưng thiếu tính hệ thống,...
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài: MỘT SỐ BIỆN
PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
TRONG DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG, nhằm mục đích xây dựng ý thức bảo vệ môi trường, vệ sinh an toàn thực
phẩm của các em học sinh, đồng thời cung cấp nguồn tư liệu có hệ thống giúp giáo
viên dễ dàng hơn trong việc lồng ghép nội dung giáo dục môi trường và an toàn
thực phẩm vào giảng dạy.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
7


Xây dựng một số biện pháp giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm
trong trường THPT.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu những kiến thức về môi trường, an toàn thực phẩm có thể áp dụng
trong chương trình Hóa học THPT.
- Xây dựng hệ thống bài tập và thiết kế các giáo án thuộc chương trình Hoá học
THPT có nội dung giáo dục môi trường, an toàn thực phẩm.
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng.
- Vận dụng kiến thức đo lường, đánh giá kết quả học tập để phân tích kết quả
thực nghiệm.
3. Phạm vi, giới hạn của đề tài nghiên cứu
3.1. Phạm vi nghiên cứu

Nội dung và biện pháp giáo dục giáo dục môi trường, vệ sinh an toàn thực
phẩm trong chương trình Hóa học THPT.

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2. Giới hạn của đề tài nghiên cứu

Tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm trong học kì II năm học 2015 – 2016.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT.
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm trong
chương trình Hóa học THPT.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được giáo dục môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm thì có thể
giúp giáo viên dễ dàng hơn khi lồng ghép các kiến thức về giáo dục môi trường, an
toàn thực phẩm trong trường THPT, góp phần nâng cao hiệu quả của việc dạy và
học theo hướng hình thành và phát triển những hiểu biết, thái độ, kỹ năng giáo dục
môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh.

8


6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
- Phương pháp phân loại, hệ thống hoá.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát, điều tra.
- Phương pháp chuyên gia: học hỏi kinh nghiệm của giáo viên có nhiều năm

đứng lớp.
- Thực nghiệm sư phạm.
6.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học: Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
bằng toán học thống kê.
7. Dự kiến đóng góp của đề tài
- Xây dựng
nguồn
tư liệu cung
cấp thông SDK
tin phục vụ giáo dục môi trường, vệ
Demo
Version
- Select.Pdf
sinh an toàn thực phẩm trong chương trình Hóa học phổ thông.
- Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm và tự luận có nội dung dục môi trường
và vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình Hóa học phổ thông.
- Thiết kế một số giáo án có tích hợp nội dung giáo dục về bảo vệ môi trường và
vệ sinh an toàn thực phẩm.

9



×