Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đánh giá biến động sử dụng đất huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi trên cơ sở tư liệu viễn thám và GIS (ttt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.32 KB, 16 trang )

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của lãnh
đạo và các thầy, cô giáo trong khoa Địa Lý trƣờng ĐHSP Huế và một số cơ quan
khác. Vì vậy, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Các thầy giáo đã trực tiếp giảng dạy các môn học trong chƣơng trình đào
tạo cao học ngành Địa lý tự nhiên ở trƣờng.
- TS. Nguyễn Đăng Độ - ngƣời thầy đầy tâm huyết và nhiệt tình, ngƣời đã
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình thực hiện đề tài.
- Các cán bộ phòng Tài nguyên và môi trƣờng, phòng Thống kê của UBND
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tạo điều kiện để tôi có đƣợc các số liệu cần
thiết phục vụ cho nghiên cứu.
Xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và những ngƣời bạn đã động viên hỗ trợ
tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

Demo Version - Select.Pdf SDK
Tác giả luận văn

Lê Văn Lợi

ii


MỤC LỤC
trang
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ vii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ ix


MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI...........................................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................................2
3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................2
4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU .....................................................................................6
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIẾN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .........6
6. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI ...............................................................................................7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ

Version
Select.Pdf
SDK VÀ GIS.................................8
DỤNG ĐẤTDemo
DỰA TRÊN
TƢ-LIỆU
VIỄN THÁM
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT ..........................8
1.1.1. Khái niệm biến động sử dụng đất .....................................................................8
1.1.2. Những đặc trƣng của biến động sử dụng đất .....................................................8
1.1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất ........................................8
1.2. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN
ĐỊA LÝ .....................................................................................................................10
1.2.1. Công nghệ viễn thám ......................................................................................10
1.2.2. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ........................................................................11
1.3. VAI TRÒ CỦA VIỄN THÁM VÀ GIS TRONG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ
DỤNG ĐẤT ..............................................................................................................15
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG VÀ
NGOÀI NƢỚC .........................................................................................................16
1.4.1. Trên thế giới ....................................................................................................16


iii


1.4.2. Ở Việt Nam .....................................................................................................17
1.4.3. Ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ..............................................................18
1.5. QUY TRÌNH NGHIÊN CÚU CỦA ĐỀ TÀI.....................................................18
1.5.1. Thu thập tƣ liệu ảnh viễn thám.........................................................................19
1.5.2. Giải đoán ảnh viễn thám ..................................................................................22
1.5.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng GIS ........................................30
1.5.4. Xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất.........................................................31
1.5.5. Đánh giá biến động .........................................................................................32
1.5.6. Đề xuất giải pháp ............................................................................................32
CHƢƠNG 2. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-XÃ HỘI
ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN BÌNH SƠN ...33
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ....................................................................................33
2.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................33
2.1.2. Địa chất ...........................................................................................................34
2.1.3. Địa hình, địa mạo ............................................................................................34
2.1.4. Khí hậu ............................................................................................................35

Demo.....................................................................................................
Version - Select.Pdf SDK
2.1.5. Thổ nhƣỡng
36
2.1.6. Thủy văn..........................................................................................................39
2.1.7. Sinh vật............................................................................................................39
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI .....................................................................41
2.2.1. Tình hình phát triển các ngành triển kinh tế ...................................................41
2.2.2. Dân số và nguồn lao động ...............................................................................44
2.2.3. Tình hình phân bố dân cƣ................................................................................46

2.2.4. Các dự án đầu tƣ phát triển kinh tế .................................................................46
CHƢƠNG 3. BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2015 VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG Ở HUYỆN BÌNH SƠN ......49
3.1. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN
BÌNH SƠN TRÊN CƠ SỞ TƢ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS .................................49
3.1.1. Phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ...................................49
3.1.2. Tƣ liệu viễn thám và GIS phục vụ cho việc xây dựng bản đồ hiện trạng
sử dụng đất ................................................................................................................49
iv


3.1.3. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất và đánh giá hiện trạng sử dụng đất của huyện
Bình Sơn các năm 2005, 2010 và 2015 .....................................................................57
3.2. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG VÀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ
DỤNG ĐẤT CỦA HUYỆN BÌNH SƠN CÁC GIAI ĐOẠN TỪ 2005-2015 .........65
3.2.1. Phƣơng pháp và quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất ...............65
3.2.2. Bản đồ biến động sử dụng đất của huyện Bình Sơn qua các giai đoạn:
2005-2010, 2010-2015 và 2005-2015 .......................................................................66
3.2.3. Đánh giá tình hình biến động sử dụng đất của huyện Bình Sơn .....................67
3.3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG ĐẤT BỀN VỮNG Ở HUYỆN BÌNH
SƠN, TỈNH QUẢNG NGÃI .....................................................................................75
3.3.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất giải pháp .....................................................75
3.3.2. Đề xuất giải pháp sử dụng đất bền vững ở huyện Bình Sơn ...........................95
KẾT LUẬN ............................................................................................................100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................103

Demo Version - Select.Pdf SDK

v



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CSD
DT
KKT
KT-XH

Nghĩa của từ
Chƣa sử dụng
Diện tích
Khu kinh tế
Kinh tế - xã hội

LN

Lâm nghiệp

NN

Nông nghiệp

SDĐ

Sử dụng đất

Demo Version - Select.Pdf SDK

vi



DANH MỤC HÌNH
TT Hình

Tên hình

trang

CHƢƠNG 1
1

1.1.

Các thành phần của GIS

12

2

1.2.

Sơ đồ các chức năng cơ bản của GIS

14

3

1.3

Quy trình nghiên cứu của đề tài


19

4

1.4

Sơ đồ nguyên lý trộn màu

24

5

1.5

Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất

31

6

1.6

Quy trình xây dựng bản đồ biến động sử dụng đất

31

CHƢƠNG 2
7


2.1

Bản đồ hành chính huyện Bình Sơn

sau trang
33

8

2.2

Bản đồ đai cao huyện Bình Sơn

sau trang
34

9

2.3

Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Bình Sơn

sau trang
36

10

2.4

Bản đồ mạng lƣới thủy văn huyện Bình Sơn


sau trang
38

11

2.5

Demo
- Select.Pdf
SDK
Bản đồ Version
lớp phủ rừng
huyện Bình Sơn

sau trang
39

CHƢƠNG 3
3.1

Ảnh LT51240492005069BKT00 chụp ngày 10/03/2005
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 khi chƣa đƣợc xử lý.

50
50

13

3.2


Ảnh LT51240492005069BKT00 chụp ngày 10/03/2005
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 sau khi đƣợc xử lý và
cắt theo ranh giới huyện.

14

3.3

Ảnh LT51240492010035BKT00 chụp ngày 04/02/2010
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 khi chƣa đƣợc xử lý

50
50

15

3.4

Ảnh LT51240492010035BKT00 chụp ngày 04/02/2010
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 sau khi đƣợc xử lý và
cắt theo ranh giới huyện.

16

3.5

Ảnh LC81240492015065LGN00 chụp ngày 06/03/2015
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 khi chƣa đƣợc xử lý


51

Ảnh LC81240492015065LGN00 chụp ngày 06/03/2015
đƣợc hiển thị bằng tổ hợp kênh 752 sau khi đƣợc xử lý và
cắt theo ranh giới huyện.

51

12

17

3.6

vii


18

3.7

Ảnh năm 2005 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp
Maximum Likelihood

54

19

3.8


Ảnh năm 2010 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp
Maximum Likelihood

55

20

3.9

Ảnh năm 2015 sau khi đƣợc phân loại bằng phƣơng pháp
Maximum Likelihood

55

21

3.10 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2005

sau trang
57

22

3.11 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2010

sau trang
57

23


3.12 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2015

sau trang
57

24

3.13 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2005

60

25

3.14 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2010

62

26

3.15 Biểu đồ cơ cấu sử dụng đất huyện Bình Sơn năm 2015

64

27

3.16

Bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bình Sơn giai đoạn sau trang
2005-2010
66


28

3.17

Bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bình Sơn giai đoạn sau trang
2010-2015
66

29

Bản đồ biến động sử dụng đất huyện Bình Sơn giai đoạn sau trang
3.18 Demo Version - Select.Pdf SDK
2005-2015
66

30

3.19 Biểu đồ diện tích các nhóm loại đất năm 2005 và 2010

67

31

3.20 Biểu đồ diện tích các nhóm loại đất năm 2010 và 2015

69

32


3.21 Biểu đồ diện tích các nhóm loại đất năm 2005 và 2015

72

viii


DANH MỤC BẢNG
TT Bảng

Tên bảng

trang

CHƢƠNG 1
1

1.1

Hệ thống các thiết bị thu và tính chất cơ bản của vệ tinh Landsat

22

CHƢƠNG 2
2

2.1

Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện
Bình Sơn giai đoạn 2005-2015


41

3

2.2

Dân số và nguồn lao động huyện Bình Sơn năm 2015

45

CHƢƠNG 3
4

3.1

Một số tính chất cơ bản của các ảnh vệ tinh đƣợc thu thập

49

5

3.2

Bảng mô tả các nhóm loại đất

52

6


3.3

Các mẫu giải đoán ảnh viễn thám

52

7

3.4

Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2005

56

8

3.5

Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2010

56

9

3.6

Ma trận sai số phân loại ảnh năm 2015

56


10

3.7

Thống kê diện tích các nhóm loại đất đƣợc giải đoán từ ảnh vệ
tinh từ năm 2005-2015

58

11

3.8

Tổng hợp diện tích các nhóm loại đất theo thống kê của huyện từ
năm
2005-2015
Demo
Version - Select.Pdf SDK

58

12

3.9

Tỷ lệ chênh lệch giữa diện tích giải đoán và thống kê của huyện

58

13


3.10

Diện tích và tỷ lệ các nhóm loại đất của huyện năm 2005

60

14

3.11

Diện tích và tỷ lệ các nhóm loại đất của huyện năm 2010

62

15

3.12

Diện tích và tỷ lệ các nhóm loại đất của huyện năm 2015

64

16

3.13

Ma trận xác định biến động diện tích các nhóm loại đất theo từng
giai đoạn


66

17

3.14

Biến động diện tích các nhóm loại đất của huyện Bình Sơn giai
đoạn từ 2005-2010

67

18

3.15

Biến động diện tích các nhóm loại đất của huyện Bình Sơn giai
đoạn từ 2010-2015

69

19

3.16

Biến động diện tích các nhóm loại đất của huyện Bình Sơn giai
đoạn từ 2005-2015

71

20


3.17

Ma trận chuyển đổi diện tích các nhóm loại đất giai đoạn 2005-2010

77

21

3.18

Ma trận chuyển đổi diện tích các nhóm loại đất giai đoạn 2010-2015

80

22

3.19

Ma trận chuyển đổi diện tích các nhóm loại đất giai đoạn 2005-2015

82

23

3.20

Quy hoạch sử dụng đất của huyện Bình Sơn đến năm 2020

88


ix


MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bình Sơn là một huyện có nền kinh tế phát triển năng động của tỉnh Quảng
Ngãi. Điểm nhấn lớn nhất là sự hình thành và phát triển Khu kinh tế (KKT) Dung
Quất đã kéo theo rất nhiều dự án, khu công nghiệp mới đƣợc hình thành, thu hút đầu
tƣ, tạo ra một sự thay đổi lớn trong bộ mặt kinh tế-xã hội (KT-XH) của huyện. Sự
thay đổi đó đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ cho huyện theo hƣớng
tăng tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ, giảm tỉ trọng nông nghiệp (NN), cùng với sức
ép của sự gia tăng dân số, đã làm thay đổi rõ rệt về cơ cấu sử dụng đất (SDĐ), cũng
nhƣ những biến động lớn trong các loại hình SDĐ.
Thực trạng đó đã tác động mạnh mẽ tới môi trƣờng và công tác hoạch
định chiến lƣợc phát triển kinh tế, ổn định xã hội trong hiện tại cũng nhƣ lâu
dài của huyện Bình Sơn. Vì vậy, việc sử dụng công nghệ viễn thám và GIS để đánh
giá tình hình biến động SDĐ theo không gian và thời gian sẽ giúp cho các nhà quản
lý, nhà hoạch định chính sách của địa phƣơng có một cách nhìn tổng quan, chính xác
về hiện trạng cũng nhƣ diễn biến biến động SDĐ. Trên cơ sở đó đƣa ra những quyết

Demo Version - Select.Pdf SDK

sách về sử dụng tài nguyên đất một cách hiệu quả, bền vững nhằm phát triển về
kinh tế, ổn định về xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh.
Với sự phát triển khoa học và công nghệ hiện nay, viễn thám là công cụ
cung cấp thông tin đa dạng, đồng bộ về hiện trạng SDĐ, đƣợc ứng dụng rộng rãi
trên thế giới và Việt Nam, kết hợp với hệ thông tin địa lý sẽ đƣa ra kết quả nhanh
chóng về sự biến động của các loại hình SDĐ hiện có, đảm bảo tính đồng nhất
cao về không gian và thời gian cho phép chỉnh lý, bổ sung các số liệu cần thiết mà

hoạt động điều tra, khảo sát, đo đạc không thể tiến hành đƣợc trên thực địa trong quá
trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch SDĐ của địa phƣơng.
Từ thực trạng trên, chúng tôi chọn đề tài “Đánh giá biến động sử dụng đất
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi trên cơ sở tư liệu viễn thám và GIS” làm đề
tài luận văn của mình.

1


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở những tƣ liệu viễn thám và GIS, đề tài tiến hành đánh giá biến
động quy mô diện tích (DT) và cơ cấu SDĐ ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi,
giai đoạn 2005 - 2015, từ đó đề xuất các giải pháp SDĐ theo hƣớng bền vững.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc những mục tiêu đề ra, đề tài thực hiện các nhiệm vụ chính sau:
- Thiết lập cơ sở lý luận của việc đánh giá biến động SDĐ dựa trên tƣ liệu
viễn thám và GIS.
- Khái quát điều kiện tự nhiên và KT-XH ảnh hƣởng đến biến động SDĐ ở
huyện Bình Sơn.
- Đánh giá biến động SDĐ huyện Bình Sơn giai đoạn từ năm 2005 đến năm
2015 dựa trên tƣ liệu viễn thám và GIS.
- Đề xuất giải pháp SDĐ bền vững ở huyện Bình Sơn.
3. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quan điểm nghiên cứu

- Select.Pdf SDK
3.1.1. Quan Demo
điểm hệVersion
thống

Quan điểm hệ thống thƣờng đƣợc dùng trong các nghiên cứu về địa lý. Phần
cốt lõi của quan điểm này là ở chỗ đối tƣợng nghiên cứu đƣợc coi là một hệ thống.
Hệ thống đó bao gồm nhiều phân hệ (hay hệ thống nhỏ), có mối quan hệ qua lại mật
thiết với nhau. Chỉ cần một thay đổi nhỏ của một phân hệ sẽ dẫn đến những hậu quả
dây chuyền và ảnh hƣởng đến hoạt động chung của cả hệ thống. [21]
Vận dụng quan điểm này khi nghiên cứu về biến động SDĐ, đề tài xem vấn
đề biến động trong SDĐ là hệ quả tác động tổng hợp của rất nhiều các yếu tố cả tự
nhiên và KT-XH (quan trọng là yếu tố KT-XH). Khi có những sự thay đổi, điều
chỉnh về KT-XH sẽ dẫn đến những thay đổi trong vấn đề SDĐ. Ngƣợc lại, những
biến động trong SDĐ cũng sẽ gây những tác động không nhỏ đến các yếu tố tự
nhiên và KT-XH. Do vậy, cần xem xét và phân tích về những mối quan hệ này để
có những đánh giá chính xác và đƣa ra những biện pháp SDĐ hợp lý.

2


3.1.2. Quan điểm lãnh thổ
Quan điểm lãnh thổ (còn gọi là quan điểm "vùng") là quan điểm đặc thù của
địa lý. Trong thực tế, các sự vật, hiện tƣợng địa lý luôn có sự phân hóa trong không
gian làm cho chúng có sự khác biệt giữa nơi này với nơi khá. Sự khác biệt đó còn
gọi là "sự sai biệt lãnh thổ". Quán triệt quan điểm lãnh thổ ngƣời nghiên cứu phải
chú ý đến "sự sai biệt lãnh thổ" của các sự kiện hiện tƣợng nhằm tìm ra những nét
độc đáo của lãnh thổ nghiên cứu. [12]
Vận dụng quan điểm này khi đánh giá biến động SDĐ của một lãnh thổ nhất
định phải phân tích đƣợc những nét đặc trƣng về tự nhiên, về KT-XH của lãnh thổ
đó. Đồng thời, phải tìm ra đƣợc những nét đặc thù, sự khác biệt ở từng địa phƣơng
trong lãnh thổ đó để có hƣớng đề xuất SDĐ phù hợp.
3.1.3. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm này xem các yếu tố và hiện tƣợng của môi trƣờng tự nhiên không
phải tồn tại cô lập mà là một tổ hợp có tổ chức, giữa chúng có mối quan hệ qua lại

với nhau. Sự tác động của con ngƣời vào một hợp phần hay bộ phận tự nhiên nào đó
có thể gây ra những biến đổi lớn trong hoạt động của cả tổng thể, đồng thời do tính

Version
- Select.Pdf
SDK
chất mở của Demo
các hệ địa
lý và tính
chất liên tục của
tự nhiên mà những tác động có thể
đƣợc truyền theo những kênh khác nhau và hiệu quả tích lũy của chúng không chỉ
giới hạn trong phạm vi mà hoạt động đó xảy ra. Tuy nhiên, quan điểm này không yêu
cầu nhất thiết phải nghiên cứu tất cả các thành phần mà có thể lựa chọn một số đại
diện có vai trò chủ đạo, là những nhân tố có tính chất quyết định đến các thuộc tính
cơ bản nhất của tổng thể.
Quan điểm tổng hợp đƣợc đề tài vận dụng trong việc xem xét tổng thể các yếu
tố, điều kiện tự nhiên và KT - XH có ảnh hƣởng đến quá trình biến động SDĐ. Từ đó,
xác định nguyên nhân và đề xuất giải pháp sử dụng đất theo hƣớng bền vững.
3.1.4. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển phải đảm bảo 3 mục tiêu: Bảo vệ môi
trƣờng, hiệu quả kinh tế và ổn định xã hội. Quan điểm phát triển bền vững hƣớng tới
sự hài hòa mối quan hệ giữa con ngƣời và tự nhiên trong sự tƣơng tác giữa hệ thống
tự nhiên và hệ thống KT-XH.

3


Quan điểm phát triển bền vững đƣợc vận dụng trong đánh giá biến động hiện
trạng SDĐ có tính chất định hƣớng điều chỉnh sử dụng nguồn tài nguyên đất đai,

phải có tính hiệu quả kinh tế cao và ổn định xã hội song vẫn đảm bảo đƣợc yếu tố
môi trƣờng.
3.1.5. Quan điểm lịch sử
Các sự vật, hiện tƣợng mà địa lý nghiên cứu là những hiện tƣợng có tính lịch
sử, tức là chúng có sự vận động, phát triển theo thời gian. Quán triệt quan điểm lịch
sử trong nghiên cứu là tìm đến nguồn gốc lịch sử của sự vật, hiện tƣợng đang tồn tại,
lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của chúng, xác định xu hƣớng vận động
phát triển của các sự vật hiện tƣợng đó.
Đề tài đã tiến hành thu thập ảnh viễn thám qua nhiều năm để thấy đƣợc hiện
trạng SDĐ, làm cơ sở xác định xu hƣớng thay đổi trong vấn đề SDĐ qua các năm.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và xử lý tài liệu, số liệu thống kê
Các tài liệu, số liệu phục vụ cho việc phân tích và đánh giá đƣợc thu thập
dần dần từng bƣớc, qua việc sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau. Trong quá

Demo
trình thu thập,
số liệuVersion
luôn đƣợc- Select.Pdf
bổ sung hoặc SDK
chỉnh lý cho phù hợp với thực tế.
Tài liệu, số liệu đƣợc thu thập có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá
trình nghiên cứu của luận văn đã đƣợc công bố chính thức ở các cấp, các ngành.
Những tài liệu, số liệu này chủ yếu bao gồm: niên giám thống kê; các báo cáo; các
loại bản đồ và tƣ liệu ảnh liên quan đến khu vực nghiên cứu; các số liệu thống kê,
kiểm kê hàng năm hoặc định kỳ; các công trình nghiên cứu, đề tài, các tạp chí khoa
học;…
Sau khi thu thập số liệu và tài liệu, toàn bộ sẽ đƣợc kiểm tra ở ba khía cạnh:
đầy đủ, chính xác và khẳng định độ tin cậy. Sau đó chúng đƣợc xử lý bằng các
phƣơng pháp khác nhau để phân tích, đánh giá và rút ra các kết luận cần thiết.

3.2.2. Phương pháp bản đồ và hệ thống thông tin địa lý (GIS)
Phƣơng pháp bản đồ là phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng phổ biến trong
địa lý học. Các bản đồ đều có tác dụng cung cấp thông tin về vấn đề nghiên cứu. Kết
quả công trình nghiên cứu trong địa lí học phải đƣợc thể hiện bằng bản đồ.

4


Phƣơng pháp hệ thống thông tin địa lý là phƣơng pháp ứng dụng công nghệ
thông tin trong nghiên cứu địa lí, cho phép xử lý khối lƣợng tƣ liệu thống kê lớn,
thành lập bản đồ nhanh chóng và có độ chính xác cao.
Trong đề tài này, phƣơng pháp bản đồ và GIS đƣợc sử dụng để thành lập các
bản đồ hiện trạng SDĐ, bản đồ biến động SDĐ, đồng thời phƣơng pháp này còn
cung cấp rất nhiều số liệu liên quan phục vụ cho việc phân tích, xử lý của đề tài.
3.2.3. Phương pháp viễn thám
Là phƣơng pháp sử dụng ảnh máy bay, ảnh vệ tinh. Thông qua các loại ảnh
này có thể đoán đọc, quan trắc đƣợc nhiều đặc điểm tự nhiên hay các hoạt động
KT-XH mà trên bản đồ thông thƣờng không thể biểu diễn đƣợc.
Đề tài sử dụng hệ thống ảnh của vệ tinh Landsat, đƣợc lấy từ trang web
www.glovis.usgs.gov của Cục địa chất Hoa Kì. Sau đó sử dụng phần mềm ENVI để
giải đoán ảnh phục vụ cho việc thành lập các bản đồ.
3.2.4. Phương pháp chuyên gia
Là phƣơng pháp tham khảo ý kiến các nhà quản lý, các chuyên gia và các
cán bộ chuyên môn ở cơ sở. Việc bàn bạc, thảo luận và lắng nghe ý kiến các

Select.Pdf
chuyên gia, Demo
đặc biệtVersion
là cán bộ -NN,
địa chính SDK

là rất quan trọng, nhằm thống nhất ý
kiến nhận định, số liệu về các loại hình SDĐ cũng nhƣ những giải pháp có tính khả
thi để hoàn thiện việc SDĐ. Bên cạnh đó, thực hiện việc tra cứu các công trình đã
công bố để lựa chọn, kế thừa và vận dụng có chọn lọc những vấn đề phù hợp với
nội dung nghiên cứu.
3.2.5. Phương pháp khảo sát thực địa
Mục đích khảo sát thực địa nhằm thu thập, hoàn chỉnh tài liệu, kiểm chứng
kết quả nghiên cứu so với thực tiễn. Sau khi tiến hành phân loại ảnh viễn thám, đề
tài đã lựa chọn một số địa điểm để khảo sát, chụp ảnh để đối chiếu với ảnh phân
loại nhằm kiểm tra tính chính xác của kết quả phân loại cũng nhƣ các bản đồ đã
xây dựng

5


4. GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về không gian: Đề tài nghiên cứu biến động SDĐ trên phạm vi
không gian của huyện Bình Sơn và đƣợc xác định theo ranh giới hành chính.
- Giới hạn về thời gian: Đề tài nghiên cứu sự biến động SDĐ của huyện
Bình Sơn giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2015.
- Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Đánh giá về sự biến động quy mô DT và
cơ cấu các loại đất phân theo mục đích sử dụng và không đánh giá sự thay đổi chất
lƣợng các loại đất.
Do hạn chế về độ phân giải của ảnh viễn thám cũng nhƣ tỷ lệ của bản đồ
muốn xây dựng. Đề tài đã tiến hành phân nhóm các loại hình sử dụng đất thành 5
nhóm loại đất theo mục đích sử dụng là đất NN, đất lâm nghiệp (LN), đất Ở, đất
Khác và đất chƣa sử dụng (CSD). Căn cứ vào số liệu thống kê DT các loại đất của
Ủy ban nhân dân huyện Bình Sơn, đề tài đã gộp một số loại đất vào các nhóm đất
khác nhau đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng 3.2. Việc phân thành 5 nhóm loại đất sẽ tạo
thuận lợi cho việc chọn mẫu và phân loại các ảnh vệ tinh. Đồng thời khi thành lập

các bản đồ biến động SDĐ sẽ đơn giản và dễ nhìn thấy sự biến động hơn.

Select.Pdf
5. Ý NGHĨADemo
KHOAVersion
HỌC VÀ- THỰC
TIẾNSDK
CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần thêm vào việc hoàn thiện cơ sở lý
luận đánh giá biến động SDĐ và làm phong phú thêm hƣớng nghiên cứu của địa lý
ứng dụng trên cơ sở tƣ liệu viễn thám và GIS, phục vụ mục tiêu sử dụng hợp đất
theo hƣớng bền vững.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần nâng cao vai trò của tƣ liệu viễn
thám và GIS trong các công trình nghiên cứu địa lý, đồng thời thể hiện tính hiện đại,
cập nhật của phƣơng pháp nghiên cứu theo xu hƣớng mới.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Đề tài góp phần xây dựng đƣợc các bản đồ hiện trạng SDĐ ở huyện Bình
Sơn, tỉnh Quảng Ngãi ở 3 thời điểm năm 2005, năm 2010, năm 2015. Từ đó, xây
dựng đƣợc bản đồ biến động SDĐ giai đoạn từ năm 2005 - 2010, 2010 - 2015 và
2005-2015 bằng các phƣơng pháp viễn thám và GIS.

6


- Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học quan trọng cho việc hoạch định chiến
lƣợc SDĐ của địa phƣơng theo hƣớng bền vững.
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu hiện trạng và xu hƣớng biến động SDĐ trong
khoảng thời gian 10 năm sẽ góp phần cung cấp thêm một kênh thông tin quan trọng,
giúp cho các nhà quản lý ở địa bàn nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện chứng cứ

khoa học cho công tác quy hoạch SDĐ ở địa phƣơng.
6. CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính gồm các chƣơng:
Chương 1. Cơ sở lý luận của việc đánh giá biến động sử dụng đất dựa trên
tư liệu viễn thám và GIS
Chương 2. Khái quát điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến
biến động sử dụng đất ở huyện Bình Sơn
Chương 3. Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2015 và đề xuất giải
pháp sử dụng đất bền vững ở huyện Bình Sơn.
Luận văn đƣợc trình bày trong 102 trang, trong đó có 32 hình và 23 bảng số liệu.

Demo Version - Select.Pdf SDK

7


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT DỰA TRÊN TƢ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS
1.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
1.1.1. Khái niệm biến động sử dụng đất
Theo từ điển Khoa học Trái Đất “Biến động SDĐ và lớp phủ, đƣợc biết nhƣ
biến động đất đai, đây là một thuật ngữ chung chỉ những thay đổi bề mặt lãnh thổ
Trái Đất xảy ra do tác động của con ngƣời”. Sherbinin (2002) cho rằng, biến động
SDĐ là nguyên nhân dẫn tới biến động lớp phủ, điều đó có nghĩa là biến động lớp
phủ chính là hệ quả của biến động SDĐ.
Biến động SDĐ là sự thay đổi trạng thái tự nhiên của lớp phủ bề mặt đất gây
ra bởi hành động của con ngƣời, là một hiện tƣợng phổ biến liên quan đến tăng
trƣởng dân số, phát triển thị trƣờng, đổi mới công nghệ, kỹ thuật và sự thay đổi thể
chế, chính sách. [9]
1.1.2. Những đặc trƣng của biến động sử dụng đất

Biến động SDĐ có những đặc trƣng cơ bản sau:
- Quy mô biến động

Demo
- Select.Pdf
+ Biến Version
động về DT
nói chung. SDK
+ Biến động về DT của từng loại hình SDĐ.
+ Biến động về đặc điểm của những loại đất chính.
- Mức độ biến động: thể hiện qua số lƣợng DT tăng hoặc giảm của các loại
hình SDĐ giữa đầu thời kỳ và cuối thời kỳ nghiên cứu.
1.1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến biến động sử dụng đất
Biến động SDĐ đƣợc quyết định bởi sự tƣơng tác theo thời gian của nhiều
nhân tố khác nhau. Mức độ, quy mô và các yếu tố ảnh hƣởng đến sự biến động SDĐ
khác nhau đối với từng khu vực. Các yếu tố ảnh hƣởng đến biến động SDĐ có thể
đƣợc chia thành 2 nhóm: Nhóm các yếu tố tự nhiên và nhóm các yếu tố KT-XH. [9]
1.1.3.1 Nhóm các yếu tố tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Vị trí địa lý của một khu vực tạo nên sự khác biệt về điều kiện tự nhiên nhƣ địa
hình, khí hậu, thổ nhƣỡng, thủy văn và sẽ là yếu tố quyết định đến khả năng, hiệu quả

8



×