Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản ở huyện phú vang, tỉnh thừa thiên huế (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LÊ THỊ NA

ĐÁNH GIÁ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG
DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI
HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
Demo Version - Select.Pdf SDK

Chuyên ngành: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Mã số: 60 44 02 17

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐĂNG ĐỘ

Thừa Thiên Huế, năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và
kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép
sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Họ tên tác giả

Lê Thị Na

Demo Version - Select.Pdf SDK




LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học đƣợc hoàn thành tại Đại học Huế. Có đƣợc bản
luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới đến
Đại học Huế, trƣờng Đại học Sƣ phạm, phòng đào tạo sau đại học, đặc biệt là TS
Nguyễn Đăng Độ đã trực tiếp hƣớng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn
khoa học quý giá trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
“Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đối với hoạt động nuôi trồng
thủy sản ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo - Các nhà khoa học đã trực tiếp
giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành địa lý cho bản thân
tác giả trong nhƣng năm tháng qua.
Xin gởi tới Sở Tài nguyên và môi trƣờng Thừa Thiên Huế, phòng thống kê
huyện Phú Vang, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Phú Vang và
các cơ quan liên quan của huyện Phú Vang và tỉnh Thừa Thiên Huế lời cảm tạ sâu
sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu, điều tra khảo sát

Demo Version - Select.Pdf SDK

cũng nhƣ những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài.
Xin ghi nhận công sức và những đóng góp quý báu và nhiệt tình của các bạn
học viên lớp cao học Địa lý tự nhiên K23 đã đóng góp ý kiến và giúp đở cùng tác giả
triển khai, điều tra thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp. Có thể khẳng định sự thành
công của luận văn này, trƣớc hết thuộc về công lao của tập thể, của nhà trƣờng, cơ
quan và xã hội. Đặc biệt là quan tâm động viên khuyến khích cũng nhƣ sự thông cảm
sâu sắc của gia đình. Nhân đây tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng
quan tâm tới sự nghiệp đào tạo giáo viên trung học phổ thông. Tác giả rất mong
nhận đƣợc sự đóng góp, phê bình của quý Thầy Cô, các nhà khoa học, đọc giả và

các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC ........................................................................................................................... 1
TRANG PHỤ BÌA.............................................................................................................. 1
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................................ 6
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. 8
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 9
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................9
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ..................................................10
2.1. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................10
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................10
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................10

Demo Version - Select.Pdf SDK

3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................10
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài .......................................................................10
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................11
4.1. Quan điểm nghiên cứu ...............................................................................11
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................12
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ...............................15
5.1. Ý nghĩa khoa học .......................................................................................15

5.2. Ý nghĩa thực tiễn ........................................................................................15
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .......................................................................15
NỘI DUNG ........................................................................................................................16
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
.............................................................................................................................................16
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI ......................16
1.1.1. Tính dễ bị tổn thƣơng ..............................................................................16

1


1.1.2. Biến đổi khí hậu ......................................................................................18
1.1.3. Thích ứng và năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu ...........................19
1.1.4. Kịch bản biến đổi khí hậu .......................................................................20
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ NGHIÊN
CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................................20
1.2.1. Trên thế giới ............................................................................................20
1.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM ............................................................28
1.3.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam ............................................28
1.3.2. Kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam ................................................31
1.3.2.1. Kịch bản biến đổi nhiệt độ ...............................................................31
1.3.2.2. Kịch bản biến đổi lƣợng mƣa ...........................................................33
1.3.2.3. Kịch bản nƣớc biển dâng .................................................................35
Chƣơng 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN PHÚ VANG,
TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ............................................................................................37
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI Ở
HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .............................................37

Demo
- Select.Pdf

SDK
2.1.1. Khái
quátVersion
về điều kiện
tự nhiên ..............................................................
37
2.1.1.1.Vị trí địa lý ........................................................................................37
2.1.1.2. Đặc điểm địa chất .............................................................................38
2.1.1.3. Đặc điểm địa hình – địa mạo ...........................................................38
2.1.1.4. Đặc điểm khí hậu .............................................................................40
2.1.1.5. Đặc điểm thủy văn ...........................................................................43
2.1.1.7. Đặc điểm sinh vật .............................................................................45
2.1.2. Khái quát điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................46
2.1.2.1. Dân cƣ và nguồn lao động ...............................................................46
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng phục vụ nuôi trồng thủy sản ......................................48
2.1.2.3. Tình hình phát triển các ngành kinh tế .............................................49
2.1.2.4. Thực trạng nuôi trồng thủy sản ở huyện Phú Vang .........................50
2.2. BIỂU HIỆN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ ..........................................................................................................53

2


2.2.1. Sự thay đổi của nhiệt độ trong quá khứ và hiện tại.................................54
2.2.2. Sự thay đổi của lƣợng mƣa trong quá khứ và hiện tại ............................57
2.2.3. Các thiên tai liên quan đến biến đổi khí hậu tác động đến huyện Phú Vang
...........................................................................................................................59
2.2.3.1. Bão và áp thấp nhiệt đới...................................................................59
2.2.3.2. Lũ lụt ................................................................................................61
2.2.3.3. Nƣớc biển dâng và xâm nhập mặn ...................................................63

2.3. KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA
THIÊN HUẾ..........................................................................................................64
2.3.1. Lựa chọn kịch bản BĐKH cho huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 64
2.3.1.1. Kịch bản thay đổi nhiệt độ ...............................................................64
2.3.1.2. Kịch bản thay đổi lƣợng mƣa ...........................................................64
2.3.1.3. Kịch bản nƣớc biển dâng .................................................................65
Chƣơng 3. TÍNH DỄ BỊ TỔN THƢƠNG DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG CHO HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY
SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG .........................................................................................68

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
3.1. ĐÁNH
GIÁ TÍNH
DỄ BỊ
TỔN THƢƠNG
DO BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI
VỚI HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN ................................................68
3.1.1. Phƣơng pháp đánh giá .............................................................................68
3.1.1.1. Xác định các biến của hàm đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng .............68
3.1.1.2. Sắp xếp dữ liệu .................................................................................71
3.1.1.3. Chuẩn hóa các biến của hàm số đánh giá.........................................72
3.1.1.4. Xác định trọng số cho các biến của hàm tính dễ bị tổn thƣơng .......72
3.1.1.5. Xác định chỉ số dễ bị tổn thƣơng .....................................................73
3.1.1.6. Phân cấp mức độ dễ bị tổn thƣơng ...................................................74
3.1.2. Kết quả xây dựng các biến của hàm số đánh giá tính tổn thƣơng ..........74
3.1.3. Kết quả xác định trọng số các biến của hàm số đánh giá .......................78
3.1.3.1. Kết quả xác định trọng số biến mức độ phơi nhiễm (E - Exposure) 78

3.1.3.1. Kết quả xác định trọng số biến mức độ nhạy cảm (S - Sensitivity).80

3


3.1.3.1. Kết quả xác định trọng số biến khả năng thích ứng (AC - Adaptive
Capacity) ........................................................................................................83
3.1.4. Kết quả đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đối với hoạt
động nuôi trồng thủy sản ...................................................................................86
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRONG
HOẠT ĐỘNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN PHÚ VANG................89
3.2.1. Cơ sở khoa học của việc đề xuất giải pháp .............................................89
3.2.1.1. Cách tiếp cận với thích ứng..............................................................89
3.2.1.2. Nguyên nhân của tính dễ bị tổn thƣơng hiện tại ..............................90
3.2.2. Một số giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong hoạt động nuôi
trồng thủy sản ở huyện Phú Vang .....................................................................93
3.2.2.1. Nhóm giải pháp công trình...............................................................93
3.2.2.2. Nhóm giải pháp phi công trình ........................................................94
KẾT LUẬN .......................................................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................100

PHỤ LỤC
Demo Version - Select.Pdf SDK

4


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
AC


: Adaptive Capacity
Chỉ số khả năng thích ứng

ATNĐ

: Áp thấp nhiệt đới

BĐKH

: Biến đổi khí hậu

E

: Exposure
Chỉ số mức độ phơi nhiễm

HDI

: Human Development Index
Chỉ số phát triển con ngƣời

NTTS

: Nuôi trồng thủy sản

IMHEN

: Institute of Meteorology, Hydrolody and Environment
Viện khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng


IPCC

: Intergovernmental Panel on Climate Change
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

S

: Sesitivity

Demo Version - Select.Pdf SDK

Chỉ số mức độ nhạy cảm

UNDP

: United Nations Development Programme
Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc

V

: Vulnerability
Chỉ số tổn thƣơng

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các vùng
khí hậu của Việt Nam .........................................................................................................29
Bảng 1.2: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản

phát thải thấp (B1) ..............................................................................................................33
Bảng 1.3: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản
phát thải trung bình (B2) ....................................................................................................34
Bảng 1.4: Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980 - 1999 theo kịch bản
phát thải cao (A2) ...............................................................................................................35
Bảng 1.5. Mức thay đổi lƣợng mƣa ngày lớn nhất (%) vào cuối thế kỷ XXI so với thời
kỳ 1980-1999 ......................................................................................................................35
Bảng 1.6: Mực nƣớc biển dâng (cm) so với thời kì 1980 - 1999 ....................................36
Bảng 2.1. Tình hình khí hậu tại huyện Phú Vang năm 2014 ...........................................42
Bảng 2.2. Hệ thống phân loại đất huyện Phú Vang .........................................................44
Bảng 2.3. Một số đặc điểm của ngƣ hộ phân loại theo hộ năm 2015 ( N = 615)...........47

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.4. Diễn biến thiên tai ảnh hƣởng đến Thừa Thiên Huế từ 2005 - 2015 .............53
Bảng 2.5. Nhiệt độ tháng I, nhiệt độ tháng VII, nhiệt độ trung bình năm trong các thập
kỷ gần đây (0C) ...................................................................................................................54
Bảng 2.6. Số cơn bão đổ bộ vào Thừa Thiên Huế từ 1950-2009 ....................................60
Bảng 2.7. Đặc trƣng của bão vào Thừa Thiên Huế theo các pha ENSO (1950-2009) ..61
Bảng 2.8. Mức tăng nhiệt độ (0C) trung bình năm ở Thừa Thiên Huế so với thời kỳ
1980 - 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) .......................................................64
Bảng 2.9. Mức thay đổi lƣợng mƣa hàng năm (% ) ở Thừa Thiên Huế so với thời kỳ
1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình ( B2).....................................................65
Bảng 2.10. Mực nƣớc biển dâng (cm) ở Thừa Thiên Huế trong thời kỳ 2010-2100 so
với 1990 theo kịch bản phát thải trung bình (B2).............................................................65
Bảng 2.11. Kết quả tính toán % diện tích ngập so với diện tích hành chính của các xã
đề tài nghiên cứu.................................................................................................................67
Bảng 3.1. Các biến của hàm số tình trạng dễ bị tổn thƣơng ............................................69

6



Bảng 3.2. Bảng sắp xếp dữ liệu các biến theo vùng .........................................................71
Bảng 3.3. Số liệu điều tra các biến của hàm số tổn thƣơng .............................................74
Bảng 3.4. Kết quả chuẩn hóa các biến của chỉ số độ phơi nhiễm ...................................78
Bảng 3.5. Kết quả xác định trọng số của các biến thành phần và biến chính độ phơi nhiễm
(E) ........................................................................................................................................80
Bảng 3.6. Kết quả chuẩn hóa các biến của chỉ số độ nhạy cảm ......................................81
Bảng 3.7. Kết quả xác định trọng số cho các biến thành phần và biến chính độ nhạy
cảm (S) ................................................................................................................................82
Bảng 3.8. Kết quả chuẩn hóa các biến của chỉ số khả năng thích ứng ...........................84
Bảng 3.10. Kết quả tính toán chỉ số dễ bị tổn thƣơng (V) ...............................................87
Bảng 3.11. Bảng phân cấp mức độ tổn thƣơng do BĐKH đến NTTS ở huyện Phú Vang...87
Bảng 3.12. Nhận thức của ngƣời dân về các hiện tƣợng biến đổi khí hậu ở địa phƣơng
.............................................................................................................................................90
Bảng 3.13. Tổng hợp các mô hình nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ trên địa bàn huyện Phú
Vang ....................................................................................................................................91
Bảng 3.14. Tỉ lệ ngƣời dân có tiếp cận các nguồn thông tin về BDKH của các xã

Demo Version - Select.Pdf SDK
nghiên cứu ..........................................................................................................................
94

7


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) trong 50 năm qua .............................32
Hình 1.2. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm(%) trong 50 năm qua. .....................................32
Hình 2.1. Bản đồ hành chính huyện Phú Vang .................................................. 38

Hình 2.2. Bản đồ địa mạo huyện Phú Vang .............................................................. 39
Hình 2.3. Bản đồ địa hình huyện Phú Vang ...................................................... 39
Hình 2.4. Bản đồ phân bố lƣợng mƣa trung bình năm trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế ..................................................................................................................40
Hình 2.5. Bản đồ phân vùng khí hậu ở huyện Phú Vang ................................... 42
Hình 2.6. Bản đồ thổ nhƣỡng huyện Phú Vang ........................................................ 44
Hình 2.7. Bản đồ thảm thực vật ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế .............. 45
Hình 2.8. Bản đồ hiện trạng NTTS ở huyện Phú Vang ............................................ 52
Hình 2.9. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ tháng I tại Huế, ................55
Hình 2.10. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ tháng VII tại Huế,...........55
Hình 2.11. Biến trình nhiều năm và xu thế biến đổi nhiệt độ trung bình năm tại Huế ..55

Demo Version - Select.Pdf SDK

Hình 2.12. Tƣơng quan nhiệt độ và diện tích NTTS ở huyện Phú Vang giai đoạn
2010 – 2015.........................................................................................................................56
Hình 2.13. Biểu đồ thể hiện biến trình tổng lƣợng mƣa và xu hƣớng tăng lƣợng mƣa
hàng năm tại trạm Khí tƣợng Thủy văn Huế ....................................................................58
Hình 2.14. Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố thiên tai đến hoạt động
NTTS ở huyện Phú Vang, năm 2015 ................................................................................63
Hình 2.15. Bản đồ nguy cơ ngập lụt do nƣớc biển dâng theo các kịch bản năm 2020,
2050 và 2100 ở huyện Phú Vang .............................................................................. 66
Hình 3.1. So sánh các chỉ số E, S, AC ở các xã nghiên cứu ............................................86
Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện các phƣơng thức nuôi thủy sản theo diện tích của huyện
Phú Vang giai đoạn 2011 – 2015 ......................................................................................92

8


MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia chịu ảnh hƣởng nhiều
nhất từ BĐKH, cụ thể là nƣớc biển dâng và sự gia tăng về cƣờng độ cũng nhƣ tần
suất các hiện tƣợng thời tiết cực đoan (IPCC, 2007; WB, 2007).
BĐKH tác động đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề trong đời sống kinh tế
- xã hội với những mức độ khác nhau, trong đó nuôi trồng thủy sản là ngành dễ bị
tổn thƣơng nhất, bởi đối tƣợng nuôi trồng thủy sản rất nhạy cảm trƣớc những biến
động của khí hậu và thời tiết.
Phú Vang là huyện đồng bằng ven biển và đầm phá của tỉnh Thừa Thiên
Huế. Với đƣờng bờ biển dài trên 35km và nhiều đầm phá nhƣ đầm Sam, đầm
Chuồn, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung, đầm Thủy Tú nằm trong hệ thống đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai. Tổng diện tích mặt nƣớc đầm phá thuộc địa phận huyện Phú
Vang lên đến 6.800 ha, rất thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, đặc
biệt là cộng đồng cƣ dân các xã ven đầm phá nhƣ Phú Đa, Phú An, Vinh Thanh,

Demo Version - Select.Pdf SDK

Vinh Hà… Trong những năm qua, hoạt động nuôi trồng thủy sản đã phát triển mạnh
mẽ, góp phần làm thay đổi bộ mặt nông thôn của các xã ven đầm phá, đời sống
ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao, kinh tế xã hội của huyện ngày càng phát triển. Tuy
nhiên, hoạt động này thƣờng xuyên chịu tác động của những thay đổi bất thƣờng,
trái quy luật của thời tiết, khí hậu và thiên tai do biến đổi khí hậu gây ra. Những yếu tố
này đã ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động nuôi trồng thủy sản nhƣ gia
tăng dịch bệnh cho các đối tƣợng nuôi trồng, năng suất, sản lƣợng giảm xuống, cơ cấu
mùa vụ thay đổi... gây nhiều thiệt hại về kinh tế - xã hội cho cộng đồng ngƣ dân. Do
đó, việc xác định xu hƣớng biến đổi khí hậu và đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng đối với
hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn nghiên cứu, từ đó đề xuất giải pháp thích
ứng cho cộng đồng ngƣ dân đang trở thành vấn đề có tính cấp bách hiện nay.
Xuất phát từ thực thực tiễn nêu trên, học viên chọn đề tài “Đánh giá tính dễ
bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản ở huyện

Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.

9


2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Việc nghiên cứu của đề tài nhằm xác định xu hƣớng và tình trạng dễ bị tổn
thƣơng do biến đổi khí hậu gây ra đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản ở huyện
Phú Vang, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp thích ứng cho cộng đồng.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Biểu hiện của BĐKH trên địa bàn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi
trồng thủy sản ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
- Đề xuất một số giải pháp thích ứng với BĐKH cho cộng đồng nuôi trồng
thủy sản ở huyện Phú Vang.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Đối tƣợng gây tổn thƣơng: Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, sự thay đổi
nhiệt độ, lƣợng mƣa và nƣớc biển dâng.
- Đối tƣợng bị tổn thƣơng bao gồm: cơ sở vật chất và hạ tầng NTTS, đối tƣợng

- Select.Pdf
NTTS, năngDemo
suất, thuVersion
nhập, sinh
kế.... của cácSDK
hộ ngƣ dân sống ven đầm phá thuộc
huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.2.1. Phạm vi thời gian
+ Đề tài tập trung phân tích những biểu hiện của biến đổi khí hậu trên địa
bàn theo chuỗi số liệu thu thập trong vòng hơn 80 năm và các kịch bản biến đổi khí
hậu đến năm 2100.
+ Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng cho hiện tại và đề xuất những định hƣớng
tƣơng lai theo các kịch bản về biến đổi khí hậu của tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2.2. Phạm vi không gian: Địa bàn nghiên cứu của luận văn tập trung chủ yếu ở
những xã ven đầm phá thuộc địa phận huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế bao
gồm: Vinh Hà, Vinh Thanh, Phú Xuân, Phú An, Phú Đa là những xã chịu ảnh
hƣởng mạnh mẽ của sự BĐKH trong thời gian gần đây, đồng thời là những xã có
hoạt động nuôi trồng thủy sản nhiều nhất, đặc trƣng nhất của huyện Phú Vang.

10


3.2.3. Phạm vi nội dung:
+ Đề tài chỉ tập trung đánh giá tính tổn thƣơng do biến đổi khí hậu đến nuôi
trồng thủy sản nƣớc lợ và đề xuất giải pháp thích ứng cho cộng đồng nuôi trồng thủy
sản nƣớc lợ ven đầm phá thuộc địa phận huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
+ Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng hiện nay có nhiều phƣơng pháp và cách tiếp
cận khác nhau. Đề tài áp dụng phƣơng pháp đánh giá theo chỉ số của IPCC (2007)
để đánh giá tình trạng dễ bị tổn thƣơng.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Quan điểm nghiên cứu
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Tiếp cận hệ thống theo quan điểm cấu trúc trong địa lý học đó là việc nghiên
cứu cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang và cấu trúc chức năng của hệ thống tự nhiên.
Cấu trúc thẳng đứng là các thành phần cấu tạo nhƣ: Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ
nhƣỡng, sinh vật và mối quan hệ giữa chúng. Đối với việc nghiên cứu tính dễ tổn
thƣơng do BĐKH ta phải đặt trong mối quan hệ có tính hệ thống với các tai biến

thiên nhiên do quá trình nội lực, ngoại lực, tai biến nhân sinh. Mặt khác cần xem xét

- Select.Pdf
SDK cũng nhƣ mối quan hệ giữa các
mối quan hệDemo
giữa cácVersion
tai biến thiên
nhiên với nhau,
tai biến thiên nhiên với hoạt động nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế để từ đó có nhận định đúng, toàn diện, tìm ra nguyên nhân, mối
quan hệ, đánh giá mức độ tác động, đề xuất giải pháp thích ứng hợp lí.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Quan điểm này xem các yếu tố và hiện tƣợng của môi trƣờng tự nhiên là một
tổ hợp có tổ chức, giữa chúng có mối quan hệ qua lại với nhau. Sự tác động của con
ngƣời vào một hợp phần hay bộ phận tự nhiên nào đó có thể gây ra những biến đổi
lớn trong hoạt động của cả tổng thể. Tuy nhiên, quan điểm này không yêu cầu nhất
thiết phải nghiên cứu tất cả các thành phần mà có thể lựa chọn một số đại diện có
vai trò chủ đạo, là những nhân tố có vai trò quyết định đến các thuộc tính cơ bản
nhất của tổng thể. Áp dụng quan điểm này, đề tài chỉ đánh giá tính tổn thƣơng do
biến đổi khí hậu đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ ở huyện Phú Vang, tỉnh
Thừa Thiên Huế.

11


4.1.3. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh
Mọi sự vật, hiện tƣợng đều có quá trình phát sinh, vận động và biến đổi. Do
đó, khi đánh giá chúng chỉ đúng ở một thời điểm nhất định. Đứng trên quan điểm
lịch sử, phân tích nguồn gốc phát sinh, đánh giá đúng đắn hiện tại sẽ là cơ sở để đƣa
ra các dự báo xác thực về xu hƣớng hát triển trong giai đoạn sắp tới. Vận dụng quan

điểm này, đề tài phân tích đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội, hiện trạng biến đổi
khí hậu trên địa bàn huyện Phú Vang với chuỗi số liệu nhiều năm nhằm phản ánh
cơ bản nhất đặc điểm của đối tƣợng từ đó tính toán chỉ số tổn thƣơng.
4.1.4. Quan điểm lãnh thổ
Mỗi một công trình nghiên cứu địa lí tự nhiên nói riêng cũng nhƣ địa lý nói
chung đều đƣợc gắn với một lãnh thổ cụ thể. Các thành phần tự nhiên luôn có sự
thay đổi theo thời gian và phân hoá theo không gian. Vì vậy, khi nghiên cứu một
khu vực cần xác định sự phân hoá không gian theo lãnh thổ và việc đánh giá cần
gắn liền trên một lãnh thổ cụ thể đƣợc phân chia. Với quan điểm này, đề tài cần xác
định rõ những yếu tố gây nên và biểu hiện của các tai biến thiên nhiên để từ đó xác
định đúng những tai biến thiên nhiên đó gây nên tổn thƣơng gì, mức độ ra sao đối

Demo
Version
- Select.Pdf
với hoạt động
nuôi trồng
thủy sản
ở huyện PhúSDK
Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại
nhƣng không làm tổn hại đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong việc đáp ứng
nhu cầu của chính họ. Do đó, đây vừa là xu thế, vừa là yêu cầu bắt buộc trong bất kì
hoạt động kinh tế - xã hội nào.
Quan điểm này đƣợc tác giả vận dụng xuyên suốt quá trình đánh giá phân
tích hiện trạng và đề xuất giải pháp trong hoạt động nuôi trồng thủy sản ở địa
bàn nghiên cứu.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.2.1.Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu, số liệu

Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu, đánh giá tính tổn
thƣơng do BĐKH đến nuôi trồng thủy sản nhằm có căn cứ xác thực hơn. Thu thập các
số liệu thứ cấp có liên quan từ các báo cáo, niên giám thống kê của tỉnh Thừa Thiên

12


Huế, của huyện Phú Vang, các Sở, ngành liên quan, trung tâm khí tƣợng thủy văn tỉnh
Thừa Thiên Huế, đài khí tƣợng thủy văn Trung Trung Bộ, kết quả các công trình đã
nghiên cứu và công bố trên địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tiến hành phân loại và
tính toán dựa vào các thuật toán của phần mềm Excel và toán học thống kê.
4.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa
Khảo sát thực địa vùng nghiên cứu giúp thu thập thông tin, số liệu về nuôi
trồng thủy sản ở địa bàn nghiên cứu và nhằm kiểm tra tính xác thực những thông
tin. Đề tài tiến hành lựa chọn địa điểm và tuyến khảo sát theo các tiêu chí sau:
- Địa bàn thấp trũng, chịu tác động mạnh mẽ bởi biến đổi khí hậu đối với
nuôi trồng thủy sản.
- Những địa phƣơng có diện tích nuôi trồng thủy sản nƣớc lợ nhiều nhất ở
huyện Phú Vang.
- Các xã đƣợc lựa chọn khảo sát phải đóng vai trò đại diện cho từng vùng
nuôi trên đầm phá.
- Các xã đƣợc lựa chọn có các phƣơng thức NTTS vừa mang tính đặc trƣng
nhƣng vừa mang tính phổ biến có thể đại diện cho các phƣơng thức nuôi phổ biến

Demo Version - Select.Pdf SDK
cho toàn huyện.
Dựa vào các tiêu chí trên, đề tài đã lựa chọn đƣợc 6/13 xã có tham gia NTTS,
bao gồm: xã Phú Xuân, Phú An, Vinh Hà, Vinh Thanh và hai thị trấn là Thuận An
và Phú Đa để điều tra, khảo sát thực địa.
4.2.3. Phương pháp bản đồ và GIS

Bản đồ đƣợc xem là "ngôn ngữ" của khoa học Địa lý vì chúng có khả năng
thể hiện rõ nhất, trực quan nhất các đặc trƣng không gian của các đối tƣợng nghiên
cứu. Để đáp ứng mục tiêu của đề tài, phƣơng pháp bản đồ đƣợc vận dụng vào việc
xây dựng các bản đồ chuyên đề của lãnh thổ nghiên cứu nhƣ: bản đồ địa hình, thủy
văn, sinh vật, thổ nhƣỡng, bản đồ nguy cơ ngập lụt do nƣớc biển dâng... của huyện
Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
4.2.4. Phương pháp chuyên gia
Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm tham khảo ý kiến của các nhà
khoa học, các nhà quản lý các cấp, những ngƣời dân am hiểu ở các địa phƣơng trong

13


việc xác định nguyên nhân, mức độ tác động của BĐKH đến hoạt động nuôi trồng và
khai thác thủy sản, giải pháp ứng phó của chính quyền các cấp cũng nhƣ khả năng
thích ứng của ngƣời dân. Tham khảo các mô hình, cách làm hay của các địa phƣơng
trong công tác phòng chống, thích ứng với BĐKH trong hoạt động nuôi trồng.
4.2.5. Phương pháp chỉ số trong đánh giá tính dễ bị tổn thương
Đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng do BĐKH đƣợc tiến hành bằng cách xây
dựng các chỉ số dễ bị tổn thƣơng. Lý thuyết và mô hình đƣợc tiếp cận theo phƣơng
pháp của IPCC (2007).
Tính dễ bị tổn thƣơng V (Vulnerability) đƣợc biểu thị là hàm của mức độ
phơi nhiễm E (Exposure) - mức độ mà BĐKH tác động lên hệ thống; mức độ nhạy
cảm S (Sensitivity) - là mức độ mà hệ thống bị ảnh hƣởng và khả năng thích ứng AC
(Adaptative Capacity) - là khả năng của hệ thống có thể điều chỉnh.
Hàm số có dạng:
V= f(E, S,AC)
Trên cơ sở phân tích các chỉ số dễ bị tổn tƣơng, đề tài tiến hành đánh giá tình
trạng dễ bị tổn thƣơng thông qua công thức tổng hợp tính chỉ số tổn thƣơng do
IPCC (2007)Demo

đề xuất:Version - Select.Pdf SDK
V=1/3(E+S+(1-AC)
Trong đó:
V: là chỉ số tổn thƣơng
E: chỉ số mức độ phơi nhiễm
S: chỉ số mức độ nhạy cảm
AC: chỉ số khả năng thích ứng
4.2.6. Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (PRA)
Trong quá trình thực hiện, đề tài tiến hành tham vấn ý kiến của ngƣời dân
thông qua hệ thống bảng hỏi đƣợc thiết kế sẵn gồm 50 câu hỏi liên quan đến thông
tin chung về chủ hộ, sinh kế, hoạt động NTTS, biểu hiện của BĐKH và ảnh hƣởng
của BĐKH đến NTTS. Việc tham vấn đƣợc tiến hành qua các cấp quản lý: từ cấp
tỉnh, huyện, xã, thôn; đồng thời khảo sát trực tiếp với những ngƣời dân có tham gia
hoạt động NTTS tại các địa bàn trọng điểm đƣợc lựa chọn về các nội dung nhƣ mức
độ tổn thất do BĐKH gây ra đối với NTTS, các loại thiên tai tác động mạnh nhất,

14


tình hình sản xuất, sinh kế, thu nhập của ngƣời NTTS... Kết quả đề tài đã tiến hành
tham vấn và điều tra đƣợc 627 phiếu, trong đó có 615 phiếu dành cho ngƣ hộ ở 6 xã
thị trấn và 12 phiếu dành cho cán bộ quản lý địa phƣơng cấp xã. Mỗi xã thị trấn đề
tài lựa chọn điều tra 50% số hộ NTTS tại địa phƣơng và hai cán bộ quản lý cấp xã.
Trong đó đã điều tra: Thuận An 110 phiếu, Phú An 185 phiếu, Phú Xuân 115 phiếu,
Phú Đa 38 phiếu, Vinh Hà 135 phiếu và Vinh Thanh 46 phiếu.
4.2.7. Phương pháp phân tích chuỗi
Cách tiếp cận cơ bản nhất trong nghiên cứu tình trạng dễ bị tổn thƣơng đối
với hoạt động NTTS là phân tích chuỗi số liệu nhiều năm theo nguyên lý nguyên
nhân - kết quả. Từ đó, tìm ra sự vận động và phát triển của đối tƣợng nghiên cứu
trong tƣơng lai, làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp ứng phó và thích

ứng cho cộng đồng NTTS ở địa bàn nghiên cứu.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện phƣơng pháp đánh giá
tính dễ bị tổn thƣơng cho một hoạt động kinh tế cụ thể trƣớc những tác động của
biến đổi khí hậu, trên cơ sở đó xác lập các luận chứng khoa học cho việc đề xuất các

Demo Version - Select.Pdf SDK

giải pháp thích ứng trong hoạt động NTTS đối với BĐKH.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tƣ liệu tham khảo cho ngƣời dân địa
phƣơng và các cấp quản lý nhằm lựa chọn các giải pháp thích ứng với BĐKH trong
hoạt động nuôi trồng thủy sản, góp phần giảm thiểu những rủi ro và thiệt hại cho
ngƣời dân ven đầm phá ở huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Đề tài còn là tài liệu tham khảo cho các sinh viên, học viên cao học chuyên
ngành Địa lý tự nhiên.
6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
- Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của luận văn bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chƣơng 3. Tính dễ bị tổn thƣơng do biến đổi khí hậu và đề xuất giải pháp thích
ứng với cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở huyện Phú Vang.

15


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI
1.1.1. Tính dễ bị tổn thƣơng
Hiện nay, có nhiều khái niệm về tính dễ bị tổn thƣơng (TDBTT) và việc sử
dụng thuật ngữ liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng chƣa có sự thống nhất. TDBTT
thƣờng đi kèm với các nguy cơ tự nhiên nhƣ lũ lụt, hạn hán và nguy cơ xã hội nhƣ
nghèo đói, vv…Gần đây, khái niệm này đƣợc sử dụng rộng rãi trong bối cảnh
BĐKH để biểu thị mức độ thiệt hại mà một khu vực dự kiến sẽ bị ảnh hƣởng do các
tác động khác nhau của BĐKH. Có nhiều nghiên cứu về TDBTT trên thế giới và
khái niệm về TDBTT cũng khác nhau tùy theo quan điểm của những nhà nghiên
cứu. Có thể điểm qua một số định nghĩa về TDBTT điển hình nhƣ sau:
Chamber (1983) định nghĩa TDBTT có 2 mặt. Một mặt là rủi ro bên ngoài,

Demo
Select.Pdf
SDK
các cú sốc mà
một cáVersion
nhân hoặc- hộ
gia đình phải
chịu từ các tác động của BĐKH và
một mặt là nội bộ bên trong đó là sự không có khả năng bảo vệ, có nghĩa là thiếu
phƣơng tiện để đối phó mà không bị thiệt hại.
O'brien và Mileti (1992) đã thử nghiệm TDBTT đối với BĐKH và khẳng định
rằng bên cạnh sự ổn định và giàu có về kinh tế, khả năng chống chịu của dân cƣ với
các cú sốc về môi trƣờng, cấu trúc và tình trạng sức khỏe của ngƣời dân có thể đóng
một vai trò quan trọng quyết định đến TDBTT. Tuổi tác là một vấn đề quan trọng vì
ngƣời già và trẻ em vốn là những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng do những rủi ro môi
trƣờng và nguy cơ phơi lộ. Dân số trong độ tuổi lao động và có sức khỏe tốt có nhiều
khả năng đối phó và do đó ít bị tổn thƣơng hơn khi đối mặt với nguy cơ phơi lộ.
Blaikie và cộng sự (1994) định nghĩa TDBTT là các đặc điểm của một ngƣời

hoặc một nhóm ngƣời về khả năng của họ để dự đoán trƣớc, đối phó, chống chịu và
phục hồi từ các tác động của các nguy cơ tự nhiên và khẳng định rằng TDBTT có
thể đƣợc đánh giá thông qua khả năng chống chịu và mức độ nhạy cảm.

16



×