Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Xây Dựng Và Sử Dụng Sơ Đồ Trong Dạy - Học Địa Lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 17 trang )

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ
TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7
“PHẦN HAI – CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ”
PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ
1/ Tính cấp thiết của đề tài:
Môn Địa lý 7 nhằm giúp học sinh có những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết
về các môi trường địa lí và các hoạt động của con người ở trên trái đất cũng như các châu
lục; góp phần hình thành cho học sinh thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng, tình
cảm đúng đắn, giúp cho học sinh bước đầu vận dụng kiến thức địa lý để ứng xử phù hợp
với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước và thế
giới trong thời đại mới.
Vì vậy, việc rèn luyện những kỹ năng địa lí là rất cần thiết cho việc học tập đồng
thời cũng chuẩn bị kỹ năng cho việc tiếp thu kiến thức ở các lớp trên. Có rất nhiều kỹ
năng cơ bản cần phải luyện cho học sinh trong quá trình dạy Địa lý 7. Một trong những
kỹ năng quan trọng đó là : “Kỹ năng về cách xây dựng và sử dụng sơ đồ”. Đây là kỹ
năng rất cơ bản, cần thiết khi học Địa lý 7, nó đòi hỏi học sinh phải nắm vững nội dung
đã học, sáng tạo và khái quát được kiến thức.
Trên thực tế, học sinh lớp 7 phần lớn đều chưa thạo kỹ năng quan trọng này.
Thường học sinh lúng túng trong cách xây dựng và sử dụng sơ đồ. Do đó tôi xin chọn đề
tài : “Xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí 7 – Phần hai : Các môi trường
địa lí”. Trong bài viết nhỏ này, tôi xin được đưa ra một số phương pháp giải quyết vấn đề
cụ thể mà tôi đã áp dụng thành công trong các tiết dạy Địa lý 7 trong những năm vừa qua.
Mặt khác từ thực tiễn của việc đổi mới CT-SGK Địa lí 7 và thực tiễn của việc
giảng dạy môn địa lí 7 ở trường THCS gần 10 năm vừa qua; đó chính là lí do khiến tôi
chọn đề tài này.
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


4


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

2/ Tình hình nghiên cứu:
- Trong giảng dạy địa lí THCS có 4 loại sơ đồ được dùng:
+ Sơ đồ cấu trúc.
+ Sơ đồ quá trình.
+ Sơ đồ địa đồ học.
+ Sơ đồ logic.
- Tuy nhiên giáo viên thường rất ít khi sử dụng chính vì vậy mà khả năng đạt hiệu quả
cao trong 1 tiết giảng dạy là rất thấp.
- Việc nghiên cứu và thử nghiệm để đi đến ứng dụng cho tất cả giáo viên địa lí có ý nghĩa
lí luận và thực tiễn rất lớn.
3/ Mục đích, đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi và giá trị sử dụng
của đề tài:
a, Mục đích, đối tượng:
* Mục đích:
- Góp phần nâng cao khả năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên.
- Giúp học sinh có khả năng nhận thức kiến thức và tự hoàn thiện kiến thức.
* Đối tượng: giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn địa lí 7.
b, Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ trong dạy học địa lí nói chung và
địa lí 7 nói riêng.
- Đưa ra những nguyên tắc chung trong xây dựng và sử dụng sơ đồ.
c, Phạm vi:
- Áp dụng cho nhiều bài học địa lí 7 trong chương trình - Sách giáo khoa, phần hai : “Các

môi trường địa lí”.
- Giới hạn trong việc tạo kĩ năng xây dựng và sử dụng sơ đồ cho giáo viên, học sinh.
d, Giá trị sử dụng:
- Đề tài có thể ứng dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên để thực hiện phương pháp
sơ đồ trong giảng dạy môn địa lí.
- Có thể dùng cho học sinh nghiên cứu để hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tốt
4
hơn thông qua sơ đồ.
4/ Phương pháp nghiên cứu:
Để nghiên cứu tốt nội dung này, tôi sử dụng một số phương pháp sau đây:
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

- Thông qua kinh nghiệm giảng dạy môn địa lí cấp THCS trong nhiều năm và kinh
nghiệm qua gần 10 năm thực hiện đổi mới CT-SGK lớp 7.
- Phương pháp tham khảo tài liệu: “Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở trung học phổ
thơng” (PGS.TS. Nguyễn Đức Vũ), tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS
chu kỳ 3, các tạp chí . . .
- Phương pháp thực nghiệm: đối chiếu kết quả điều tra, đánh giá.
- Phương pháp quan sát: thông qua dự giờ đồng nghiệp nhằm kiểm tra các nội dung liên
quan.
- Xây dựng kế hoạch, tích lũy tư liệu.
- Các phương pháp khác có liên quan.

4


PHẦN II - NỘI DUNG VÀ KẾT QỦA NGHIÊN CỨU
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XY DNG V S DNG S TRONG DY - HC A L 7

Phn hai : Cỏc mụi trng a lớ

A/ C s ca vic la chn sỏng kin
- Cu trỳc chng trỡnh v sỏch giỏo khoa a lớ 7 cú s dng s (cũn ớt)
- Trong quỏ trỡnh ging dy nhiu giỏo viờn rt ngi s dng s (cú th do nhn thc
v phng phỏp ny, do s thiu thi gian lờn lp, tn kộm)
B/ Ni dung ti:
1/ Cỏc loi s
*S cu trỳc: l loi s th hin cỏc thnh phn, yu t trong mt chnh th v mi
quan h gia cỏc s vt, hin tng a lớ. Vớ d :

CC MễI TRNG A L

MễI TRNG
I NểNG

mt
xích
đạo
ẩm

Mt
nhiệt
đới


MễI TRNG
I LNH

Mt( S
Mt CC
nhiệt
hoang
đới
mạc
gió
nhiệt
mùa
đới

MễI TRNG
VNG NI

MễI TRNG
I ễN HO

MễI
Lđịa
)
MtTRNG
ôn
Mt ônAMt
đới hải
dơng


đới
lục
địa

trung
hải

Mt cận
nhiệt đới
gió mùa,
cận nhiệt
đới ẩm

Mt
hoang
mạc ôn
đới

* S quỏ trỡnh: l loi s th hin v trớ cỏc thnh phn, cỏc yu t v mi quan h
ca chỳng trong quỏ trỡnh vn ng.

4

TNG TH NGC HON | TRNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các mơi trường địa lí”


Khu cơng nghiệp



gg n


Đồng ruộng

Khu
dân cư


ng

ch

ảy

Bờ sơng
H
ướ
ng

HÌNH 15.5
Sự vận động của Trái Đất
quanh Mặt Trời và các mùa ( SƠ ĐỒ CỦA CẢNG ĐUY-XBUA )
ở Bắc bán cầu

* Sơ đồ địa đồ học: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về mặt khơng gian của các sự vật

- hiện tượng địa lí trên lược đồ, bản đồ.

( SƠ ĐỒ VỊ TRÍ CÁC KHỐI
KHÍ Ở BẮC MỸ )

* Sơ đồ logic: là loại sơ đồ biểu hiện mối quan hệ về nội dung bên trong của các sự vật
-hiện tượng địa lí.
4

TƯỞNG THỊ NGỌC HỒN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

( SƠ ĐỒ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ )

Rừng lá kim
(thông, tùng, vân
sam)

Rừng lá rộng
(sồi, dẻ,
phong…)

Lạnh, ẩm (Bắc Âu, Bắc
Á, Bắc Mĩ)

Ôn đới hải dương và

chuyển tiếp (Đông Bắc
Mĩ, Tây Âu, Trung Âu)

Rừng

Cỏ

Khí hậu lục địa nửa
khô hạn

Thảo nguyên

Ôn đới
( SƠ ĐỒ THỂ HIỆN KHÍ HẬU VÀ THỰC VẬT Ở VÙNG ÔN ĐỚI )
2/ Yêu cầu của việc xây dựng sơ đồ:
4
*Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung của bài học, các mối quan hệ
phải là bản chất, khách quan chứ không phải do người xây dựng sắp đặt.
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

*Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái quát hóa cao, qua sơ đồ học sinh có
thể nhận thấy ngay các mối quan hệ khách quan, biện chứng.
*Tính mĩ thuật: bố cục của sơ đồ phải hợp lí, cân đối, nổi bật trọng tâm và các nhóm
kiến thức.
3/ Các bước xây dựng:

* Các sơ đồ đã có ở sách giáo khoa, sách giáo viên địa lí 7 nhưng chủ yếu và phần lớn là
do giáo viên tự xây dựng từ nội dung bài học, phù hợp với ý tưởng sử dụng phương pháp,
phương tiện dạy học khác nhau.
* Thông thường cấu tạo một sơ đồ có các đỉnh và các cạnh (đỉnh có thể là 1 khái niệm, 1
thuật ngữ, 1địa danh trên lược đồ, bản đồ; cạnh là các đường, đoạn thẳng (có hướng hoặc
vô hướng) nối các đỉnh hoặc biểu hiện tượng trưng hình dáng của sự vật - hiện tượng địa
lí.
*CÁC BƯỚC XÂY DỰNG 1 SƠ ĐỒ
- BƯỚC 1: Tổ chức các đỉnh của sơ đồ ( chọn kiến thức cơ bản, vừa đủ, mã hoá một cách
ngắn gọn, cô đọng, súc tích, bố trí các đỉnh trên một mặt phẳng ).
- BƯỚC 2: Thiết lập các cạnh ( các cạnh nối những nội dung ở các đỉnh có liên quan )
- BƯỚC 3: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tất cả để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy
học và logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ và dễ hiểu ).
4/ Cách xây dựng một sơ đồ:
- Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn ra những bài, những
phần có khả năng áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu quả nhất. Tiếp theo giáo viên phân
tích nội dung bài dạy, tìm ra những khái niệm cơ bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình
thành.
- Trong dạy học địa lí ta có thể xây dựng các kiểu sơ đồ sau:
+ Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung bài giảng
một cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu.
+ Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống 1 chương, 1 phần kiến
4
thức.
+ Sơ đồ kiểm tra để đánh giá năng lực tiếp thu, hiểu biết của học sinh đồng thời
giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt.
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7


“Phần hai : Các môi trường địa lí”

5/ Cách sử dụng sơ đồ:
- Giáo viên dựa vào chính sơ đồ để soạn ra các tình huống dạy học cũng như các thao tác,
phương pháp dạy; lúc này sơ đồ chính là mục đích - phương tiện truyền đạt của giáo viên
và lĩnh hội kiến thức của học sinh.
- Trong khi sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh của sơ đồ, mối
quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động hoặc sự liên kết các đơn vị kiến thức trên sơ đồ.
* CÁC VÍ DỤ MINH HỌA
VÍ DỤ 1: Sử dụng sơ đồ trong việc kiểm tra kiến thức cũ của học sinh vào đầu
giờ học
- Để kiểm tra kiến thức “Bài 9 - Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng” khi bắt đầu
học “Bài 10 - Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng” của học
sinh, giáo viên sử dụng sơ đồ và kèm theo câu hỏi: Dựa vào Hình 9.4 dưới đây để hoàn
thành sơ đồ thể hiện quá trình thoái hoá đất do đốt rừng làm nương rẫy ở môi trường đới
nóng ?

Hình 9.4 - Quá trình thoái hoá đất ở đới nóng do đốt rừng làm nương rẫy.
- Sơ đồ:
Rừng
Rừng
cây
cây ...............
...............
..

Sau
Sau khi
khi

chặt
chặt ......
......

Rừng
Rừng cây
cây bị
bị chặt
chặt
hết...........
hết...........

Đất
Đất ................
................
..

- Đáp án hoàn chỉnh:
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH

4


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

Rừng
Rừng cây
cây

phát
phát triển
triểntốt
tốt

Sau
Sau khi
khi chặt
chặt
chỉ
còn
chỉ còn ítít

Rừng
Rừng cây
cây bị
bị chặt
chặt
hết,
hết, chỉ
chỉ còn
còn đồng
đồng
cỏ
cỏ

Đất
Đất hết
hết màu
màu

mỡ,
bị
nứt
mỡ, bị nứtnẻ
nẻ

VÍ DỤ 2: Sử dụng sơ đồ trong việc định hướng nhận thức của học sinh - dùng
vào lúc mở đầu bài học:
- Để cho học sinh nắm bắt và hiểu được cấu trúc nội dung của “Bài 17 – Ô nhiễm môi
trường ở đới ôn hoà”.
- Sơ đồ:
Ô nhiễm môi
trường ở đới ôn
hoà

Ô nhiễm không
khí

Ô nhiễm nước

Ô nhiễm
nước biển

Ô nhiễm
nước sông

VÍ DỤ 3: Sử dụng sơ đồ trong việc giảng bài mới
* Bài 23 – Môi trường vùng núi.
- Trên cơ sở sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc châu Âu, giáo
viên yêu cầu học sinh nhận xét sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An-pơ . Cho

biết nguyên nhân ?
- Sơ đồ:
4

TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

* Bài 13 – Môi trường đới ôn hoà.
- Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá các mối quan hệ song song giữa khí hậu và
thảm thực vật với việc hoàn thành sơ đồ ( vừa dạy vừa vẽ ) đây là cách dạy học có sự
tham gia tích cực của học sinh.
- Sơ đồ:

R ỪN

GLÁR
ỘNG

K KHÍ HẬU ÔN ĐỚI LỤC ĐỊA
H
Ô
N
Đ

I
H


I
D
Ư
Ơ
KHÍ HẬU ĐỊA TRUNG HẢI
N
G
RỪNG LÁ CỨNG

RỪNG LÁ K
IM

RỪNG HỖN GIAO

4

TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

VÍ DỤ 4: Sử dụng sơ đồ để thể hiện toàn bộ kiến thức học sinh đã lĩnh hội.
- Sau khi hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá các kiến thức cần nắm trong “Bài 16 - Đô
thị hoá ở đới ôn hoà ”; giáo viên thể hiện các kiến thức cần thiết bằng sơ đồ sau:
- Sơ đồ:
Đô thị hoá
Nét đặc trưng

- Hơn 75% dân cư sống ở đô
thị…
- Đô thị kết nối thành chùm,
chuỗi đô thị.
- Đô thị phát triển có quy
hoạch.
- Lối sống đô thị phổ biến ở
những vùng nông thôn.

Thực trạng

Hướng giải quyết

- Môi trường: ô
nhiễm không khí, ùn
tắc giao thông.
- Xã hội: dân nghèo,
thất nghiệp, vô gia
cư.
- Đô thị: thiếu chỗ ở,
công trình công
cộng…

Xây dựng đô thị theo
hướng “phi tập trung”:
+ Xây dựng thành phố vệ
tinh.
+ Chuyển dịch hoạt động
công nghiệp, dịch vụ sang
vùng mới .

+ Đô thị hoá ở nông thôn.

VÍ DỤ 5: Sử dụng sơ đồ trong việc củng cố - đánh giá cuối bài.
- Giáo viên để một số ô trống, để trống một số cạnh, yếu cầu học sinh tìm các kiến thức
điền vào ô trống hoặc vẽ và điền tiếp các cạnh.
- Sử dụng các sơ đồ sẵn có trong SGK địa lí 7.
+ Bài 8 - Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Bài tập 2/SGK/28
Tăng sản lượng

Tăng vụ

Tăng năng suất

Thâm canh lúa
nước

4
Chủ động tưới tiêu

Nguồn lao động dồi dào

+ Bài 10 - Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

Bài tập 1/SGK/35

Dân số tăng quá nhanh

Kinh tế chậm phát triển

Đời sống chậm cải thiện

Tác động tiêu cực tới tài
nguyên, môi trường

+ Bài 22 - Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh.
Bài tập 3/SGK/73

Băng tuyết phủ quanh năm

 Đáp án :
Khí hậu rất lạnh
Băng tuyết phủ quanh năm

Rất ít người sinh sống

Thực vật rất nghèo nàn
Cách 2:
Khí hậu rất lạnh

Băng tuyết phủ quanh năm

Thực vật rất nghèo nàn
4

Rất ít người sinh sống

- Sử dụng các sơ đồ do giáo viên tạo ra:
+ Bài 14 - Ho¹t ®éng n«ng nghiÖp ë ®íi «n hoµ.
TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH


XY DNG V S DNG S TRONG DY - HC A L 7

Phn hai : Cỏc mụi trng a lớ

? Hoàn thành sơ đồ sau :
Nền nông nghiệp tiên
tiến
Hình thức sản xuất : .


Quy mô, trình độ sản
xuất :.

Các biện pháp KHKT:
.. :

Sản phẩm :
+ Bi 14 - Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà.
? Hoàn thành sơ đồ sau :
CN hiện đại, phát triển
sớm(...)
CN khai thác..

CN chế biến..


Cảnh quan công nghiệp

Chiếm....thế giới
V D 6: S dng s ra bi tp v nh hay kim tra kin thc ca hc
sinh
- Sau khi hc xong Bi 11 - Di dõn v s bựng n ụ th i núng giỏo viờn yờu cu
hc sinh v nh lm bi tp sau: Bng kin thc ó hc, hỡnh 11.1, hỡnh 11.2/SGK/trang
37 v da vo cỏc cõu cho sn di õy; em hóy chn v hon chnh s ?
+ Đô thị hoá gắn liền với phát triển kinh tế, phân bố dân c hợp lí.
+ Cuc sng ngi dõn n nh, thu nhập cao, môi trờng sạch.
+ Di dân tự do
4
+ Huỷ hoại cảnh quan, ụ nhiễm môi trờng, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội, thất
nghiệp, phân cách giàu nghèo.
+ c t chc, quy hoch tng th, hp lớ.
TNG TH NGC HON | TRNG THCS QUANG THANH


XY DNG V S DNG S TRONG DY - HC A L 7

Phn hai : Cỏc mụi trng a lớ

- S :
ễ TH HO

ễ TH HO Cể K HOCH

ễ TH HO T PHT

NGUYấN NHN


HU QU
GII PHP

V D 7: S dng s trong cỏc bi kim tra vit.
- Trong Tiết 14: Kiểm tra một tiết giỏo viờn cú th ra mt cõu v thit lp s
nhm kim tra kin thc v k nng lp s ca hc sinh, t ú hc sinh rỳt ra nhn xột
v mi quan h nhõn qu giữa dân số với tài nguyên, môi trờng ở đới nóng.
- Tu vo mc nhn thc ca hc sinh, giỏo viờn cú th ra cỏc dng khỏc nhau.
+ Dng 1: Nu a s lc hc ca hc sinh cũn thp.

1: Cho những cụm từ sau : Dân số tăng nhanh; Tài nguyên bị
khai thác kiệt quệ; Môi trờng bị huỷ hoại nghiêm trọng. Hãy lập một sơ đồ thích hợp
thể hiện mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trờng ở đới nóng ?
2: Cho những cụm từ sau : Dân số tăng nhanh; Diện tích rừng ngày càng
giảm; Môi trờng bị ô nhiễm. Hãy lập một sơ đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ giữa
dân số với tài nguyên, môi trờng ở đới nóng ?
+ Dng 2: Nu a s lc hc ca hc sinh tt.

Hãy lập một sơ đồ thích hợp thể hiện mối quan hệ giữa dân số với
tài nguyên, môi trờng ở đới nóng ?
ỏp ỏn hon chnh:
1:
4

Dân số tăng
nhanh
TNG TH NGC HON | TRNG THCS QUANG THANH



XY DNG V S DNG S TRONG DY - HC A L 7

Phn hai : Cỏc mụi trng a lớ

Tài nguyên bị khai thác
kiệt quệ
2:

Môi trờng bị huỷ hoại nghiêm
trọng

Dân số tăng
nhanh
Diện tích rừng ngày
càng giảm

Môi trờng bị ô nhiễm

3/ Kt qa thc nghim:
- Ging dy khi lp 7 (S dng phn, bng vit) thỡ vic s dng s cú hn ch. Hc
sinh nm v hiu ni dung ca phn hc, bi hc ch t 60%/ lp. Nu khụng s dng
ch t 50%/lp.
- Ging dy khi lp 7 (cú s dng mỏy chiu) thỡ vic s dng s nhiu hn, thun
tin hn. Hc sinh nm v hiu ni dung qua s nhanh hn, t trờn 90%/lp.

4

PHN III - KT LUN V KIN NGH
TNG TH NGC HON | TRNG THCS QUANG THANH



XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

1/ Kết luận:
- Việc đổi mới phương pháp trong dạy - học địa lí 7 là cấp thiết nhưng việc áp dụng để
đạt hiệu qủa cao là cần thiết hơn, chính vì vậy đối với giáo viên cho dù có sử dụng phòng
đèn chiếu hay trực tiếp dạy tại lớp thì cần đầu tư nghiên cứu để xây dựng và sử dụng
được phương pháp sơ đồ.
- Hiện nay phương pháp “bản đồ tư duy” đã được thực hiện trong dạy và học, trên thực tế
phương pháp này có nhiều điểm tương đồng với phương pháp sơ đồ, nếu kết hợp tốt giữa
hai phương pháp này thì hiệu quả nâng cao chất lượng dạy và học rất cao.
2/ Kiến nghị:
- Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy địa lí ở các khối lớp cần quan tâm hơn đến việc
xây dựng và sử dụng sơ đồ trong giảng dạy, xem đây là phương pháp không thể thiếu,
phương pháp cần thiết, đặc thù của bộ môn, phương pháp được ứng dụng rộng rãi trong
nhiều mục đích giảng dạy của giáo viên trong 1 tiết lên lớp.
- Nhà trường cần trang bị đầy đủ các phương tiện, thiết bị, đồ dùng… để tạo điều kiện tốt
hơn nữa cho giáo viên trong việc nghiên cứu xây dựng và sử dụng phương pháp sơ đồ
trong giảng dạy môn địa lí.
* Xin chân thành cám ơn
Quảng Thanh, ngày 12/05/2016

Tưởng Thị Ngọc Hoàn

4

TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH



XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY - HỌC ĐỊA LÍ 7

“Phần hai : Các môi trường địa lí”

4

TƯỞNG THỊ NGỌC HOÀN | TRƯỜNG THCS QUANG THANH



×