Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Thiết kế, sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – hóa học 10 trung học phổ thông (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.56 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG

THIẾT KẾ, SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƯỚNG
TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH,
CHƯƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
– HÓA HỌC 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60.14.01.11

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Trung Ninh

Thừa Thiên Huế, năm 2016
i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố
trong bất kì một công trình nào khác.
Họ tên tác giả

Đặng Thị Thu Hƣơng

Demo Version - Select.Pdf SDK



ii


LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Trần
Trung Ninh, người đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành luận
văn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong chuyên ngành Lý luận và
Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm
Huế đã nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận
văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và toàn thể các
em học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, huyện Phong Điền, T.T. Huế,
trường THCS & THPT Hà Trung, huyện Phú Vang, T.T. Huế và cảm ơn sự giúp đỡ
của thầy Huỳnh Văn Lâu, cô Nguyễn Thị Diệu Hương đã tạo điều kiện để em có thể
hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn gia đình và bạn bè đã quan tâm, động viên và tạo
điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn.

Version
- Select.Pdf
Luận Demo
văn được
hoàn thành
không tránh SDK
khỏi những thiếu sót, em rất mong sự
góp ý của quý Thầy, Cô giáo để em có những điều chỉnh, rút kinh nghiệm và cố
gắng hơn nữa trong công việc và học tập của mình sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!

Thừa Thiên Huế, ngày 07 tháng 9 năm 2016
Học viên

ĐẶNG THỊ THU HƢƠNG

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa .............................................................................................................. i
Lời cam đoan .............................................................................................................. ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................iii
Mục lục ....................................................................................................................... 1
Những cụm từ viết tắt................................................................................................. 7
Danh mục các bảng biểu ............................................................................................ 8
Danh mục các hình vẽ ................................................................................................ 9
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 10
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................... 10
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU .................................................................................. 11
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................. 12
3.1. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 12
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................ 12
3.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài ........................................... 12

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.2.2. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA của OECD ......... 13
3.2.3. Điều tra, đánh giá thực trạng của việc sử dụng hệ thống bài tập ở trường
THPT ........................................................................................................................ 13

3.2.4. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chương oxi – lưu huỳnh, chương
tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT ..................................... 13
3.2.5. Thiết kế hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ
phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA ..... 13
3.2.6. Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
vào dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
– Hóa học 10 THPT ................................................................................................. 13
3.2.7. Thực nghiệm sư phạm .................................................................................... 13
4. PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................... 13
4.1. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................... 13
4.2. Giới hạn của đề tài nghiên cứu.......................................................................... 13

1


5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU........................................... 14
5.1. Khách thể nghiên cứu........................................................................................ 14
5.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................ 14
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ............................................................................. 14
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................................... 14
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 14
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 14
7.3. Phương pháp xử lý thống kê toán học............................................................... 15
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 15
9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN ......................................................................... 15
NỘI DUNG ............................................................................................................. 16
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ
DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA TRONG
DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG
VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT ......................................... 16

1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC

Version
- Select.Pdf
SDK
HÓA HỌC Demo
Ở TRƢỜNG
THPT
............................................................................
16
1.1.1. Khái niệm bài tập hóa học .............................................................................. 16
1.1.2. Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học Hóa học ở trường
THPT ........................................................................................................................ 16
1.1.2.1. Ý nghĩa trí dục ............................................................................................. 16
1.1.2.2. Ý nghĩa phát triển ........................................................................................ 16
1.1.2.3. Ý nghĩa giáo dục ......................................................................................... 17
1.1.3. Phân loại các dạng bài tập dùng trong dạy học bộ môn Hóa học ở trường
THPT ........................................................................................................................ 17
1.1.3.1. Bài tập trắc nghiệm khách quan ................................................................. 17
1.1.3.2. Bài tập trắc nghiệm tự luận ........................................................................ 18
1.1.3.3. Bài tập định hướng phát triển năng lực (Tiếp cận PISA) ........................... 18
1.1.4. Cơ sở lý luận về việc xây dựng Bài tập hóa học mới trong dạy học Hóa học ở
trường THPT ............................................................................................................ 19

2


1.1.4.1. Ý nghĩa của việc xây dựng các bài tập hóa học mới ................................... 19
1.1.4.2. Một số định hướng trong việc xây dựng bài tập hóa học mới .................... 19
1.2. TÌM HIỂU VỀ CHƢƠNG TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH QUỐC TẾ

PISA ......................................................................................................................... 20
1.2.1. PISA là gì? ..................................................................................................... 20
1.2.2. Mục đích của PISA ........................................................................................ 20
1.2.3. Đặc điểm của PISA ........................................................................................ 21
1.2.4. Mục tiêu đánh giá ........................................................................................... 22
1.2.4.1. Năng lực đọc hiểu phổ thông (Reading literacy) ........................................ 22
1.2.4.2. Năng lực toán học phổ thông (Mathematical literacy) ............................... 22
1.2.4.3. Năng lực khoa học phổ thông (Science literacy) ........................................ 23
1.2.5. Nội dung đánh giá .......................................................................................... 23
1.2.6. Cách đánh giá trong bài tập PISA .................................................................. 24
1.2.6.1. Các kiểu câu hỏi được sử dụng ................................................................... 24
1.2.6.2. Các mức trả lời ........................................................................................... 24
1.2.7. Đối tượng đánh giá ......................................................................................... 24

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
1.2.8. Tác động
của PISA
đến giáo
dục các nước
.................................................... 24
1.3. THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC
CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT .......................................................... 25
1.3.1. Mục đích điều tra ........................................................................................... 25
1.3.2. Nội dung điều tra ............................................................................................ 25
1.3.3. Đối tượng điều tra .......................................................................................... 26
1.3.4. Phương pháp điều tra ..................................................................................... 26

1.3.5. Kết quả và đánh giá kết quả điều tra .............................................................. 26
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ........................................................................................ 27
Chƣơng 2: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG
TIẾP CẬN PISA TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH,
CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10
THPT ....................................................................................................................... 28

3


2.1. PHÂN TÍCH NỘI DUNG, CẤU TRÖC CHƢƠNG TRÌNH CHƢƠNG OXI
– LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC – HÓA HỌC 10 THPT................................................................................. 28
2.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học – Hóa học 10 THPT ........................................................................... 28
2.1.1.1. Mục tiêu cơ bản của chương oxi – lưu huỳnh ............................................. 28
2.1.1.2. Mục tiêu cơ bản của chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ......... 29
2.1.2. Cấu trúc nội dung chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học – Hóa học 10 THPT ........................................................................... 30
2.1.2.1. Cấu trúc nội dung chương oxi – lưu huỳnh ................................................ 30
2.1.2.2. Cấu trúc nội dung chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học ............. 31
2.2. THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA
CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT .......................................................... 31
2.2.1. Cơ sở và nguyên tắc ....................................................................................... 31
2.2.1.1. Cơ sở ........................................................................................................... 31

Demo
Version - Select.Pdf SDK
2.2.2.2. Nguyên

tắc ...................................................................................................
32
2.2.2. Quy trình thiết kế hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA ...................... 32
2.2.2.1. Lựa chọn đơn vị kiến thức ........................................................................... 32
2.2.2.2. Xác định mục tiêu giáo dục của đơn vị kiến thức ....................................... 33
2.2.2.3. Thiết kế hệ thống bài tập theo mục tiêu ...................................................... 33
2.2.2.4. Kiểm tra thử ................................................................................................ 33
2.2.2.5. Chỉnh sửa .................................................................................................... 34
2.2.2.6. Hoàn thiện hệ thống bài tập ........................................................................ 34
2.3. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA CHƢƠNG OXI
– LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA
HỌC – HÓA HỌC 10 THPT................................................................................. 34
2.4. SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO HƢỚNG TIẾP CẬN PISA
CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH, CHƢƠNG TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN
BẰNG HÓA HỌC – HÓA HỌC 10 THPT .......................................................... 80

4


2.4.1. Sử dụng khi dạy bài mới ................................................................................ 80
2.4.2. Sử dụng khi luyện tập, ôn tập......................................................................... 80
2.4.3. Sử dụng khi tự học ở nhà ............................................................................... 81
2.4.4. Sử dụng khi kiểm tra, đánh giá ...................................................................... 81
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ........................................................................................ 82
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................................. 83
3.1. MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................ 83
3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm ..................................................................... 83
3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .................................................................... 83
3.2. KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 83
3.2.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm................... 83

3.2.1.1. Lựa chọn địa bàn, đối tượng thực nghiệm .................................................. 83
3.2.1.2. Thời gian thực nghiệm sư phạm .................................................................. 84
3.2.1.3. Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm ................................................................ 84
3.2.1.4. Lựa chọn giáo viên thực nghiệm ................................................................. 84
3.2.3. Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm ............................................................... 85

Demo
SDK
3.2.4. Tiến hành
thựcVersion
nghiệm sư- Select.Pdf
phạm ....................................................................
85
3.3. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ...................................................... 86
3.3.1. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm .................................................... 86
3.3.1.1. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm ........................................................... 86
3.3.1.2. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm............................................................... 86
3.3.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sư phạm ................................................ 92
3.3.2.1. Mô tả dữ liệu ............................................................................................................. 93
3.3.2.2. So sánh dữ liệu .......................................................................................................... 93
3.3.2.3. Liên hệ dữ liệu........................................................................................................... 94
3.3.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ........................................ 96
3.3.3.1. Phân tích kết quả về mặt định tính .............................................................. 96
3.3.3.2. Phân tích kết quả về mặt định lượng .......................................................... 96
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ........................................................................................ 97
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................ 98

5



1. KẾT LUẬN ......................................................................................................... 98
2. KHUYẾN NGHỊ................................................................................................. 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 100
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................. P1
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................. P9
PHỤ LỤC 3 ...........................................................................................................P13
PHỤ LỤC 4 ...........................................................................................................P16
PHỤ LỤC 5 ...........................................................................................................P24
PHỤ LỤC 6 ...........................................................................................................P41
PHỤ LỤC 7 ...........................................................................................................P43
PHỤ LỤC 8 ...........................................................................................................P48
PHỤ LỤC 9 ...........................................................................................................P49

Demo Version - Select.Pdf SDK

6


NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Viết tắt

Viết đầy đủ

1

BTHH


Bài tập hóa học

2

GV

Giáo viên

3

HS

Học sinh

4

LĐC

Lớp đối chứng

5

LTN

Lớp thực nghiệm

6

OECD


Organization for Economic Co-operation and Development

7

PISA

Programme for International Student Assessment

8

PPDH

Phương pháp dạy học

9

SKG

Sách giáo khoa

10

THPT

Trung học phổ thông

11

TNSP


Thực nghiệm sư phạm

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Tên bảng

Số hiệu bảng

Trang

Bảng 1.1

Nội dung đánh giá của PISA qua các kì

23

Bảng 2.1

Chương trình chương oxi – lưu huỳnh

30

Bảng 2.2
Bảng 3.1
Bảng 3.2


Bảng 3.3

Bảng 3.4

Bảng 3.5

Chương trình chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa
học
Thống kê số HS tham gia thực nghiệm đề tài
Phân phối tần suất số học sinh theo điểm bài kiểm tra
trước thực nghiệm
Kết quả học sinh đạt điểm

của 2 bài kiểm tra của

trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài
kiểm tra lần 1 của trường THPT Nguyễn Đình Chiểu
Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài
kiểm tra lần 2 của trường THPT Nguyễn Đình Chiểu

Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trường
Bảng 3.6 Demo Version - Select.Pdf SDK
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Bảng 3.7

Bảng 3.8

Bảng 3.9


Bảng 3.10
Bảng 3.11

Kết quả học sinh đạt điểm

của 2 bài kiểm tra của

trường THCS & THPT Hà Trung
Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài
kiểm tra lần 1 của trường THCS & THPT Hà Trung
Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài
kiểm tra lần 2 của trường THCS & THPT Hà Trung
Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trường
THCS & THPT Hà Trung
Tổng hợp các tham số đặc trưng

8

31
84
86

86

87

88

89


89

90

91

92
95


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Số hiệu hình
Hình 3.1
Hình 3.2
Hình 3.3
Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6

Tên hình
Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu
Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THPT
Nguyễn Đình Chiểu
Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường
THPT Nguyễn Đình Chiểu
Đường lũy tích bài kiểm tra lần 1 của trường THCS &
THPT Hà Trung
Đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 của trường THCS &
THPT Hà Trung

Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh trường
THCS & THPT Hà Trung

Demo Version - Select.Pdf SDK

9

Trang
87

88

89

90

91

92


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo Luật giáo dục công bố năm 2005, Điều 28.2 có ghi “Phương pháp dạy học
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù
hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả
năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Đổi mới giáo
dục đòi hỏi nhà trường không chỉ trang bị cho HS những kiến thức đã có của nhân
loại mà còn phải bồi dưỡng, hình thành ở HS tính năng động, óc tư duy sáng tạo và

kỹ năng thực hành áp dụng, tức là đào tạo những người lao động không chỉ có kiến
thức mà phải có năng lực hành động, kỹ năng thực hành.
Hóa học là một nhánh của khoa học tự nhiên, là một môn khoa học rất quan
trọng. Hóa học nói về các nguyên tố, hợp chất, nguyên tử, phân tử và các phản ứng
hóa học xảy ra giữa những thành phần đó. Hóa học phát triển từ giả kim thuật và
được thực hành từ hàng ngàn năm trước. Cho tới bây giờ Hóa học đã phát triển rất
mạnh mẽ và đem lại rất nhiều lợi ích trong cuộc sống hằng ngày và trong sản xuất.

Demo
- Select.Pdf
Vậy việc học
và ứngVersion
dụng Hóa
học trong đờiSDK
sống là rất cần thiết. Do đó cần có
những bài tập có ý nghĩa thực tiễn trong các bài dạy cũng như kiểm tra – đánh giá
để nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học.
PISA là chương trình đánh giá HS quốc tế do OECD tổ chức định kỳ 3 năm một
lần, là cuộc khảo sát duy nhất đánh giá kiến thức và kỹ năng của HS ở độ tuổi 15.
Giáo dục Việt Nam đặt dấu ấn quan trọng khi lần đầu tiên đăng ký tham gia PISA
chu kỳ 2012, chính thức trở thành thành viên của PISA OECD từ tháng 11 năm
2009. Mục tiêu tổng quát của chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ
tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc, HS đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của
cuộc sống sau này ở mức độ nào. Nội dung đánh giá của PISA hoàn toàn được xác
định dựa trên các kiến thức và kỹ năng cần thiết cho cuộc sống tương lai, không dựa
vào nội dung các chương trình giáo dục quốc gia. Theo nhận định của nhiều chuyên
gia, PISA được đánh giá là chương trình khảo sát tin cậy về năng lực của HS.

10



Trong dạy học bộ môn Hóa học, ngoài việc truyền đạt các kiến thức lý thuyết thì
việc sử dụng các bài tập có định hướng PISA hay có tính thực tiễn sẽ giúp HS có
hứng thú, đam mê và yêu thích môn học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học,
đồng thời trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết cho các em. Tuy nhiên việc sử
dụng bài thập theo định hướng PISA hiện nay ở các trường THPT vẫn chưa được
phổ biến.
Với những lý do trên chúng tôi đã chọn đề tài: “Thiết kế, sử dụng hệ thống bài
tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc
độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 Trung học phổ thông”.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU
Cho tới nay có nhiều công trình nghiên cứu, sách, luận văn,... liên quan đến việc
sử dụng bài tập định hướng PISA trong dạy học như:
– Nguyễn Thị Phương Hoa: “Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA) (Mục
đích, tiến trình thực hiện, các kết quả chính”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội số 25/2000.
– TS. Cao Cự Giác (2009), “Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy

Demo
Version
Select.Pdf
SDK
và học hóa học”,
Nxb
Giáo dục- Việt
Nam.
– PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (2009), “Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa
học ở trường phổ thông”, Nxb ĐH Sư Phạm Hà nội.
– Nguyễn Thị Phương Hoa, Vũ Thị Kim Chi, Nguyễn Thùy Linh: “Chương
trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) (Mục đích, tiến trình thực hiện, các kết quả

chính)”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngoại ngữ 25 (2009).
– Nguyễn Ngọc Sơn: “Góp phần tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh
quốc tế (PISA)”, Tập san Giáo dục – Đào tạo số 3/2010.
– Nguyễn Sơn Hà: Khai thác tiêu chuẩn của PISA nhằm rèn luyện khả năng toán
học hóa “Rèn luyện HS trung học phổ thông khả năng toán học hóa theo tiêu chuẩn
của PISA”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 4/2010…
– Đỗ Tiến Đạt: “Chương trình đánh giá HS quốc tế PISA”, Kỷ yếu Hội thảo
Quốc gia về giáo dục Toán học phổ thông năm 2011.

11


– Trần Thị Nguyệt Minh, Luận văn thạc sỹ: “Thiết kế và sử dụng hệ thống bài
tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần hóa học vô cơ lớp 9”, lớp Cao
học Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học – Trường Đại học Giáo dục
– Đại học Quốc gia Hà Nội.
– Tăng Hồng Dương, Luận văn thạc sĩ: “Tiếp cận đánh giá PISA bằng phương
pháp giải quyết vấn đề qua dạy học các bài toán thực tiễn phần khối đa diện và
khối tròn xoay (hình học không gian lớp 12 – Ban cơ bản)”, lớp Cao học Lý luận và
Phương pháp dạy học bộ môn Toán K5 – Trường đại học Giáo dục, Đại học Quốc
gia Hà Nội.
– Nguyễn Quốc Trịnh, Luận văn thạc sĩ: “Dạy học phát triển năng lực cho HS
trung học phổ thông với các bài toán tiếp cận chương trình HS quốc tế (PISA)”, lớp
Cao học Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Toán K5 – Trường đại học Giáo
dục, đại học Quốc gia Hà Nội.
– PGS. TS. Tạ Thu Thảo, tài liệu tập huấn tại Đồ Sơn: “Biên soạn câu hỏi, bài
tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh THCS & THPT”, Khoa Hóa học –
Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội, 2013.

Demo

Select.Pdf
SDKvà sử dụng hệ thống bài tập theo
– Thiều Thị
Nga,Version
Luận văn -thạc
sĩ: “Xây dựng
hướng tiếp cận PISA trong dạy học phần cơ sở hóa học chung lớp 10”, chuyên
ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học – Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội 2014.
3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học
chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học nhằm giúp
cho việc dạy học gắn liền với thực tiễn, giúp HS có hứng thú, say mê học tập, từ đó
nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn Hóa học.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.2.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
– Nghiên cứu cơ sở lý luận liên quan đến đổi mới PPDH Hóa học.

12


– Nghiên cứu lý luận về BTHH trong dạy học, áp dụng bài tập theo hướng tiếp
cận PISA vào dạy học và kiểm tra đánh giá bộ môn Hóa học.
3.2.2. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA của OECD
3.2.3. Điều tra, đánh giá thực trạng của việc sử dụng hệ thống bài tập ở trường
THPT
– Tiến hành thiết kế phiếu điều tra để tìm hiểu và đánh giác thực trạng, xu
hướng sử dụng hệ thống BTHH ở trường THPT.
– Thực hiện đối với đối tượng là HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu,

huyện Phong Điền, T.T. Huế và trường THCS & THPT Hà Trung, huyện Phú
Vang, T.T. Huế.
3.2.4. Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình chương oxi – lưu huỳnh,
chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT
3.2.5. Thiết kế hệ thống bài tập hóa học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ
phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA
3.2.6. Nghiên cứu, đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận
PISA vào dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng

Demo
Version
hóa học – Hóa
học 10
THPT - Select.Pdf SDK
3.2.7. Thực nghiệm sư phạm
Bước đầu TNSP để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng hệ
thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ
phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT vào quá trình dạy học, kiểm tra
– đánh giá.
4. PHẠM VI, GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.1. Phạm vi nghiên cứu
Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA chương oxi – lưu
huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
4.2. Giới hạn của đề tài nghiên cứu
Tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm trong năm học 2015 – 2016.

13


5. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

5.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT.
5.2. Đối tƣợng nghiên cứu
– Quá trình sử dụng hệ thống bài tập trong dạy và học Hóa học chương oxi – lưu
huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
– Thiết kế và đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA
chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học
10 THPT.
6. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế được một hệ thống bài tập theo hướng tiếp cận PISA đảm bảo được
các yêu cầu khi thiết kế bài tập, đồng thời sử dụng hệ thống bài tập này vào quá
trình dạy và học Hóa học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao
năng lực giải bài tập PISA thì sẽ nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học chương
oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Demo pháp
Version
- Select.Pdf
7.1. Nhóm phƣơng
nghiên
cứu lý luận SDK
– Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị của Đảng, Nhà nước; chính sách đổi mới giáo
dục của Nhà nước; các tài liệu về lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học liên
quan đến đề tài.
– Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH Hóa học.
– Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến việc sử dụng bài tập ở
trường THPT, các tài liệu lý luận dạy học có liên quan đến việc thiết kế bài tập mới
trong dạy học Hóa học ở trường THPT.
– Nghiên cứu các tài liệu về chương trình đánh giá HS quốc tế PISA của OECD.

– Nghiên cứu nội dung, cấu trúc, mục tiêu chương trình chương oxi – lưu huỳnh,
chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
7.2. Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
– Phương pháp quan sát, đàm thoại, điều tra để nắm rõ tình hình việc dạy và học
có sử dụng BTHH.

14


– Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia
giáo dục, giáo viên có kinh nghiệm về việc sử dụng bài tập có tính thực tiễn.
– Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm để đánh giá tính
khả thi, hiệu quả của đề tài để nâng cao hiệu quả dạy và học chương oxi – lưu
huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
7.3. Phƣơng pháp xử lý thống kê toán học
Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm bằng toán học thống kê.
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
– Thiết kế hệ thống bài tập chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và
cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA.
– Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ
phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT theo hướng tiếp cận PISA vào
dạy học nhằm cho việc dạy học gắn liền với thực tiễn, giúp HS đam mê, yêu thích
môn học, từ đó nâng cao chất lượng dạy và học chương oxi – lưu huỳnh, chương
tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
9. CẤU TRÖC CỦA LUẬN VĂN

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK

Ngoài phần
mở đầu,
kết luận,
khuyến nghị,
tài liệu tham khảo; luận văn được
trình bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng hệ thống bài
tập theo hướng tiếp cận PISA trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ
phản ứng và cân bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
Chương 2: Thiết kế và đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập theo hướng tiếp
cận PISA trong dạy học chương oxi – lưu huỳnh, chương tốc độ phản ứng và cân
bằng hóa học – Hóa học 10 THPT.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

15



×