Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh quảng nam (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.59 KB, 16 trang )

6.4. Phƣơng pháp phỏng vấn ..............................................................................16
6.5. Phƣơng pháp đánh giá .................................................................................16
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN .......................................................................................16
NỘI DUNG.................................................................................................................................. 17
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN
SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH .............................................. 17
1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM ...................................................................................17
1.1.1. Sinh khí hậu ..............................................................................................17
1.1.2. Các yếu tố khí tƣợng ................................................................................18
1.1.2.1. Bức xạ mặt trời...................................................................................18
1.1.2.2. Lƣợng mây .........................................................................................19
1.1.2.3. Khí áp (áp suất khí quyển) .................................................................19
1.1.2.4. Gió ......................................................................................................19
1.1.2.5. Nhiệt độ không khí.............................................................................19
1.1.2.6. Độ ẩm không khí ................................................................................19
1.1.3. Du lịch ......................................................................................................19
1.1.4. Tài nguyên du lịch ....................................................................................20

Demo Version - Select.Pdf SDK

1.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU ĐẾN SỨC KHỎE CON
NGƢỜI ..................................................................................................................20
1.2.1. Ảnh hƣởng của bức xạ mặt trời ................................................................21
1.2.2. Ảnh hƣởng của áp suất khí quyển ............................................................22
1.2.3. Ảnh hƣởng của yếu tố nhiệt độ ................................................................23
1.2.4. Ảnh hƣởng của độ ẩm không khí .............................................................23
1.2.5. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa .......................................................................24
1.2.6. Ảnh hƣởng của gió ...................................................................................24
1.2.7. Ảnh hƣởng của một số hiện tƣợng thời tiết đặc biệt ................................25
1.2.8. Các yếu tố khí tƣợng đối với chữa bệnh ..................................................26
1.2.8.1. Khí hậu vùng núi và cao nguyên........................................................26


1.2.8.2. Khí hậu vùng đồng bằng ....................................................................27
1.2.8.3. Khí hậu vùng ven biển .......................................................................27

2


1.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH ......................................................................................................................27
1.3.1. Khái niệm .................................................................................................27
1.3.2. Mục đích đánh giá ....................................................................................28
1.3.3. Nội dung đánh giá ....................................................................................28
1.3.4. Phƣơng pháp đánh giá ..............................................................................30
1.3.4.1. Quy trình đánh giá .............................................................................30
1.3.4.2. Cách thức đánh giá .............................................................................31
CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT
TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM ......................................................................... 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU TỈNH QUẢNG NAM ..............................................33
2.1.1. Khái quát về tỉnh Quảng Nam ..................................................................33
2.1.2. Các nhân tố hình thành khí hậu ................................................................33
2.1.2.1. Bức xạ mặt trời...................................................................................33
2.1.2.2. Hoàn lƣu khí quyển ............................................................................35
2.1.2.3. Đặc điểm của bề mặt đệm ..................................................................36
2.1.3. Đặc điểm khí hậu tỉnh Quảng Nam ..........................................................41

Demo Version - Select.Pdf SDK

2.1.3.1. Chế độ khí áp và gió ..........................................................................41
2.1.3.2. Chế độ nhiệt .......................................................................................41
2.1.3.3. Chế độ mƣa, ẩm, bốc hơi ...................................................................42
2.1.3.4. Các hiện tƣợng thời tiết đặc biệt ........................................................44

2.2. HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM ..................45
2.2.1. Khái quát chung........................................................................................45
2.2.2. Hiện trạng .................................................................................................46
2.3. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU
LỊCH TỈNH QUẢNG NAM ..................................................................................48
2.3.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá .......................................................................48
2.3.1.1. Hệ chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của các yếu tố khí hậu theo thời
gian đối với du khách ......................................................................................48
2.3.1.2. Hệ chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của các yếu tố khí hậu theo
không gian đối với du khách ...........................................................................58

3


2.3.2. Đánh giá điều kiện sinh khí khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh Quảng
Nam ....................................................................................................................61
2.3.2.1. Đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu Quảng Nam theo thời gian đối
với du khách ....................................................................................................61
2.3.2.2. Đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu Quảng Nam theo không gian
đối với du khách ..............................................................................................72
2.3.3. Kết quả đánh giá .......................................................................................76
2.3.3.1. Mức độ phù hợp của khí hậu Quảng Nam theo thời gian đối với du
lịch ...................................................................................................................78
2.3.3.2. Mức độ phù hợp của khí hậu Quảng Nam theo không gian đối với du
lịch ...................................................................................................................78
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU
KIỆN SINH KHÍ HẬU TỈNH QUẢNG NAM............................................................... 80
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM .................80
3.1.1. Căn cứ xây dựng định hƣớng ...................................................................80
3.1.1.1. Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam ..................................80

3.1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển du lịch .............84
3.1.2. Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam đến năm 2020 ...............87
3.1.2.1. Định hƣớng về thị trƣờng...................................................................87
3.1.2.2. Định hƣớng phát triển các loại hình dịch vụ......................................88
3.1.2.3. Định hƣớng phát triển không gian dịch vụ ........................................88
Demo Version - Select.Pdf SDK
3.1.2.4. Định hƣớng phát triển sản phẩm dịch vụ ...........................................90
3.2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU
PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH QUẢNG NAM ................................90
3.2.1. Cơ sở đề xuất giải pháp ............................................................................90
3.2.2. Các giải pháp ............................................................................................90
3.2.2.1. Nhóm giải pháp cung cấp thông tin ...................................................90
3.2.2.2. Nhóm giải pháp thích ứng..................................................................91
3.2.2.3. Nhóm giải pháp hạn chế, khắc phục ..................................................92
3.2.2.4. Nhóm giải pháp đối với nguồn lực ....................................................93
3.2.2.5. Nhóm giải pháp về vốn ......................................................................93
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 94
1. Kết luận ..............................................................................................................94
2. Kiến nghị............................................................................................................95
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................... 97
PHỤ LỤC .................................................................................................................. P

4


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ATNĐ

:


Áp thấp nhiệt đới

DL

:

Du lịch

HĐND

:

Hội đồng nhân dân

KT - XH

:

Kinh tế - xã hội

TB

:

Trung bình

TNTN

:


Tài nguyên thiên nhiên

UBND

:

Ủy ban nhân dân

Demo Version - Select.Pdf SDK

5


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh ở các vĩ độ chính ............................................... 34
Bảng 2.2. Số khách du lịch và doanh thu du lịch .............................................................. 47
Bảng 2.3. Chỉ tiêu sinh khí hậu đối với con ngƣời .......................................................... 49
Bảng 2.4. Phân loại yếu tố thời tiết, khí hậu đối với ngƣỡng cảm giác của con ngƣời
.......................................................................................................................................................... 49

Bảng 2.5. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu đối với
du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới ............................................................ 54
Bảng 2.6. Thang điểm đánh giá tổng hợp mức độ phù hợp của khí hậu đối với du
khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới .................................................................. 55
Bảng 2.7. Tổng hợp phân loại ảnh hƣởng của độ ẩm ...................................................... 56
Bảng 2.8. Tổng hợp phân cấp chỉ tiêu đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu đối với
du khách đến từ các nƣớc ôn đới ............................................................................................ 57
Bảng 2.9. Thang điểm đánh giá tổng hợp mức độ phù hợp của khí hậu đối với du
khách đến từ các nƣớc ôn đới .................................................................................................. 57

Bảng 2.10. Phân cấp nhiệt độ TB năm đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ
vùng nhiệt đới .............................................................................................................................. 59
Bảng 2.11. Phân cấp nhiệt độ TB năm đối với du khách đến từ vùng ôn đới ............ 59

Demo Version - Select.Pdf SDK

Bảng 2.12. Phân cấp lƣợng mƣa năm .................................................................................... 59
Bảng 2.13. Phân cấp số ngày mƣa trong năm ..................................................................... 59
Bảng 2.14. Hệ chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu đối với du
khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới .................................................................. 60
Bảng 2.15. Hệ chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu đối với du
khách đến từ vùng ôn đới ......................................................................................................... 60
Bảng 2.16. Thang điểm tổng hợp đánh giá mức độ phù hợp của khí hậu đối với du
khách .............................................................................................................................................. 61
Bảng 2.17. Nhiệt độ (ºC) và độ ẩm tuyệt đối (mb) ở Quảng Nam ................................ 61
Bảng 2.18. Đánh giá tƣơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm tuyệt đối của tỉnh Quảng
Nam theo mức độ phù hợp đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt
đới ................................................................................................................................................... 62
Bảng 2.19. Đánh giá mức độ phù hợp của lƣợng mƣa tỉnh Quảng Nam đối với du
khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới .................................................................. 63
Bảng 2.20. Đánh giá mức độ phù hợp của số ngày mƣa tỉnh Quảng Nam đối với du
khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới .................................................................. 64
6


Bảng 2.21. Đánh giá mức độ phù hợp của số ngày có gió tây khô nóng tỉnh Quảng
Nam đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới ................................... 65
Bảng 2.22. Đánh giá mức độ phù hợp của số ngày có sƣơng mù tỉnh Quảng Nam
đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới .............................................. 66
Bảng 2.23. Nhiệt độ không khí ƣớt TB tháng (ºC) tỉnh Quảng Nam ........................... 66

Bảng 2.24. Nhiệt độ hiệu dụng Wedd (ºC) TB tháng tỉnh Quảng Nam ....................... 67
Bảng 2.25. Đánh giá mức độ phù hợp nhiệt độ hiệu dụng Wedd (ºC) tỉnh Quảng
Nam đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới ................................... 67
Bảng 2.26. Đánh giá tổng hợp điều kiện khí hậu khu vực Tam Kỳ theo mức độ phù
hợp đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới ..................................... 68
Bảng 2.27. Đánh giá tổng hợp điều kiện khí hậu khu vực Trà My theo mức độ phù
hợp đối với du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới ..................................... 69
Bảng 2.28. Mức độ phù hợp của nhiệt độ tỉnh Quảng Nam đối với du khách đến từ
vùng ôn đới ................................................................................................................................... 69
Bảng 2.29. Mức độ phù hợp của độ ẩm không khí tỉnh Quảng Nam đối với du khách
đến từ vùng ôn đới ...................................................................................................................... 70
Bảng 2.30. Mức độ phù hợp của số ngày mƣa tỉnh Quảng Nam đối với du khách
đến từ vùng ôn đới ...................................................................................................................... 70

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
Bảng 2.31. Mức
độ phù
hợp của
lƣợng mƣa tỉnh
Quảng Nam đối với du khách đến
từ vùng ôn đới .............................................................................................................................. 70
Bảng 2.32. Mức độ phù hợp của số ngày có gió tây khô nóng tỉnh Quảng Nam đối
với du khách đến từ vùng ôn đới ............................................................................................ 71
Bảng 2.33. Đánh giá tổng hợp điều kiện khí hậu khu vực Tam Kỳ theo mức độ phù
hợp đối với du khách quốc tế đến từ vùng ôn đới .............................................................. 71
Bảng 2.34. Đánh giá tổng hợp điều kiện khí hậu khu vực Trà My theo mức độ phù
hợp đối với du khách quốc tế đến từ vùng ôn đới .............................................................. 72

Bảng 2.35. Đánh giá mức độ thích hợp của các loại khí hậu ở Quảng Nam đối với
du khách nội địa và quốc tế đến từ vùng nhiệt đới. ........................................................... 74
Bảng 2.36. Đánh giá mức độ thích hợp của các loại khí hậu ở Quảng Nam đối với
du khách quốc tế đến từ vùng ôn đới ..................................................................................... 75
Bảng 2.37. Kết quả đánh giá mức độ thích hợp của các loại khí hậu ở Quảng Nam
đối với phát triển DL .................................................................................................................. 76
Bảng 2.38. Thời gian có thời tiết thích hợp cho hoạt động DL ở Quảng Nam .......... 77

7


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam ................................................................... 34
Hình 2.2. Bản đồ địa hình tỉnh Quảng Nam ........................................................................ 37
Hình 2.3. Giản đồ tƣơng quan giữa nhiệt độ và độ ẩm tuyệt đối để đánh giá mức độ
thích ứng của con ngƣời với khí hậu của tổ chức DL thế giới ...................................... 51
Hình 2. 4. Bản đồ nhiệt độ trung bình năm tỉnh Quảng Nam ......................................... 62
Hình 2. 5. Biểu đồ lƣợng mƣa trung bình tháng tỉnh Quảng Nam ................................ 62
Hình 2.6. Bản đồ lƣợng mƣa trung bình năm tỉnh Quảng Nam ..................................... 63
Hình 2.7. Biểu đồ số ngày mƣa trung bình tháng tỉnh Quảng Nam .............................. 63
Hình 2.8. Biểu đồ số ngày có gió tây khô nóng tỉnh Quảng Nam ................................. 64
Hình 2.9. Biểu đồ số ngày có sƣơng mù tỉnh Quảng Nam ............................................. 65
Hình 2.10. Biểu đồ độ ẩm tƣơng đối TB tháng tỉnh Quảng Nam .................................. 66
Hình 2.11. Bản đồ độ ẩm trung bình năm tỉnh Quảng Nam............................................ 67
Hình 2.12. Biểu đồ tốc độ gió TB tháng tỉnh Quảng Nam .............................................. 67
Hình 2.13. Bản đồ sinh khí hậu phục vụ du lịch tỉnh Quảng Nam ................................ 73

Demo Version - Select.Pdf SDK

8



MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Quảng Nam là một tỉnh ven biển thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nằm
trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và trên con đƣờng di sản miền Trung với
hai di sản văn hóa vật thể của thế giới. Quảng Nam đang từng bƣớc khẳng định thế
mạnh du lịch của mình, nhờ lợi thế về tiềm năng thiên nhiên và nhân văn phong
phú.
Tuy nhiên, với diện tích lãnh thổ khá lớn lại nằm trong vùng khí hậu chuyển
tiếp giữa miền khí hậu phía Bắc (có mùa đông lạnh) và miền khí hậu phía Nam
(nóng ẩm quanh năm), vừa lại có núi caonên lãnh thổ Quảng Nam có nền khí hậu
rất đa dạng và phức tạp, ảnh hƣởng lớn đến đời sống và các hoạt động của con
ngƣời,trong đó có các hoạt động tham quan du lịch.Quảng Nam có nhiệt độ trung
bình năm khoảng 25ºC, lƣợng mƣa trung bình năm cao (khoảng 2000 - 2500 mm)
và phân bố không đều theo thời gian, tạo thành hai mùa rõ rệt: mùa mƣa từ tháng IX
đến tháng XII, chiếm 80% tổng lƣợng mƣa cả năm và 20% tổng lƣợng mƣa tập
trung vào mùa khô là các tháng còn lại trong năm và phân bố không đều, mƣa ở

Demo
Select.Pdf
SDKđầu tƣ cho ngành du lịch để đƣa
miền núi nhiều
hơn Version
đồng bằng.- Bên
cạnh đó,việc
nó trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh mặc dù đã đƣợc quan tâm đầu tƣ phát
triển nhƣng kết quả chƣa tƣơng xứng với tiềm năng của tỉnh. Quảng Nam cũng là
một tỉnh thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của thiên tai nhất là bão, lũ lụt và hạn hán
cùng với nạn chặt phá rừng và sự phát triển của công nghiệp đang làm cho môi

trƣờng bị ô nhiễm đáng kể. Những vấn đề trên đã và đang ảnh hƣởng tiêu cực đến
hoạt động phát triển du lịch. Trong bối cảnh đó việc nghiên cứu, gắn lý luận với
thực tiễn để xác định mức độ thuận lợi của điều kiện khí hậu đối với toàn bộ hoạt
động du lịch, từ đó đề ra các phƣơng hƣớng và biện pháp để khai thác sử dụng hợp
lí, phát huy hơn nữa tiềm năng và thế mạnh du lịch của tỉnh là nhu cầu cấp bách.
Trên cơ sở của những đánh giá đó, các cơ quan, công ty du lịch có thể xác định
đƣợc thời kỳ nào trong năm là thuận lợi hơn cả cho các hoạt động du lịch đểđƣa
ngành du lịch của tỉnh trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế, giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập ngƣời dân. Với những lí do

9


trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển
du lịch tỉnh Quảng Nam” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Xác định cơ sở khoa học trên cơ sở nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục
vụ phát triển DL theo hƣớng phát triển bền vững. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
phát triển ngành DL tỉnh Quảng Nam.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ
cho phát triển DL của tỉnh Quảng Nam.
- Xác định cơ sở thực tiễn thông qua việc phân tích đặc điểm địa lý tỉnh
Quảng Nam theo yêu cầu phát triển DL dựa trên nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh
khí hậu.
- Xây dựng bản đồ sinh khí hậu phục vụ phát triển DL tỉnh Quảng Nam.
- Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện sinh khí hậu phục
vụphát triển DL tỉnh Quảng Nam.


Version
- Select.Pdf
- Đề Demo
xuất những
giải pháp
cụ thể cho SDK
phát triển DL theo hƣớng bền vững
nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế về tiềm năng DL của tỉnh Quảng Nam.
3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Từ lý luận và thực tiễn cho thấy, khí hậu là yếu tố có tác động rất lớn và toàn
diện đến đời sống và sản xuất. Trên thế giới đã có nhiều công trình ở những nƣớc
khác nhau tiến hành nghiên cứu các tác động của khí hậu đối với con ngƣời. Tiêu
biểu cho hƣớng nghiên cứu này là các nƣớc có nền kinh tế, khoa học kỹ thuật phát
triển nhƣ Mỹ, Canada, Liên Xô (cũ), Cộng hòa liên bang Đức, Ba Lan… Nổi bật là
công trình đánh giá tổng hợp tự nhiên phục vụ giải trí và sức chứa cũng nhƣ sự ổn
định các điểm DL của các nhà địa lý Xô viết (Mukhina, 1973; Sepier, 1973) và
hàng loạt các công trình nghiên cứu của các nhà địa lý Mỹ nhƣ Bona, 1918;
Davis,1971… Các công trình này có điểm chung là tiến hành đánh giá nguồn TNTN
phục vụ cho mục đích giải trí DL.
Ở Việt Nam, việc nghiên cứu khí hậu đối với con ngƣời cũng nhƣ DL mới

10


đƣợc quan tâm nghiên cứu. Các công trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực này phải kể
đến các công trình của Đào Ngọc Phong, Nguyễn Mạnh Liên (1984), nghiên cứu
một số ảnh hƣởng của yếu tố khí tƣợng đến các chỉ tiêu sinh lý của cơ thể ngƣời
Việt Nam. Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc đã phân biệt một số kiểu thời tiết đặc
biệt của khí hậu Việt Nam và ảnh hƣởng của chúng đến cảm giác cơ thể con ngƣời.
Công trình của Nông Thị Lộc (1986) đề cập đến việc đánh giá, phân loại khí hậu

nhƣ nhiệt độ tháng nóng nhất, nhiệt độ tháng lạnh nhất, lƣợng mƣa trung bình
năm… Ngoài những công trình nghiên cứu tiêu biểu về tác động của khí hậu đối với
con ngƣời đã nêu, gần đây ở Việt Nam có một số công trình đánh giá tổng hợp ảnh
hƣởng của các yếu tố khí tƣợng đến cơ thể con ngƣời thông qua một số thông số khí
hậu tổng hợp cho một số loại hình sản xuất cụ thể nhƣ công trình của Trần Việt
Liễn (1984): “Khí hậu với vấn đề tổ chức lao động, nghỉ ngơi và du lịch trên lãnh
thổ Việt Nam”; Nguyễn Hoàng Sơn (2003): “Nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu
phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế”… [6], [10], [14]
Từ tổng quan trên cho thấy, nghiên cứu khí hậu phục vụ cho sức khỏe con
ngƣời đã có nhiều công trình nghiên cứu ở nhiều địa phƣơng khác nhau. Các công

- Select.Pdf
SDKcơ sở lý luận nghiên cứu, học tâp
trình đã có làDemo
cơ sở tƣVersion
liệu cho chúng
tôi xây dựng
kinh nghiệm, quy trình nghiên cứu vấn đề, đồng thời làm phong phú thêm cơ sở cho
kết luận khoa học của đề tài. Riêng nghiên cứu sinh khí hậu phục vụ phát triển DL
tỉnh Quảng Nam là điểm mới và là đóng góp của đề tài.
4. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Về không gian
Đề tài tiến hành nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển DL
tỉnh Quảng Nam.
4.2. Về thời gian
- Luận văn tiến hành đánh giá trên cơ sở hiện trạng từ 2005 đến nay.
- Định hƣớng phát triển DL đến năm 2020.
4.3. Về nội dung
Nghiên cứu các điều kiện sinh khí hậu phục vụ cho phát triển DL trên địa
bàn tỉnh Quảng Nam. Từ đó, rút ra kết luận làm cơ sở định hƣớng và đề xuất các


11


giải pháp cụ thể cho phát triển DL theo hƣớng phát triển bền vững, nhằm khai thác
hiệu quả lợi thế về tiềm năng DL vốn có của tỉnh và tổ chức hoạt động DL phù hợp
với điều kiện khí hậu phục vụ phát triển DL trên địa bàn toàn lãnh thổ Quảng Nam.
5. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU
5.1. Quan điểm hệ thống
Những năm gần đây các nhà khoa học có nhiều năm nghiên cứu đã kết luận
rằng, mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời thực chất là giải quyết mối quan hệ hai
địa hệ: Địa hệ tự nhiên và địa hệ kỹ thuật. Mỗi địa hệ gồm nhiều cấu trúc tồn tại
trong mối quan hệ hữu cơ biện chứng đồng thời quan hệ chằng chịt với các thành
phần của địa hệ khác. Từ lý thuyết khoa học này cho thấy, yêu cầu bắt buộc khi
nghiên cứu đánh giá một thành phần nào của hệ thống tự nhiên cho một hoạt động
sản xuất đều phải đứng trên quan điểm hệ thống, xem xét mối quan hệ nội hệ thống
và ngoại hệ thống.
Theo quan điểm hệ thống thì mỗi lãnh thổ tự nhiên là một hệ thống có mối
liên hệ chặt chẽ với nhau tạo thành những hệ thống chức năng phân hóa theo quy
luật, theo các cấu trúc thẳng đứng, cấu trúc ngang và cấu trúc chức năng. Vận dụng

- Select.Pdf
quan điểm hệDemo
thống Version
đề tài nghiên
cứu các điềuSDK
kiện sinh khí hậu trong mối quan hệ
tác động qua lại với nhau tạo nên sự phân hóa lãnh thổ. Trên cơ sở đó đánh giá phục
vụ quy hoạch phát triển DL ở tỉnh Quảng Nam.
5.2. Quan điểm tổng hợp

Từ sự thừa nhận đối tƣợng nghiên cứu là một hệ thống cho thấy rằng một hệ
thống tự nhiên cũng nhƣ một địa hệ tự nhiên - kinh tế - kỹ thuật đều đƣợc hình
thành, tồn tại và phát triển bởi sự biểu hiện bình đẳng của tất cả các thành phần. Tuy
nhiên, trong quá trình tham gia vào hệ thống, vai trò của các thành phần không
giống nhau. Có những thành phần trong quá trình tƣơng tác với các thành phần khác
hình thành nên hệ thống có vai trò quyết định nhƣng cũng có những thành phần có
vai trò thứ yếu. Xuất phát từ luận điểm này, khi nghiên cứu một hệ thống cần phải
xem xét tất cả các thành phần trong mối quan hệ tƣơng hỗ. Điều này có nghĩa là
trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngƣời nghiên cứu phải lựa chọn các yếu tố có ảnh
hƣởng mạnh, mang tính chi phối nhƣng cũng xem xét các yếu tố cơ bản khác tác

12


động đồng thời lên đối tƣợng.
Quan điểm tổng hợp yêu cầu xem xét các yếu tố, hiện tƣợng của môi trƣờng
tự nhiên không phải độc lập mà xem xét các hiện tƣợng, sự vật trong mối quan hệ
qua lại. Đề tài nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ cho phát triển DL tỉnh
Quảng Nam nên chỉ chọn yếu tố đặc thù là sinh khí hậu.
5.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Các cấu trúc thành phần của mỗi hệ thống luôn vận động không ngừng theo
thời gian làm cho toàn bộ hệ thống luôn biến đổi từ trạng thái này sang trạng thái
khác dƣới sự tác động của quy luật tự nhiên và quy luật xã hội. Vì vậy, khi nghiên
cứu sinh khí hậu phục vụ cho DL cần đứng trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh. Với
quan điểm này, để cắt nghĩa nguyên nhân và hiện trạng phát triển DL phải đƣợc
xem xét từ lịch sử trƣớc đây và thực trạng là cơ sở dữ liệu quan trọng cho dự báo
phát triển tƣơng lai của ngành. Trong nghiên cứu nói chung, nghiên cứu cho phát
triển DL nói riêng, ngƣời nghiên cứu phải đứng trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh
thì các giải pháp đƣa ra thực thi mới có ý nghĩa thực tiễn, thúc đẩy sự phát triển
tổng thể sản xuất theo hƣớng tích cực, có lợi cho con ngƣời.


Demo
- Select.Pdf SDK
5.4. Quan điểm
lãnhVersion
thổ
Theo Kaletxnhic.X.V, đặc tính quan trọng của lớp vỏ Trái Đất là sự phân dị
theo lãnh thổ và sự phân hóa khách quan là quy luật phổ biến của lớp vỏ địa lý. Từ
góc độ địa lý tự nhiên tiếp cận bất kỳ một đối tƣợng tự nhiên nào, mục tiêu phải đạt
đƣợc là phát hiện ra cái đặc thù, cái cá thể và nguyên nhân tạo nên tính đặc thù đó.
Xuất phát từ cơ sở này, trong quá trình đánh giá sinh khí hậu cho phát triển DL ở
tỉnh Quảng Nam, chúng tôi đã tiến hành so sánh chỉ tiêu, yêu cầu của phát triển DL
với đặc điểm từng đơn vị kiểu sinh khí hậu, từ đó đề xuất tổ chức lãnh thổ phát triển
DL theo từng kiểu sinh khí hậu tại địa bàn nghiên cứu.
Các điều kiện tự nhiên có sự phân hóa theo không gian nhƣng giữa chúng có
mối quan hệ qua lại với nhau. Việc nghiên cứu đặc điểm khác biệt của lãnh thổ
nhằm phát hiện các mối quan hệ hữu cơ trong một địa tổng thể và các đặc trƣng
quan trọng nhất để tiến hành đánh giá tổng hợp và đề xuất quy hoạch lãnh thổ hợp
lý. Cũng nhƣ các nơi khác, tỉnh Quảng Nam có sự phân hóa các thành phần tự nhiên

13


theo chiều ngang và theo chiều thẳng đứng. Do các điều kiện phát sinh không đồng
nhất trên toàn lãnh thổ nên khí hậu cũng có sự phân hóa.
5.5. Quan điểm sinh thái
Quan điểm này nói lên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa sinh vật với môi trƣờng
xung quanh. Trong mối quan hệ đó có mối quan hệ giữa con ngƣời với môi trƣờng.
Con ngƣời đóng vai trò chủ thể có khả năng điều khiển, tạo lập lại sự cân bằng sinh
thái. Vậy việc đƣa ra những giải pháp cụ thể cho phát triển DL là hành động của

con ngƣời nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế tiềm năng DL cũng chính là bảo vệ
môi trƣờng, tạo lập cân bằng sinh thái.
5.6. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững là xu thế phát triển kinh tế hiện nay đối với bất kỳ một
ngành nào cũng nhƣ ở mỗi quốc gia. DL là ngành rất nhạy cảm, dễ làm biến đổi các
thành phần tự nhiên nên nghiên cứu cho phát triển DL phải đứng trên quan điểm
phát triển bền vững. Quan điểm này sẽ chi phối đề xuất các loại hình, chƣơng trình
DL hoặc đề xuất các giải pháp khai thác lãnh thổ so cho hoạt động DL không làm
tổn hại đến sự tồn tại và phát triển của các thành phần tự nhiên.

Version
- Select.Pdf
Việc Demo
nghiên cứu
điều kiện
sinh khí hậuSDK
phục vụ cho DL ở tỉnh Quảng Nam
không đơn thuần là đảm bảo nhu cầu hiện tại mà quan trọng hơn là tác động của nó
tới tƣơng lai. Vận dụng quan điểm này, đề tài đánh giá gắn với chức năng của DLdịch vụ nhằm đảm bảo nhu cầu sinh thái môi trƣờng trên cơ sở nghiên cứu điều kiện
sinh khí hậu.
6. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Dựa vào đối tƣợng, nhiệm vụ, nội dung của đề tài, chúng tôi chọn các phƣơng pháp
sau:
6.1. Phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu
Đây là phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài. Thông qua việc thu thập
tƣ liệu, tài liệu, công trình nghiên cứu… giúp chúng tôi xây dựng cơ sở lý luận cho
vấn đề nghiên cứu, thừa kế kinh nghiệm, các phƣơng pháp thực hiện đồng thời góp
phần làm phong phú thêm dữ liệu cho kết luận khoa học. Phƣơng pháp thu thập,
phân tích, tổng hợp tài liệu còn là cơ sở để chúng tôi xác định đối tƣợng, nội dung


14


nghiên cứu để đảm bảo tính mới trong nghiên cứu, tiết kiệm đƣợc thời gian, công
sức nghiên cứu.
Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ đề ra, đề tài tiến hành thu thập tài liệu ở
các cơ quan: Cục Thống kê tỉnh Quảng Nam, Sở tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh
Quảng Nam, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Khí tƣợng
Thủy văn tỉnh Quảng Nam, Sở Du lịch, Văn hóa và Thể thaotỉnh Quảng Nam.
Ngoài ra, chúng tôi còn thu thập từ báo, tạp chí, Internet… làm cơ sở lý luận và
thực tiễn định hƣớng của đề tài.
6.2. Phƣơng pháp bản đồ và GIS
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong suốt quá trình tiến hành và hoàn chỉnh
đề tài. Phƣơng pháp bản đồ đƣợc sử dụng theo hai hƣớng:
- Khai thác tƣ liệu về bản đồ:
+ Sƣu tập bản đồ có liên quan đến vấn đề ở khu vực nghiên cứu, trên cơ sở
hệ thống bản đồ hiện có, chúng tôi sƣu tập các bản đồ nhƣ bản đồ địa hình, bản đồ
các yếu tố tự nhiên, bản đồ tiềm năng và quy hoạch DL tỉnh Quảng Nam.
+ Khai thác thông tin tƣ liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ bản đồ.

Demo
Version
- Select.Pdf
SDK
+ Phân
tích, tổng
hợp, phân
loại thông tin
theo nội dung nghiên cứu.
+ Dựa vào phân bố, phân tích mối quan hệ nhân quả để suy đoán về đặc

trƣng các sự vật cần thiết cho nghiên cứu.
- Thành lập bản đồ:
Dựa vào cơ sở chọn đối tƣợng đánh giá theo mục tiêu đề tài để thành lập bản
đồ sinh khí hậu. Từ chỉ tiêu xác định cho phân loại mức độ phù hợp đối với con
ngƣời, so sánh đánh giá phân chia các loại sinh khí hậu theo mức độ thích nghi của
con ngƣời và cụ thể hóa bằng bản đồ: Bản đồ địa hình, bản đồ nhiệt độ,bản đồ
lƣợng mƣa, bản đồ độ ẩm và xây dựng bản đồ sinh khí hậu của tỉnh Quảng Nam.
Để xây dựng các bản đồ này, chúng tôi đã sử dụng các phần mềm Mapinfo,
ArcGIS…
6.3. Phƣơng pháp khảo sát thực địa
Để kiểm chứng nguồn tài liệu đã thu thập đƣợc, bổ sung và cập nhật thêm
thông tin, chụp ảnh làm tƣ liệu, phƣơng pháp khảo sát thực địa đƣợc tiến hành theo

15


điểm, theo tuyến nghiên cứu nhằm khảo sát tình hình phát triển DL của tỉnh Quảng
Nam. Đề tài khảo sát thực địa tại một số điểm và tuyến nhƣ sau:
- Điểm thực địa: Phố cổ Hội An, bãi biển Cửa Đại, đảo Cù Lao Chàm, hồ
Phú Ninh, làng Đại Bƣờng, thánh địa Mỹ Sơn,Tam Kỳ.
- Tuyến thực địa: Cửa Đại - Cù Lao Chàm - Hội An, Tam Kỳ - Mỹ Sơn, Tam
Kỳ - Phú Ninh.
6.4. Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp này đƣợc tiến hành đồng thời với phƣơng pháp khảo sát thực
địa. Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các hộ dân cƣ, cán bộ địa phƣơng và cán bộ Sở
Tài nguyên và Môi trƣờng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trạm khí tƣợng…
bằng các câu hỏi mà bản thân trực tiếp hỏi nhằm thu thập thông tin.
6.5. Phƣơng pháp đánh giá
Mục đích của việc đánh giá các yếu tố khí hậu phục vụ DL là nhằm xác định
mức độ (rất thuận lơi, thuận lợi, không thuận lợi) của các yếu tố khí hậu đối với

toàn bộ hoạt động DL nói chung hay đối với từng loại hình DL, từng hoạt động cụ
thể phục vụ DL nói riêng. Trên cơ sở đó lựa chọn các phƣơng án tối ƣu nhằm sử

Demo
Version
- Select.Pdf
dụng một cách
hợp lý;
đồng thời
đề ra phƣơngSDK
hƣớng cũng nhƣ biện pháp cải tạo và
bảo vệ nguồn tài nguyên khí hậu hiệu quả nhất. Đề tài đánh giá điều kiện sinh khí
hậu của khu vực nghiên cứu nhằm quy hoạch DL của tỉnh, từ đó đề xuất các giải
pháp phát triển DL trên cơ sở khai thác tiềm năng vốn có của tỉnh Quảng Nam.
7. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục,
phần nội dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu điều kiện sinh khí hậu phục vụ
phát triển du lịch.
Chƣơng 2. Đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch tỉnh
Quảng Nam.
Chƣơng 3. Định hƣớng phát triển du lịch phù hợp với điều kiện sinh khí hậu
tỉnh Quảng Nam.

16


NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN
SINH KHÍ HẬU PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH

1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1.1.1. Sinh khí hậu
Sinh khí hậu là một môn khoa học liên ngành giữa khí hậu với sinh thái học.
Theo định nghĩa trong Từ điển Bách khoa nông nghiệp: “Sinh khí hậu học là khoa
học nghiên cứu các ảnh hƣởng của khí hậu đối với cơ thể sống. Sinh khí hậu học
chú trọng tác động của các yếu tố khí hậu (bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm…) trong thời
gian dài và theo dõi tác động của thời tiết trong từng ngày, từng tháng. Nghiên cứu
khí hậu trong phạm vi vùng và trong từng khu vực nhỏ (vi khí hậu), trong cảnh
quan và thiết bị chuồng trại do con ngƣời tạo nên cho cây trồng, vật nuôi. Nghiên
cứu sinh khí hậu là cơ sở cho việc nghiên cứu tính thích nghi của sinh vật để nâng
cao sức sản xuất trong một môi trƣờng nhất định”.
Trong hệ sinh thái, sinh khí hậu nghiên cứu ảnh hƣởng của điều kiện thời
tiết, chế độ khí hậu đối với các cơ thể sống của hệ sinh thái. Theo E.P.Odum, nếu

Demo
- Select.Pdf
SDK
nhƣ hệ sinh thái
đƣợcVersion
chia làm hai
phần: Sinh thái
cảnh và sinh vật cảnh thì sinh khí
hậu là những điều kiện khí hậu, thời tiết - các yếu tố sinh thái cảnh tác động lên tất
cả giới sinh vật của hệ sinh thái, bao gồm từ các quần xã thực vật, động vật tới quần
xã vi sinh vật và cả con ngƣời. Nói cách khác khí hậu, thời tiết là những nhân tố
sinh thái quan trọng không thể thiếu đƣợc trong sự tồn tại, sinh trƣởng và phát triển
của giới sinh vật.
Từ định nghĩa này có thể thấy nội dung nghiên cứu của sinh khí hậu rất đa
dạng theo các hƣớng sau đây:
- Sinh khí hậu thảm thực vật tự nhiên: Nghiên cứu ảnh hƣởng của khí hậu,

thời tiết lên quá trình hình thành, phát triển, sinh trƣởng và tái sinh của các thảm
thực vật tự nhiên.
- Sinh khí hậu nông nghiệp: Nghiên cứu ảnh hƣởng của khí hậu, thời tiết lên
quá trình sinh trƣởng, hình thành năng suất, chất lƣợng sản phẩm của cây trồng.
Đây là hƣớng nghiên cứu đã tồn tại lâu nay, từ khi con ngƣời tiến hành các hoạt

17



×