Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm văn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.34 KB, 17 trang )

Sỏng kin kinh nghim vn 6
Phòng giáo dục & đào tạo
Trờng
Sáng kiến kinh nghiệm
Tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo
của học sinh khi học tác phẩm truyền thuyết (ngữ văn 6).
Ngời thực hiện:
Tổ khoa học xã hội

Năm: 2008.
1
Sỏng kin kinh nghim vn 6
A- Đặt vấn đề.

I -lí do chọn đề tài
Môn ngữ văn trớc hết là một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội , điều đó nói
lên tầm quan trọng của nó trong việc giáo dục , quan điểm t tởng , tình cảm của học
sinh.

Môn ngữ văn còn là môn học thuộc nhóm công cụ , có mối quan hệ và tác động tích
cực đến kết quả học tập các môn khác . Vì vậy nó không những có vị trí đặc biệt
trong việc thực hiện mục tiêu chung của nhà trờng THCS mà còn góp phần hình
thành những con ngời có trình độ học vấn THCS, chuẩn bị cho họ ra đời hoặc tiếp
tục học lên cao hơn.
1- Căn cứ vào tình hình đổi mới ph ơng pháp dạy học văn ở THCS nói chung và
ngữ văn 6 nói riêng;

Đề cao vai trò chủ động tích cực của học sinh trong hoạt động nhận thức , tuân
thủ và ứng dụng các kiến thức , kĩ năng văn học , giáo viên không còn là ngời chỉ
biết truyền thụ kiến thức , kĩ năng văn học mà còn có vai trò tổ chức , hớng dẫn học
sinh để rèn luyện cho học sinh tính tự lập , tủ duy sáng tạo , bớc đầu có năng lực cảm


thụ các giá trị chân- thiện mĩ trong văn học , có kĩ năng thực hành , và năng lực sử
dụng Tiếng Việt nh một công cụ để t duy giao tiếp . Đó cũng là những ngời có ham
muốn đem tài trí của mình cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
2- Căn cứ vào chơng trình dạy học phần truyền thuyết:

Sách giáo khoa ngữ văn 6 lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo việc tổ
chức nội dung , chơng trình biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn phơng pháp giảng
dạy.
Với việc lấy sáu kiểu văn bản làm trục đồng qui: tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập
luận( nghị luận) , thuyết minh và điều hành ( hành chính công vụ). Học sinh phải
phân tích thành thạo bốn kĩ năng : Nghe , nói, đọc ,viết, năng lực tiếp nhận và tạo lập
sáu kiểu văn bản nói trên.
Vấn đề phối hợp ba phân môn văn học tiếng Việt- tập làm văn cũng dựa trên
yếu tố tích hợp ở tong thời kì , thời điểm để đáp ứng tốt nhất mục tiêu nói trên . Phần
văn học con đờng để phối hợp với giảng dạy các kiểu văn bản là sắp xếp tác phẩm
theo hệ thống thể loại ( truyện kí, văn xuôi, tiểu thuyết , thơ , kịch ) . Cụ thể là ứng
với văn bản tự sự đợc dạy ở vòng một đầu lớp 6 là truyện dân gian thể loại truyền
thuyết với 5 văn bản: Con Rồng cháu Tiên , Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
Bánh chng bánh giầy, Sự tích Hồ Gơm.
ở sách giáo khoa chỉnh lí mở đầu là thần thoại Thần trụ trời , tiếp đến là truyền
thuyết Truyện : Con Rồng cháu Tiên , Thánh Gióng, Sơn Tinh Thuỷ Tinh , Mị Châu
Trọng Thuỷ , Truyền thuyết Hồ Gơm.
Nh vậy là chơng trình sách giáo khoa ngữ văn 6 có súc tích hơn . Song ngời giáo
viên đứng lớp để thực hiện đợc yêu cầu một cách linh hoạt sáng tạo mà mấu chốt là
2
Sỏng kin kinh nghim vn 6
mục tiêu của bộ môn ngữ văn với những yếu tố đồng qui giữa ba phân môn , tích hợp
trong tong văn bản lại là một vấn đề không đơn giản .
II -Mục đích nghiên cứu.
- Hiểu đúng đặc trng của thể loại truyền thuyết .

- Đề xuất những thức tổ chức học tập nhằm khai thác có hiệu quả thể loại này dựa
trên quan điểm tích hợp
- Phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của học sinh khi tiếp nhận văn bản truyền
thuyết .
- Hình thành cho học sinh kĩ năng nghe, nói , đọc , viết tiếng Việt thành thạo , có
kĩ năng cơ bản về phân tích tác phẩm văn học , bớc đầu có năng lực cảm nhận
và bình giá văn học ( Sách giáo viên ngữ văn 6 tập 1), yêu quí những giá trị
chân,thiện,mĩvà khinh ghét những cái xấu xa độc ác . cần làm sao cho học
sinh biết chủ động tiếp cận tác phẩm theo hơng đọc-> suy ngẫm->liên tởng .
- Với gần 7 năm tiếp cận chơng trình mới, cùng các văn bản hớng dẵn chỉ đạo
của Bộ giáo dục đào tạo , Sở giáo dục , Phòng giáo dục, qua các chuyên đề cấp
huyện, cấp trờng và những sáng kiến kinh nghiệm , những tiết dạy của bẳn thân .
Tôi tiếp tục đi sâu vào nghiên cứu đề tài trong phạm vi nhỏ với mục đích tạo hiệu
quả cho giờ dạy ngữ văn nói chung và tiết học văn bản truyền thống nói riêng.
III-Đối tợng,phạm vi nghiên cứu

- Học sinh khối lớp 6
IV- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Giúp học sinh cảm nhận đợc các ý nghĩa nội dung và hình thức của một tác phẩm
truyền thuyết.Hiểu đợc vẻ đẹp của truyền thuyết dân gian : Các chi tiết kì ảo đợc tạo
bằng trí tởng tợng nhằm thiêng liêng hoá sự thật lịch sử thời quá khứ. Qua việc đọc
hiểu tác phẩm truyền thuyết và làm đợc các dạng bài tập để nâng cao kiến thức.
- Bớc đầu biết cảm thụ đợc tác phẩm văn học truyền thuyết và có thể viết đợc đoạn
văn cảm thụ về tác phẩm mà mình đã học.
V- Các phơng pháp nghiên cứu chính.
- Qua thực tế giảng dạy , qua điều tra kêt quả học tập của học sinh lần đầu tiên tiếp
cận chơng trình mới,hầu nh các em hiểu đợc tác phẩm còn cha sâu,tôi đã tìm
tòi,nghiên cứu,đúc rút kinh nghiệm sau mỗi lần lên lớp.Hơn nữa lại đợc dự các
chuyên đề của cấp Phòng giáo dục,của tổ chuyên môn và của đồng nghiệp tôi đã
cùng với nhóm xây dựng lên những giờ dạy về văn bản truyền thuyết đợc học sinh

có hứng khởi học tập hơn.
- Mặt khác tôi cũng áp dụng lí luận về phơng pháp dạy học nêu vấn đề,phân tích tác
phẩm văn học dân gian, hớng dẫn giảng dạy môn ngữ văn 6 THCS vào trong từng
bài dạy để hớng dẫn học sinh chiếm lĩnh văn bản nghệ thuật.

B- Giải quyết vấn đề.
3
Sỏng kin kinh nghim vn 6
Chơng 1- Cơ sở lí luận cho việc ứng dụng đề tài.
Để hoạt động dạy và học tác phẩm văn học dân gian trong đó có truyền thuyết
đạt hiệu quả theo các đặc trng của bộ môn , trớc hết ngời giáo viên phải nhận thức
sâu sắc về vai trò , chức năng , đặc điểm thi pháp loại hình văn học này.
Văn học dân gian là những sáng tác nghệ thuật truyền miệng của nhân dân phản
ánh lịch sử dung nớc và gữi nớc của dân tộc. Nó tồn tại trong lòng nhân dân từ thế
hệ này sang thế hệ khác và ngày càng đợc hoàn thiện. Văn học dân gian đợc coi
là bộ Bách khoa toàn th với các giá trị văn hoá tinh thần và văn hoá vật chất
của nhân dân , bao gồm nhiều mặt của cuộc sống . Sinh hoạt , phong tục tập
quán , lễ giáo, kinh nghiệm về thiên nhiên , lao động sản xuất , đấu tranh xã hội
Trong đó truyền thuyết là những truyện dân gian về lịch sử . Dù yếu tố sự thật
trong lịch sử , trong những truyện kể đó có mong manh đến đâu và dù cái lõi là sự
thật lịch sử trong đó đợc trí tởng tợng thêu dệt đến mức nào , thì lịch sử vẫn đợc
coi là đối tợng phản ánh chuyên biệt của thể loại này với hai nhóm: Những truyền
thuyết về vua Hùng và những truyền thuyết đời sau.
Bên cạnh đó , tất cả các thể loại văn hoá dân gian đều gắn với các địa phơng tuỳ
theo cách của nó , thờng là một số lĩnh vực văn hoá dân gian địa phơng nh tập
tục , lễ nghi
Công việc phân tích truyền thuyết , do đó không phải là công việc tìm ra cái lõi
là sự thật lịch sử trong câu truyện kể , đấy là công việc của ngời nghiên cứu lịch
sử . Mà là công việc tìm hiểu : con ngời và sự thật về họ , đã trở thành truyện
sử nh thế nào? vì sao?

Bởi thế , muốn học sinh cảm nhận đợc sâu sắc giá trị của truyền thuyết , không
có con đờng nào khác ngời thầy phải khéo léo giúp các em vén những lớp màn kì
ảo để đi vào lâu đài trí tuệ bay bổng đó bằng cách phân tích nhân vật, sự kiện.

Chơng2 Kết quả điều tra khảo sát thực tiễn.
Nói nh nhà thơ Tố Hữu học văn đã khó, dạy văn còn khó hơn nhiều. Đến với
văn học là con đờng của trái tim đến với trái tim. Vì thế , dạy văn trớc hết phải
yêu văn chơng và có một nghệ thuật s phạm rất tổng hợp để chuyển tải tình yêu
đó đến với học trò.
Tôi thấy rằng nếu nh môn học đòi hỏi ở học sinh đồng thời thành thạo nhiều kĩ
năng : Nghe , nói , đọc , viết, thì trớc hết những kĩ năng ấy cũng phải là năng
khiếu văn chơng cộng với sự rèn luyện khổ công của thầy . Thầy nói hay , lu loát ,
ngôn từ trong sáng để diễn giảng sâu sắc , lời bình lắng đọng đi vào tâm hồn học
trò.
Không chỉ trò nghe giảng mà thầy cũng phải biết lắng nghe ý kiến của học sinh
đừng áp đặt hay vội phủ nhận ý kiến của trò nhằm nhanh tới đích của kiến thức .
Điều đó sẽ làm thui chột khả năng sáng tạo của trò.
Thầy cũng cần đọc hay , diễn cảm có hồn , tạo tâm thế cho trò đi vào tác phẩm.
Một điều học sinh ngại khi học văn đó là việc sáng tạo văn bản . Tôi quan
niệm khi dạy cho học trò kĩ năng làm bài , ngời thầy rất cần rèn luyện khả năng viết
4
Sỏng kin kinh nghim vn 6
qua việc viết những đoạn văn , thậm chí bài văn mẫu đọc cho các em nghe , hớng dẫn
các em tiếp thu phơng pháp, kĩ năng làm bài qua các bài viết mẫu của thầy hay các
sách bài văn mẫ chọn lọc yêu cầu tránh rập khuôn máy móc , thụ động .Đó cũng
là một cách gây hứng thú đối với học sinh khi học bộ môn này.
Thực tế cho thấy học sinh rất yêu thích truyện cổ nói chung , truyện truyền
thuyết nói riêng, nhiều em có thể kể lại truyện một cách chính xác đến từng chi tiêt
nhỏ trớc khi đợc học vì có thể từ nhỏ các em đã đợc nghe kể không chỉ một lần mà
có thể nhiều hơn. Tuy nhiên, để cắt nghĩa cội nguồn ý nghĩa tiềm ẩn đằng sau những

câu chữ đó bằng những phơng tiện của ngôn ngữ : Cách dùng từ ngữ, các biện pháp
tu từ , ngôi kể nhân vật sự kiện thì học sinh còn lúng túng.
Do vậy , bằng cách tích hợp kiến thức và kĩ năng ngời thầy sễ định hớng tổ chức
nh thế nào giúp cho học sinh phát huy vai trò chủ thể sáng tạo nhằm tự chiếm lĩnh
lấy tác phẩm là cả một việc làm thiết yếu.
Từ suy nghĩ đó , tôi đã cố gắng sử dụng triệt để phơng pháp dạy học mới theo h-
ớng tích cực, sáng tạo, lấy học sinh làm trung tâm, thầy dẫn dắt , gợi mở, học trò chủ
động trong việc tìm ra và nắm bắt đợc kiến thức có hiệu quả để bớc đầu học sinh
hiểu đợc tác phẩm, cao hơn nữa là yêu thích môn học và tiến đến yêu cầu cuối cùng
là học sinh biết cảm nhận và viết đợc thành một bài văn hoàn chỉnh .
Chơng3- Giải pháp.
3.1- Công việc chuẩn bị cho hoạt động :
a- Phần việc của thầy :
Nhằm thực hiện đợc nguyên tắc chung đồng thời cũng là nhiệm vụ trọng tâm của
đổi mới chơng trình và sách giáo khoa ngữ văn 6 : giáo viên học sinh thực hiện
phơng pháp tích cực hoá hoạt động của ngời học , trong đó giáo viên đống vai trò là
ngời tổ chức hoạt động của học sinh , mỗi học sinh đều đợc hoạt động , đều đợc bộc
lộ mình và phát triển, tôi luôn đề cao công việc của ngời thầy là thiết kế giáo án , dự
kiến phơng pháp , biện pháp , hìmh thức tổ chức dạy- học. Nó tạo ra vị thế chủ
động ,tự tin cho ngời thầy.
Tôi bắt đầu cho mình từ việc xác định mục tiêu cần đặt ra cho tiết học về nội dung,
phơng pháp , hình thức tổ chức. Những kiến thức cần huy động phục vụ cho nội dung
của bài và tích hợp với các kiểu thức khác hay kiến thức thuộc bộ môn khác, hệ
thống câu hỏi với từng cấp độ , dạng loại , số lợng : các phơng tiện dạy học , t liệu
tranh ảnh , băng hình , các hoạt động bổ trợ sau tiết học.
Ví dụ : Khi soạn bài Con Rồng cháu Tiên Truyền thuyết về các vua Hùng ,
tôi đã chuẩn bị đọc kĩ t liệu :
- Hớng dẫn học văn học dân gian ( dùng cho học sinh lớp 6) Nhà xuất bản giáo dục
Hà Nội 1998- Tác giả Đỗ Bình Trị.
- Những đặc điểm thi pháp các thi pháp các thể loại văn học dân gian- Tác giả Đỗ

Bình Trị Nhà xuất bản Giáo Dục Hà Nội- 2000.
- Một số bài giẩng văn cấp 2 : Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 1992.
- Phân tích tác phẩm văn học dân gian- Sở Giáo dục An Giang 1988.
- Lịch sử Việt Nam tập 1 Nhà xuất bản Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
1983.
- Các tập truyện truyền thuyết chọn lọc Việt Nam và Thế giới: Nhà xuất bản văn
học .
5
Sỏng kin kinh nghim vn 6
- Sách bồi dỡng thơng xuyên chu kì 1992- 1996, 1997- 2000.
Theo hớng dẫn sách giáo viên :
Hoạt động 1: Giáo viên cho học sinh đọc truyện, kể, phân đoạn .
Hoạt động 2 : Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời , thảo luận các câu hỏi trong phần
đọc - hiểu văn bản để cung cấp các ý:
a- Kì lạ, lớn lao đẹp đẽ về nguồn gốc và hình dạng,
b- Sự nghiệp mở nớc.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh phần luyện tập.
Dựa vào đó tôi thiết kế giáo án thực hiện nh sau:
Hoạt động 1:
Khởi động: Cho học sinh vào bài bằng việc quan sát một bức tranh đẹp , kì ảo đ-
ợc phóng to về Lạc Long Quân và Âu Cơ cùng một trăm con lên rừng xuống biển.
Hoạt động 2:
Giáo viên hớng dẫn cho học sinh đọc lại truyện , tìm hiểu bố cục , chú thích, kể
tóm tắt lại câu chuyện .
Hoạt động 3:
Giáo viên hớng dẫn học sinh trả lời và thảo luận các câu hỏi và bài tập trắc
nghiệm và định hớng phân tích theo ba nội dung:
a- Nguồn gốc kì lạ, lớn lao đẹp đẽ.
b- Sự nghiệp mở nớc.

c- ý nghĩa của truyền thuyết.
Hoạt động 4:
Hớng dẫn học sinh học phần ghi nhớ.
Hoạt động 5:
Hớng dẫn học sinh thực hiện phần luyện tập ở lớp và ở nhà, hoạt động bổ trợ hay
ngoại khoá..
+ Dự kiến phơng pháp : Qui nạp.
+ Hình thức thảo luận nhóm tiến hành ở việc cảm thụ chi tiết kì ảo hoang đờng
tiêu biểu : Âu Cơ sinh bọc trăm trứng.
b- Phần việc của trò.
Song song với sự chuẩn bị về phía thầy , tôi chuẩn bị những câu hỏi gợi ý, bài tập cụ
thể yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết học.
Ví dụ: + B ớc 1 : Yêu cầu đọc:
Đọc lớt lần 1 để thành thạo mặt chữ.
Đọc lần hai , đọc chậm để nắm nội dung, bố cục truyện.
Đọc lần ba , xử lí thông tin( làm miệng).
+ Xác định các nhân vật trong truyện: nhân vật chính là ai?
+ Các sự việc mở đầu phát triển- kết thúc truyện là gì?
+ ý nghĩa của truyện.
+ Nghệ thuật xây dựng nhân vật , chi tiết cốt truyện .
+ B ớc 2; Yêu cầu trả lời câu hỏi ở phần đọc-hiểu văn bản của sách giáo khoa.
Điều thuận lợi cho việc chuẩn bị của trò là Bộ Giáo Dục biên soạn sách bài tập , vở
bài tập ngữ văn 6 rất cụ thể , nhiều dạng bài chia nhỏ các chi tiết các câu hỏi để học
6

×