Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

BÀI TẬP ÔN TẬP ĐỊA LÝ 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.38 KB, 9 trang )

Các bài t ập ôn thi TNPT Địa lý lớp 12
Bài 1. Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét và giải thích về đặc điểm khí hậu của 3 địa điểm.
Địa điểm
Số tháng
lạnh
Số tháng
nóng
Mùa mưa (từ
tháng ... đến
tháng ...)
Mùa khô (từ
tháng... đến
tháng ...)
Số tháng khô, số
tháng hạn
Hà Nội 2 5 V → X XI → IV 3 tháng khô
Huế 0 7 VIII → I II → VII Không có tháng khô
Tp. Hồ Chí Minh 0 12 V → XI XII → IV
1 tháng khô
3 tháng hạn
Bài 2. Qua bảng số liệu sau, hãy nhận xét sự biến đổi nhiệt độ theo vĩ độ.
Địa điểm
t
o
TB năm
(
o
C)
t
o
TB tháng lạnh


nhất (
o
C)
t
o
TB tháng
nóng nhất (
o
C)
Biên độ t
o
TB (
o
C)
Hà Nội (vĩ độ 21
o
01'B) 23,5 16,4 (thángI) 28,9 (tháng VII) 12,5
Huế (vĩ độ 16
o
24'B) 25,1 19,7 (thángI) 29,4 (tháng VII) 9,7
Tp. Hồ Chí Minh (vĩ độ 10
o
47'B) 27,1 25,8 (thángXII) 28,9 (tháng IV) 3,1
Bài 3. Cho bảng số liệu:
MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ NHIỆT ĐỘ CỦA HÀ NỘI VÀ TP. HỒ CHÍ MINH (
O
C)
Địa điểm
t
o

TB
năm
t
o
TB tháng lạnh
nhất
t
o
TB tháng
nóng nhất
Biên độ
t
o
TB
t
o
tối
thấp
tuyệt đối
t
o
tối cao
tuyệt đối
Biên độ
t
o
tuyệt
đối
Hà Nội
(21

o
01B)
23,5
16,4
(tháng 1)
28,9
(tháng 7)
12,5 2,7 42,8 40,1
Tp. Hồ
Chí Minh
(10
o
47B)
27,1
25,8
(tháng 12)
28,9
(tháng 4)
3,1 13,8 40,0 26,2
Bài 4. Cho bảng số liệu sau:
Địa điểm t
0
TB năm Lượng mưa TB năm
Quy Nhơn 26,8 1692
Plây Ku 21,8 2272
a. Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
b. Tại sao Quy Nhơn gần biển lại có t
0
TB năm cao hơn và lượng mưa ít hơn của Plây Ku.
Bài 5. Cho bảng số liệu sau:

Năm
Tổng diện tích
rừng (triệu ha)
Diện tích rừng tự
nhiên (triệu ha)
Diện tích rừng
trồng (triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943 14,3 14,3 0 43,0
1983 7,2 6,8 0,4 22,0
2005 12,7 10,2 2,5 38,0
Nhận xét sự biến động diện tích rừng của nước ta.
Bài 6. Cho bảng số liệu sau:
Năm
Tổng diện tích rừng
(triệu ha)
Diện tích rừng tự
nhiên (triệu ha)
Diện tích rừng trồng
(triệu ha)
Độ che phủ (%)
1943 14,3 14,3 0 43,0
1983 7,2 6,8 0,4 22,0
2005 12,7 10,2 2,5 38,0
Nhận xét sự biến động diện tích rừng của nước ta.
Bài 7. Dựa vào bảng số liệu sau:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2006
Vùng Mật độ dân số (người/km
2
)

Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nước
1225
148
69
207
200
89
511
429
254
a) Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số các vùng của nước ta.
b) Nhận xét về sự chênh lệch mật độ dân số giữa các vùng. Giải thích nguyên nhân.
Bài 8. Dựa vào bảng số liệu sau:
MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA, NĂM 2006
Vùng Mật độ dân số (người/km
2
)
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ

Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
Cả nước
1225
148
69
207
200
89
511
429
254
a) Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số các vùng của nước ta.
b) Nhận xét về sự chênh lệch mật độ dân số giữa các vùng. Giải thích nguyên nhân.
Bài 9. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GDP PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 (%)
Năm
Khu vực
199
0
199
1
199
5
199
7
199
8
200

2
2005
Nông, lâm, ngư nghiệp 38,7 40,5 27,2 25,8 25,8 23,0 21,0
Công nghiệp – xây dựng 22,7 23,8 28,8 32,1 32,5 38,5 41,0
Dịch vụ 38,6 35,7 44,0 42,1 41,7 38,5 38,0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành trong GDP của nước ta qua
các năm trên.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu.
Bài 10. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (%)
Loại cây trồng
Tỉ trọng
Năm 1990 Năm 2005
Cây lương thực 67,1 59,2
Rau đậu 7,0 8,3
Cây công nghiệp 13,5 23,7
Cây ăn quả 10,1 7,3
Cây khác 2,3 1,5
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt phân theo loại cây trồng
nước ta năm 1990 và năm 2005.
b) Nhận xét về cơ cấu ngành trồng trọt phân theo loại cây trồng qua các năm trên.
Bài 11. Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG THỊT CÁC LOẠI
(Đơn vị:nghìn tấn)
Năm Tổng số Thịt trâu Thịt bò Thịt lợn Thịt gia cầm
1996 1412,3 49,3 0,1 1080 212,9
2000 1853,2 48,4 93,8 1418,1 292,9
2005 2812,2 59,8 142,2 2288,3 321,9
Hãy nhận xét về sự phát triển chăn nuôi và sự thay đổi trong cơ cấu sản lượng thịt các loại qua
các năm 1996, 2000 và 2005.

Bài 12. Cho bảng số liệu dưới đây:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT (THEO GIÁ SO SÁNH 1994)
(Đơn vị: tỉ đồng)
Năm Tổng số Lương
thực
Rau đậu Cây công
nghiệp
Cây ăn
quả
Cây khác
1990 49 604,0 33 289,6 3 477,0 6 692,3 5 028,5 1 116,6
1995 66 183,4 42 110,4 4 983,6 12 149,4 5 577,6 1 362,4
2000 90 858,2 55 163,1 6 332,4 21 782,0 6 105,9 1 474,8
2005 107897,6 63852,5 8 928,2 25 585,7 7 942,7 1 588,5
a) Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng (lấy năm
1990 = 100%).
b) Dựa trên số liệu vừa tính, hãy vẽ trên cùng hệ trục toạ độ các đường biểu diễn tốc độ tăng
trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng.
Bài 13. Cho bảng số liệu dưới đây:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm
1975 210,1 172,8
1980 371,7 256,0
1985 600,7 470,3
1990 542,0 657,3
1995 716,7 902,3
2000 778,1 1 451,3
2005 861,5 1633,6

a) Tính tỉ trọng của cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong cơ cấu diện
tích gieo trồng cây công nghiệp qua các năm.
b) Nhận xét về xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp.
Bài 14. Cho bảng số liệu dưới đây:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM
VÀ CÂY CÔNG NGHIỆP HÀNG NĂM
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Cây công nghiệp hàng năm Cây công nghiệp lâu năm
1975 210,1 172,8
1980 371,7 256,0
1985 600,7 470,3
1990 542,0 657,3
1995 716,7 902,3
2000 778,1 1 451,3
2005 861,5 1633,6
a) Tính tỉ trọng của cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm trong cơ cấu diện
tích gieo trồng cây công nghiệp qua các năm.
b) Nhận xét về xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp.
Bài 15. Cho bảng số liệu:
CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP (THEO GIÁ THỰC TẾ)
PHÂN THEO 3 NHÓM NGÀNH (%)
Năm
Nhóm ngành
1996 2005
Công nghiệp chế biến 79,9 83,2
Công nghiệp khai thác 13,9 11,2
Công nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước 6,2 5,6
Tổng số 100,0 100,0
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo 3 nhóm ngành.
b) Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu trên.

Bài 16. Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG,
GIAI ĐOẠN 1990 – 2005
Năm
Ngành
1990 1995 2000 2005
Khai thác than (triệu tấn) 4,6 8,4 11,6 34,1
Khai thác dầu mỏ (triệu tấn) 2,7 7,6 16,3 18,5
Điện (tỉ kWh) 8,8 14,7 26,7 52,1
a) Vẽ biểu đồ kết hợp (đường và cột) thể hiện sản lượng của các ngành công nghiệp trên.
b) Nhận xét về biểu đồ đã vẽ.
Bài 17. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU KINH TẾ PHÂN THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
(Đơn vị: %)
Năm Tổng số
Chia ra
Nông, lâm,
thuỷ sản
Công nghiệp và
xây dựng
Dịch vụ
1986
1990
1995
2000
2005
100
100
100
100

100
49,5
45,6
32,6
29,1
25,1
21,5
22,7
25,4
27,5
29,9
29,0
31,7
42,0
43,4
45,0
Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng giai
đoạn từ 1986 đến 2005.
Bài 18. Cho bảng số liệu sau:
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, NĂM 2005 (%)

×