Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP liên hiệp quốc và vấn đề vũ khí hạt nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (936.3 KB, 95 trang )

ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA LUẬT
---oOo---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT
(Niên khoá: 2003 – 2007)

Trung tâm
ðềHọc
tài: liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

LIÊN HIỆP QUỐC VÀ
VẤN ðỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN

Giáo viên hướng dẫn:
Th.s KIM OANH NA
GV: BỘ MÔN KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thị ðông Hải
Lớp: Luật Tư Pháp 2 – K29

MSSV: 5032056

Caàn Thô, 06/2007
Trang 1



GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

Trung tâm Học

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 2

cứu

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trung tâm Học


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------liệu
ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Trang 3

cứu

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

LỜI CẢM ƠN!
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến Thầy giáo – Thạc sỹ Kim Oanh Na,
người ñã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài luận văn này và ñã cho tôi những
bài giảng bổ ích trong môn học Công pháp Quốc tế. Chính những bài giảng của
thầy ñã giúp tôi có ñịnh hướng tìm hiểu ñề tài “Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí
hạt nhân”. ðồng thời tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành ñến quý thầy, cô trong
Khoa Luật cũng như các khoa khác trong Trường ðại học Cần Thơ ñã tạo nền
tảng kiến thức cho tôi trong suốt khóa học qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến
Thư viện Khoa luật ðại học Cần Thơ, Thư viện Thành phố Cần Thơ ñã giúp tôi có
ñược những tài liệu tham khảo có giá trị trong quá trình thực hiện ñề tài.
Cuối cùng, tôi xin biết ơn gia ñình, những người thân và bạn bè ñã hết lòng
ñộng viên và giúp ñỡ tôi trong quá trình viết luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!
Cần Thơ, tháng 06 năm 2007

Sinh viên thực hiện

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Huỳnh Thị ðông Hải

Trang 4

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

BẢNG CHÚ THÍCH NHỮNG TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tên Tiếng Anh

ABM

Anti- Ballistic Missile

CTBT

Comprehensive Test Ban Treaty

NMD


National Missile Defense

NPT

Non- Proliferation Treaty

SALT

Strategic Arms Limitation Talks

Phòng thủ tên lửa quốc gia.
Hiệp ước không phổ biến
vũ khí hạt nhân
ðàm phán hạn chế vũ khí
tiến công chiến lược.

START

Strategic Arms Reduction Treaty

Hiệp ước cắt giảm vũ khí
tiến công chiến lược.

Tên lửa ñạn ñạo xuyên lục
ñịa
ñạn và
ñạo phóng
từ
tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu Tên
họclửatập

nghiên
ALBM
Air- Launched Ballistic Missile
máy bay chiến lược.
ICBM

Trung

Tên Tiếng Việt
Tên lửa chống tên lửa ñạn
ñạo
Hiệp ước cấm thử vũ khí
hạt nhân tòan diện.

WMD
HðBA

Inter- Continental Ballistic Missile

Weapon of Mass Destruction

CHDCND

Trang 5

cứu

Vũ khí hủy diệt hàng loạt
Hội ñồng Bảo An.
Cộng hòa dân chủ nhân

dân.

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

MỤC LỤC
Lời nói ñầu-------------------------------------------------------------------1
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Liên Hiệp
Quốc về vấn ñề vũ khí hạt nhân -----------------------------------------4
1.1. Lược sử ra ñời và tồn tại của Liên Hiệp Quốc -------------------------------------4
1.2. Mục ñích và các nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc ------------------------9
1.2.1. Mục ñích của Liên Hiệp Quốc ------------------------------------------------------9
1.2.2. Nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc----------------------------------------- 11
1.2.2.1. Nguyên tắc chủ quyền bình ñẳng giữa các quốc gia và quyền dân
tộc tự quyết ----------------------------------------------------------------------------- 11
1.2.2.2. Nguyên tắc tôn trọng và làm tròn những nghĩa vụ quốc tế -------------- 13
1.2.2.3. Nguyên tắc các tranh chấp quốc tế sẽ ñược giải quyết hòa bình-------- 15
1.2.2.4. Nguyên tắc từ bỏ dùng vũ lực hoặc ñe dọa dùng vũ lực trong quan
hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ và ñộc lập chính trị của các quốc gia - 16

Trung tâm

1.2.2.5. Nguyên tắc các nước hợp tác với Liên Hiệp Quốc trong mọi hành
ñộng tiến hành phù hợp với Hiến chương ------------------------------------------ 17
Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

1.2.2.6. Nguyên tắc bảo ñảm ñể các nước không là thành viên Liên Hiệp
Quốc cũng hành ñộng theo các nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc trong một
mức ñộ cần thiết ñể duy trì hòa bình và an ninh quốc tế ------------------------- 17
1.2.2.7. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia--- 18

1.3. Sự tác ñộng của Liên Hiệp Quốc về vấn ñề vũ khí hạt nhân------------------ 19
1.3.1. Sự ra ñời của Ủy ban năng lượng nguyên tử (IAEA)-------------------------- 19
1.3.2. ðàm phán giữa Mỹ- Liên Xô về giới hạn vũ khí chiến lược ----------------- 21
1.3.2.1. Hiệp ước chống tên lửa ñạn ñạo(ABM)------------------------------------- 21
1.3.2.2. Hiệp ước hạn chế vũ khí chiến lược(SALT) ------------------------------- 23
1.3.2.3. Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân(START)------------------------------- 24
1.3.3. Hiệp ước hạn chế thử vũ khí hạt nhân (LTB)----------------------------------- 26
1.3.4. Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) ------------------------------ 27
1.3.5. Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) ------------------------- 32
1.4. Vai trò của vũ khí hạt nhân chiến lược trong quan hệ giữa các quốc gia
có sở hữu vũ khí hạt nhân----------------------------------------------------------------- 34
1.4.1. Nhân tố răn ñe – kiềm chế lẫn nhau --------------------------------------------- 35

Trang 6

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

1.4.2. Nhân tố thúc ñẩy hợp tác---------------------------------------------------------- 37

Chương 2: Tình hình và triển vọng giải quyết vấn ñề vũ khí

hạt nhân của Liên Hiệp Quốc ------------------------------------------ 39
2.1. ðánh giá về khả năng duy trì hòa bình, an ninh quốc tế của Liên Hiệp
Quốc về vấn ñề vũ khí hạt nhân --------------------------------------------------------- 39
2.1.1. Liên Hiệp Quốc và vấn ñề giải trừ quân bị hạt nhân, chống chiến tranh
bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế ------------------------------------------------------ 39
2.1.2. Sự trông chờ của cộng ñồng quốc tế vào những giải pháp của Liên Hiệp
Quốc về vấn ñề vũ khí hạt nhân ñể duy trì hòa bình và an ninh quốc tế ----------- 44
2.2. Thực trạng Việt Nam tham gia và ñóng góp vào Hiệp ước không phổ
biến vũ khí hạt nhân ----------------------------------------------------------------------- 50
2.2.1. Quan ñiểm của Việt Nam khi tham gia vào Hiệp ước không phổ biến vũ
khí hạt nhân --------------------------------------------------------------------------------- 50
2.2.2. Sự ñóng góp của Việt Nam vào việc ngăn ngừa phổ biến vũ khí hạt nhân - 52

Trung

2.3. Tình hình và triển vọng giải quyết vấn ñề khủng hoảng hạt nhân ở một
số quốc gia trong giai ñoạn hiện nay---------------------------------------------------- 53
2.3.1. Vấn ñề khủng hoảng hạt nhân trên Bán ðảo Triều Tiên – Triển vọng giải
quyết ----------------------------------------------------------------------------------------53
tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
2.3.1.1. Nguyên nhân dẫn ñến khủng hoảng hạt nhân trên Bán ðảo Triều
Tiên -------------------------------------------------------------------------------------- 58
2.3.1.2. Lợi ích chiến lược của các bên có liên quan cũng như vai trò của
các nước trong việc dàn xếp cuộc khủng hoảng ----------------------------------- 63
2.3.1.3. Triển vọng giải quyết của cuộc ñàm phán -------------------------------- 71
2.3.2. Vấn ñề hạt nhân của Iran – Thực trạng và triển vọng-------------------------- 74
2.3.2.1. Nguồn gốc vấn ñề hạt nhân ở Iran------------------------------------------ 74
2.3.2.2. Khả năng Mỹ tiến hành công kích vào các cơ sở hạt nhân của Iran --- 80
2.3.2.3. Triển vọng giải quyết cuộc khủng hoảng hạt nhân ở Iran --------------- 81


Kết luận -------------------------------------------------------------------- 84
Danh mục tài liệu tham khảo
PHỤ LỤC
- Số liệu cụ thể về trữ lượng Pluton và Urani có thể dùng ñể chế tạo vũ khí hạt
nhân của một số nước.
- Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT).

Trang 7

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

LỜI NÓI ðẦU
1.Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay hòa bình là ñiều kiện thiết yếu ñể bảo vệ sự sinh tồn của loài người
và của sự sống. Cho nên, sự ra ñời của một tổ chức quốc tế liên chính phủ - Liên
Hiệp Quốc ñã ñánh dấu một sự kiện quan trọng trong ñời sống chính trị quốc tế và
mối quan hệ giữa các quốc gia, dân tộc. Liên Hiệp Quốc là một tổ chức quốc tế
lớn nhất của các quốc gia cho nên chính hoạt ñộng và quy mô của tổ chức mà Liên
Hiệp Quốc ñã trở thành một diễn ñàn ñấu tranh và hợp tác trong ñiều kiện cùng
tồn tại hòa bình giữa các quốc gia không tùy thuộc vào chế ñộ chính trị, xã hội.
Tuy nhiên, diễn biến phức tạp, căng thẳng ngày càng leo thang của vấn ñề vũ khí
hạt nhân ñã gây ảnh hưởng nghiêm trọng ñến lợi ích an ninh chiến lược các quốc
gia và là một trong những nguyên nhân dẫn ñến mối nghi kỵ mâu thuẫn lẫn nhau
trong quan hệ song phương, ña phương quan trọng trên thế giới. Chính tình hình

bất ổn của vấn ñề vũ khí hạt nhân ñã gây ảnh hưởng lớn ñến an ninh, ổn ñịnh và
phồn vinh chung của nhân loại. Trong khi xem xét vai trò cũng như nổ lực của
Liên Hiệp Quốc ñối với vấn ñề duy trì hòa bình, an ninh quốc tế nói chung, một

Trung

vấn ñề luôn thu hút sự quan tâm, theo dõi của thế giới là tác ñộng của Liên Hiệp
tâm
Học
ĐHkhủng
Cầnhoảng
Thơhạt@
Tài
liệusố học
tậptrong
vàgiai
nghiên
cứu
Quốc
ñếnliệu
tình hình
nhân
ở một
quốc gia
ñoạn hiện
nay như thế nào? ðây là một yếu tố cấu thành quan trọng nên sức mạnh và ñịa vị
của Liên Hiệp Quốc trên thế giới.
Ngày 26/06/1945 trong cuộc họp tại thành phố San Francisco các ñoàn ñại
biểu của các quốc gia là thành viên ñầu tiên của Liên Hiệp Quốc ñã ký tên vào bản
Hiến chương Liên Hiệp Quốc và cùng nhau cam kết tuân thủ những mục ñích và

nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc là “ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế”.
Trong giai ñoạn ñầu mới ra ñời, Liên Hiệp Quốc phải ñối mặt với những vấn
ñề chính trị và quân sự chưa từng có, mâu thuẫn với quy ñịnh trong Hiến chương
Liên Hiệp Quốc và không phù hợp với nguyện vọng của các quốc gia là ñể cho
các thế hệ mai sau thoát khỏi những thảm họa chiến tranh. Bởi vì vào ngày
16/07/1945 Mỹ ñã cho thử quả bom nguyên tử ñầu tiên tại sa mạc New Mexico ñể
ñánh dấu lần ñầu tiên con người ñã giải phóng ñược một nguồn năng lượng mạnh
chưa từng thấy, ñó là năng lượng hạt nhân. Sự việc càng trở nên nghiêm trọng hơn
là sau khi thử thành công trái bom nguyên tử ñầu tiên, người Mỹ ñã bắt tay vào
sản xuất trái bom tiếp theo, và lần này không phải nhằm mục ñích thí nghiệm nữa.
Ngày 06/08/1945 quân ñội Mỹ ñã ném trái bom này xuống thành phố Hirôshima

Trang 8

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

trên ñất Nhật Bản, và ba ngày sau ñó, ngày 09/08/1945 một trái bom nguyên tử
tương tự cũng ñược ném xuống một thành phố khác của ñất nước Mặt trời mọc,
thành phố Nagasaki ñã giết chết mấy trăm ngàn dân thường vô tội. Cho nên, lĩnh
vực mà Liên Hiệp Quốc quan tâm hàng ñầu là dành những cố gắng to lớn của tổ
chức ñối với vấn ñề giải trừ quân bị, chống chiến tranh, kiểm soát vũ trang ñể tiến
tới thành lập một hệ thống an ninh quốc tế. Nguy cơ nước Mỹ có thể sẽ tiếp tục sử
dụng loại vũ khí giết người hàng loạt (WMD) ñó chống các dân tộc khác ñã làm
cho vấn ñề giải trừ quân bị hạt nhân mang tính thời sự cấp bách hơn bao giờ hết.
Trong bối cảnh hiện nay, hoạt ñộng của Liên Hiệp Quốc trong lĩnh vực duy

trì hòa bình và an ninh quốc tế ngày càng ñược cũng cố và tăng cường. Mà một
trong những chiến lược an ninh hàng ñầu của Liên Hiệp Quốc là ngăn chặn việc
phổ biến vũ khí hạt nhân và mục tiêu cơ bản cần ñạt ñến trong tương lai là vấn ñề
giải trừ quân bị toàn diện và triệt ñể. Bởi vì số lượng các quốc gia bị tình nghi tìm
cách sở hữu vũ khí hạt nhân vẫn cố tình tìm cách trang bị vũ khí hạt nhân cho
quốc gia mình. Trước tình hình khủng hoảng hạt nhân ở một số quốc gia mà vẫn
chưa tìm ra một giải pháp thích hợp ñể sớm thực hiện mục tiêu phi hạt nhân hóa
thì nỗi sợ hãi của cộng ñồng quốc tế về một cuộc chiến tranh hạt nhân cục bộ sẽ
xảy ra trong tương lai chưa hoàn toàn bị ñẩy lùi.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
ðể hiểu rõ hơn về bản chất của những văn kiện mang tính chất pháp lý quốc
tế về vấn ñề vũ khí hạt nhân cũng như tình hình khủng hoảng hạt nhân ở một số
quốc gia trong thời gian qua. Tôi ñã chọn ñề tài “ Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ
khí hạt nhân” ñể làm luận văn tốt nghiệp. Bản luận văn tập trung ñi sâu tìm hiểu
những thành tựu ñạt ñược cũng như tồn tại của Liên Hiệp Quốc trong vấn ñề giải
trừ quân bị hạt nhân tiến tới loại trừ vũ khí hạt nhân và tất cả các loại vũ khí có
khả năng hủy diệt hàng loạt ra khỏi lực lượng vũ trang của các nước. Yếu tố kỹ
thuật quân sự không ñược ñề cập nhiều mà phần lớn trình bày những tác ñộng của
cuộc khủng hoảng hạt nhân ñến mặt an ninh - chính trị và tâm lý của các quốc gia
trên cơ sở những thỏa thuận ñạt ñược qua các vòng ñàm phán.

2.Mục tiêu nghiên cứu.
Việc nghiên cứu ñề tài nhằm các mục ñích chính sau:

Trang 9

GVHD: Kim Oanh Na



ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

-Vai trò và ý nghĩa của Liên Hiệp Quốc ñối với vấn ñề duy trì hòa bình, an
ninh quốc tế và tác ñộng của Liên Hiệp Quốc tới nỗ lực cấm phổ biến vũ khí hạt
nhân trên thế giới.
-Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới khủng hoảng hạt nhân ở Bắc Triều Tiên và
Iran.
-Tìm hiểu những khó khăn trong việc tìm ra giải pháp thương lượng ổn thỏa
ñể ñạt ñược thỏa thuận giữa các bên cho vấn ñề phi hạt nhân.
3.Nội dung nghiên cứu.
ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề cơ bản bao gồm những nội dung chủ
yếu sau ñây:
Lời nói ñầu.
Chương 1: Quá trình hình thành và phát triển của Liên Hiệp Quốc về vấn ñề
vũ khí hạt nhân.
Chương 2: Tình hình và triển vọng giải quyết vấn ñề vũ khí hạt nhân của
Liên Hiệp Quốc.
Kết luận.
4.Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu ñề tài, người viết ñã vận dụng phương pháp phân

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tích tổng hợp, phương pháp thu thập số liệu, phương pháp so sánh. ðồng thời dựa
trên những văn kiện mang tính chất pháp lý quốc tế về vấn ñề vũ khí hạt nhân ñể
làm sáng tỏ vấn ñề cần nghiên cứu.
5.Phạm vi nghiên cứu.

ðây là một ñề tài mới mẻ và khó ñối với trình ñộ cũng như kinh nghiệm còn
hạn chế của sinh viên, ñồng thời do ñiều kiện hạn chế về nguồn tài liệu thực tiễn
cũng như kiến thức khoa học về các lĩnh vực có liên quan ñến ñề tài, cho nên
người viết chỉ tập trung nghiên cứu những vấn ñề cơ bản mang tính chất gợi mở,
do ñó sẽ không tránh khỏi thiếu sót hạn chế. Rất mong nhận ñược sự phê bình góp
ý của quý thầy cô, các bạn sinh viên và bạn ñọc ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.

Trang 10

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

CHƯƠNG 1
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA LIÊN HIỆP QUỐC VỀ VẤN ðỀ VŨ KHÍ HẠT NHÂN
1.1. Lược sử ra ñời và tồn tại của Liên Hiệp Quốc.
Liên Hiệp Quốc ra ñời bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân có tính chất kinh tế,
chính trị, xã hội khác nhau. Nhưng nhìn một cách tổng thể thì Liên Hiệp Quốc ra
ñời là một thắng lợi to lớn của tất cả các dân tộc yêu chuộng hòa bình, tự do và
công lý, chống chủ nghĩa phát xít và chủ nghĩa ñế quốc trong chiến tranh thế giới
thứ hai.
Với cuộc tiến công xâm lược ồ ạt của nước ðức phát xít vào Ba Lan ñầu
tháng 09 năm 1939, cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai ñã bùng nổ. Ngọn lửa
chiến tranh lan nhanh ra toàn Châu Âu rồi bao trùm cả khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương. ðến cuối 1941, hai trận tuyến của cuộc chiến ñã hình thành: tập
ñoàn các nước phát xít ðức, Italia, Nhật Bản và khối các nước ðồng minh chống

phát xít gồm Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc và nhiều nước khác. Do các
nước trong Mặt trận ðồng minh có chung kẻ thù là Chủ nghĩa phát xít nên ngay

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
trong những ngày ñầu tiên phát xít ðức tấn công Liên Xô, cả Anh và Mỹ ñều
tuyên bố sẽ ñứng về phía Liên Xô chống phát xít. Như vậy, sự hình thành Mặt trận
ðồng minh ñã tạo tiền ñề cho sự hợp tác giữa các nước lớn ñể tiến hành cuộc
chiến tranh diệt phát xít và tiến tới thành lập Liên Hiệp Quốc.

Cuộc chiến ngày càng ác liệt và mở rộng quy mô nên ñòi hỏi các quốc gia
chống phát xít phải hợp tác chặt chẽ với nhau hơn nữa bằng những cam kết mang
tính chất pháp lý quốc tế ñó là lý do dẫn tới cuộc gặp của ñại diện 26 nước gồm:
Liên Xô, Mỹ, Anh, Trung Quốc, Australia, Bỉ, Ấn ðộ, Canada, Côxta Rica,
Cuba, Tiệp Khắc, ðôminica, Xanvado, Hy Lạp, Goatêmala, Haiti, Ônðurat, Ba
Lan, Cộng hoà Nam Phi, Nam Tư, Hà Lan, Luxămbua, NewZeaLand, Nicaragoa,
Na Uy, Panama tại Oashingtơn ngày 01-01-1942. Một tuyên bố quan trọng ñã
ñược cam kết: Một là, mỗi quốc gia sẽ dốc tất cả lực lượng quân sự và kinh tế vào
cuộc chiến tranh chống các nước phát xít; Hai là, hợp tác chặt chẽ với nhau và
không ñược ñàm phán hoặc ký kết hòa ước riêng rẽ với kẻ thù chung.

Trang 11

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

ðó là “Tuyên ngôn của 26 nước” hoặc còn ñược gọi là Tuyên ngôn liên hiệp

các dân tộc, ñánh dấu sự hình thành khối ðồng minh chống phát xít. Danh từ
“Liên Hiệp Quốc” ñã xuất hiện lần ñầu tiên từ bản Tuyên ngôn này.
Sự hình thành Mặt trận ðồng minh bao gồm nhiều quốc gia trên thế giới như
là một ñảm bảo vững chắc trong việc ñánh bại các nước phát xít, cứu cả loài người
thoát khỏi những thảm họa man rợ của chúng. Nhưng khối ðồng minh ñó không
phải là một khối nhất trí hoàn toàn bởi vì giữa các nước tham chiến bên cạnh mục
ñích chung là chiến thắng chủ nghĩa phát xít lại theo ñuổi những mục tiêu không
giống nhau do bản chất chế ñộ chính trị và nhà nước của họ khác nhau.
Trong giai ñoạn này, vai trò của ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh có ý nghĩa
quyết ñịnh trong việc tiến hành kế hoạch chiến tranh ñể cuộc chiến chống chủ
nghĩa phát xít kết thúc thắng lợi và tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh là
duy trì một nền hoà bình, công bằng và bền vững.
Tháng 10 năm 1943 Hội nghị Ngoại trưởng Xô-Mỹ-Anh ở Matxcơva ñã nhấn
mạnh sự cần thiết của việc hợp tác và phối hợp hành ñộng của ba cường quốc
không những là ñiều kiện có ý nghĩa quyết ñịnh trong việc nhanh chóng ñánh bại
phát xít xâm lược mà còn thiết lập một nền hòa bình và an ninh vững chắc sau
chiến tranh cho tất cả các dân tộc. Hội nghị còn nhấn mạnh sự cần thiết phải thành

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
lập trong một thời hạn ngắn nhất một tổ chức quốc tế chung ñể duy trì hòa bình và
an ninh thế giới dựa trên cơ sở nguyên tắc bình ñẳng, chủ quyền của tất cả các
quốc gia yêu chuộng hòa bình mà thành viên của nó là tất cả các nước lớn và nhỏ.
Như vậy, Hội nghị ñã ñánh dấu bước tiến thực tiễn ñầu tiên trong việc thành lập tổ
chức Liên Hiệp Quốc bởi vì nó ñã xác ñịnh ñược những nguyên tắc cơ bản làm cơ
sở hoạt ñộng của Liên Hiệp Quốc. Bản Tuyên bố của hội nghị Matxcơva còn ghi
rõ: “Những nguyên tắc bình ñẳng, chủ quyền của tất cả các quốc gia lớn và nhỏ
không phụ thuộc vào chế ñộ chính trị, kinh tế, xã hội của họ”. Và trong tuyên bố
ngày 04/12/1941, Chính phủ Liên Xô chủ trương “một tổ chức quốc tế mới ñảm
bảo ñược một nền hòa bình vững chắc và chân chính sau khi ñánh bại bọn xâm

lược”. Và ñiều ñó chỉ có thể ñạt ñược khi dựa trên cơ sở thống nhất của các nước
dân chủ trong sự liên minh vững chắc và nhân tố quyết ñịnh ñể thành lập một tổ
chức quốc tế như thế là cần phải tôn trong luật pháp quốc tế, bảo ñảm bằng sức
mạnh vũ trang tập thể của tất cả các nước liên minh.
ðường lối chung thống nhất và sự hợp tác giữa ba nước lớn về việc thành lập
một hệ thống quốc tế ñảm bảo hòa bình và an ninh lâu dài ñã ñược tiếp tục ghi
nhận và xác ñịnh ngày càng cụ thể hơn qua các hội nghị gặp gỡ quốc tế giữa ba

Trang 12

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

nước trong những năm 1943- 1945. Tại cuộc gặp lần ñầu tiên kể từ khi chiến tranh
xảy ra, những người ñứng ñầu ba cường quốc Liên Xô, Mỹ và Anh là Xtalin,
Rudơven và Sơcsin ở thủ ñô Teheran của Iran từ ngày 28/11 ñến ngày 01/12/1943
ñã ra một tuyên bố chung quan trọng. Cùng với việc ñề ra một kế hoạch tiến hành
chiến tranh nhằm nhanh chóng ñánh bại nước ðức phát xít, bản Tuyên bố ñã biểu
thị sự quyết tâm của ba nước lớn sẽ cùng nhau cộng tác trong thời gian chiến tranh
cũng như trong hòa bình sau này, ñặc biệt nhấn mạnh tới tầm quan trọng của sự
hợp tác của ba nước và vai trò của một tổ chức quốc tế ñối với hòa bình, an ninh
lâu dài của các dân tộc. Hội nghị ñã ra Tuyên bố chung của ba vị nguyên thủ và
nhấn mạnh rằng: “Chúng tôi nhận thức một cách ñầy ñủ trách nhiệm cao cả ñặt
lên vai chúng tôi và Liên hiệp các dân tộc vì một nền hòa bình như thế, một nền
hòa bình sẽ ñược hoan nghênh của tuyệt ñại ña số quần chúng trên trái ñất và nó
sẽ xóa bỏ mọi tai họa khủng khiếp và chiến tranh ñối với nhiều thế hệ”.

Trên cơ sở ñạt ñược những thỏa thuận ñầu tiên, ñại diện ba nước Liên Xô, Mỹ
và Anh ñã gặp nhau tại Dumbarton Oaks ở ngoại ô Oashingtơn từ ngày 21 tháng
08 ñến ngày 07/10/1944. Hội nghị chia ra làm hai giai ñoạn: Giai ñoạn ñầu từ
ngày 21/08 ñến ngày 28/09 gồm các ñại diện Liên Xô, Mỹ và Anh; Giai ñoạn sau
bắt ñầu từ ngày 28/09 ñến ngày 07/10 gồm các ñại diện Mỹ, Anh và Trung Hoa

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Dân Quốc. Hội nghị Dumbarton Oaks không mang tính chính thức mà là sự chuẩn
bị của các chuyên gia ñể xây dựng một văn bản thành lập tổ chức Liên Hiệp Quốc,
văn bản ñó còn ñược gọi là “Những ñề nghị Dumbarton Oaks”. Các chuyên gia ñề
nghị tên gọi của tổ chức quốc tế mới là “Liên Hiệp Quốc” (tên gọi này ñã có từ
Tuyên ngôn của 26 nước ñầu năm 1942 và trở thành tên gọi của khối ðồng minh
các nước chống phát xít). Hội nghị ñã ñạt ñược thỏa thuận với nhau về hầu hết các
vấn ñề căn bản của việc thành lập Liên Hiệp Quốc như: mục tiêu và nguyên tắc,
các cơ quan chính yếu, cơ chế ñảm bảo an ninh, hòa bình quốc tế, hợp tác quốc tế
trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, tiêu chuẩn thành viên …Về Hội ñồng Bảo an
(HðBA) Liên Hiệp Quốc, Hội nghị Dumbarton Oaks ñạt ñược thỏa thuận về chức
năng chủ yếu là ñảm bảo hòa bình và an ninh quốc tế; Liên Xô, Anh, Mỹ, Pháp,
Trung Hoa là năm Uỷ viên thường trực. Chỉ còn vấn ñề biểu quyết ở HðBA là
chưa giải quyết xong, phải chờ ñến Hội nghị Yalta sẽ diễn ra ở Liên Xô vào tháng
02/1945 mới ñược quyết ñịnh theo nguyên tắc nhất trí giữa năm cường quốc Ủy
viên thường trực ở HðBA.
Nhưng nhìn chung những kết quả ñạt ñược ở Hội nghị Dumbarton Oaks ñã
ñược chính phủ và dư luận các nước hoan nghênh và ñánh giá cao.

Trang 13

GVHD: Kim Oanh Na



ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

Tiếp ñó, vào ñầu tháng 02/1945 Hội nghị Yalta ñã ñược triệu tập, ba vị ñứng
ñầu của các nước Liên Xô, Mỹ và Anh ñã giải quyết những vấn ñề thực tiễn trong
việc thành lập Liên Hiệp Quốc và những vấn ñề về cơ cấu và thủ tục của tổ chức
Liên Hiệp Quốc. Hội nghị Yalta nhất trí một lần nữa sự khẳng ñịnh của việc thành
lập một tổ chức quốc tế liên chính phủ - Liên Hiệp Quốc và thỏa thuận vấn ñề
quan trọng nhất là vấn ñề biểu quyết ở HðBA mà Hội nghị Dumbarton Oaks còn
phải gác lại. Hội nghị Yalta quy ñịnh rằng: Ở HðBA ngoài những vấn ñề thủ tục
có liên quan ñến hòa bình, an ninh quốc tế, các vấn ñề khác muốn ñược giải quyết
nhất thiết phải có sự thỏa thuận giữa năm cường quốc Ủy viên thường trực của
HðBA là Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Quốc. Như vậy, Hội nghị Yalta ñã
thiết lập một hệ thống an ninh - một trật tự thế giới mới dựa trên sự nhất trí của
năm cường quốc và ñó cũng chính là cơ sở cùng tồn tại hòa bình giữa hai hệ thống
tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa.
Hội nghị Yalta còn thỏa thuận triệu tập hội nghị quốc tế thành lập Liên Hiệp
Quốc vào tháng 04 năm 1945 và soạn thảo một bản Hiến chương dựa trên những
ñề nghị của Hội nghị Dumbarton Oaks trước ñây.
Từ ngày 25 tháng 04 ñến ngày 26 tháng 06 năm 1945 tại thành phố ven biển
San Francisco ñã tiến hành hội nghị quốc tế ñể thành lập Liên Hiệp Quốc. Hội

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nghị ñã làm việc kéo dài trong hai tháng với sự tham gia của ñại diện 50 quốc gia,
trên 850 ñại biểu cùng cố vấn, chuyên gia, nhân viên kỹ thuật; tất cả gồm tới 3500
người1. Một nhiệm vụ quan trọng nhất của Hội nghị là soạn thảo và thông qua bản
Hiến chương của Liên Hiệp Quốc nhằm thiết lập và duy trì một nền hòa bình, an

ninh cho các dân tộc mà họ vừa trải qua những năm tháng chiến tranh cực kỳ khóc
liệt và ñầy ñau thương mất mát. Hội nghị thành lập ban chỉ ñạo gồm 50 vị trưởng
ñoàn của 50 nước. Giúp việc cho ban chỉ ñạo có ban chấp hành gồm 14 vị trưởng
ñoàn do Hội nghị bầu ra. Vấn ñề chủ yếu của chương trình nghị sự là soạn thảo
chi tiết và thông qua bản Hiến chương. ðể tiến hành công việc, Hội nghị ñã thành
lập bốn ban chuyên môn. Bốn ban lại chia thành 12 tiểu ban kỹ thuật ñể làm việc.
Trong hai tháng làm việc, Hội nghị ñã họp tất cả chín phiên toàn thể, gần 400
cuộc họp của các ban và tiểu ban. Ngoài ra, những vấn ñề quan trọng gây cấn nhất
ñược xem xét tại các phiên họp thường kỳ của trưởng ñoàn các nước lớn. Từng
phần một của Hiến chương ñược thông qua bằng ña số phiếu 2/3. Do ñể soạn thảo
và thông qua ñược một văn kiện quan trọng này nên trong các cuộc họp ñã diễn ra
1.

B.P Prôcôphiép: LHQ – 25 năm. NXB – Quan hệ quốc tế Maxcơva năm 1970.

Trang 14

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

những cuộc thảo luận sôi nổi và tranh luận gay gắt về từng ñiều khoản, từng từ
của Hiến chương, thậm chí có cả những bất ñồng sâu sắc, nhưng với lòng yêu
chuộng hòa bình và mong muốn thành lập một tổ chức quốc tế hoạt ñộng có hiệu
quả, các ñoàn ñại biểu tham dự Hội nghị ñã có những nhân nhượng ñể giảm bớt
bất ñồng.
Ngày 25/06/1945 các ñoàn ñại biểu ñã họp phiên cuối cùng tại nhà hát Opera

San- Francisco. Chủ tịch hội nghị trao cho các ñoàn ñại biểu bản “Dự thảo Hiến
chương Liên Hiệp Quốc”. Hôm sau, ngày 26/06/1945 tại Toà nhà cựu chiến binh
ở San Francisco, các ñoàn ñại biểu ñã long trọng tiến hành lễ ký kết vào văn kiện
Hiến chương Liên Hiệp Quốc.
Những quốc gia ñược mời tham gia soạn thảo và ký vào bản Hiến chương
Liên Hiệp Quốc ñể trở thành những thành viên ñầu tiên của tổ chức quốc tế rộng
lớn này bao gồm: Bốn cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp và Trung Hoa và 42
nước ñã ký vào Tuyên bố của các quốc gia Liên Hiệp ngày 01/01/1942 hoặc
những nước ñã tuyên chiến với ðức hoặc Nhật trước ngày 01/03/1945. Ngoài ra
chính phủ của Belarussia, Ukraina, Argentina và ðan Mạch cũng ñược mời dự.
Tổng cộng có 50 quốc gia. Riêng trường hợp của Ba Lan do tình hình bất ổn ñịnh
trong nước và chưa thống nhất chính phủ nên không ñược Mỹ cấp thị thực nhập

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
cảnh, ñoàn ñại biểu Ba Lan ñã không tới tham dự ñược, nhưng vẫn ñược xem là
một trong số 51 thành viên ñầu tiên của Liên Hiệp Quốc. Trong văn kiện Hiến
chương, chỗ ký của Ba Lan tạm thời bỏ trống, sau ñó nước này ñã ký vào Hiến
chương. Như vậy, tổng số thành viên ñầu tiên của Liên Hiệp Quốc là 51. Danh
sách 51 nước thành viên ñầu tiên như sau:
- 15 nước Châu Âu: Bỉ, Belarussia, Liên Xô, Tiệp Khắc, ðan Mạch, Pháp, Hy
Lạp, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Ba Lan, Thổ Nhĩ Kỹ, Ukraina, Anh, Nam Tư.
- 8 nước Châu Á: Trung Hoa, Ấn ðộ, Iran, Irắc, Liban, Philippines, Ảrập
Xêut, Syria.
- 22 nước Châu Mỹ: Argentina, Bolivia, Brazil, Canada, Colombia, Costa Rica,
Cuba, Cộng Hòa Dominica, Ecuador, El Salvador, Guatemala, Haitee, Honduras,
Mêhicô, Nicaragoa, Panama, Paraguay, Venezuela, Chilê.
- 4 nước Châu Phi: Ai Cập, Ethiopia, Liberia, Nam Phi.
- 2 nước Châu ðại Dương: Úc, Newzealand 2.


2.

B.P Prôcôphiép: LHQ- 25 năm. NXB- Quan hệ quốc tế Maxcơva năm 1970.

Trang 15

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

Bốn tháng sau, ngày 24/10/1945, sau khi ñược phê chuẩn và chuyển giao các
chứng thư phê chuẩn ñó vào lưu trữ ở Chính phủ Mỹ, Hiến chương Liên Hiệp
Quốc bắt ñầu có hiệu lực. Từ ñó, hằng năm ngày 24/10 trở thành ngày kỷ niệm
của Liên Hiệp Quốc .
Như vậy, việc ra ñời của tổ chức Liên Hiệp Quốc là một sự kiện to lớn trong
ñời sống chính trị quốc tế, ñánh dấu một cái mốc quan trọng trong cuộc ñấu tranh
của các lực lượng yêu chuộng hòa bình chống chiến tranh vì sự phát triển của
những quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các dân tộc. Liên Hiệp Quốc là một cơ
quan hợp tác quốc tế nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới, thúc ñẩy và giúp
ñỡ những tiến bộ về phát triển về kinh tế, xã hội của các dân tộc. ðiều ñó không
chỉ do những ñòi hỏi cấp bách của tình hình thế giới và bài học tích cực rút ra từ
cuộc ñấu tranh chung của các quốc gia dân tộc chống chủ nghĩa phát xít sau Chiến
tranh thế giới lần thứ hai mà còn từ những kinh nghiệm cần phải tránh của Hội
quốc liên trước ñây.
1.2.Mục ñích và các nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc.
1.2.1.Mục ñích của Liên Hiệp Quốc.
Hiến chương Liên Hiệp Quốc gồm 19 chương với 111 ñiều khoản ngắn gọn,

xác ñịnh mục ñích, nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc. Hiến chương mở ñầu

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
bằng Lời nói ñầu ñầy sức thuyết phục: “Chúng tôi, nhân dân các nước liên hợp lại,
quyết tâm phòng ngừa cho những thế hệ tương lai khỏi thảm họa chiến tranh ñã
hai lần trong một ñời người, gây ra cho nhân loại ñau thương không kể xiết”;
“Cùng góp sức chung ñể giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế”. ðối với thế giới
ngày nay thì ñây vẫn là mục tiêu trước hết, nóng bỏng nhất bởi liên quan tới sự
tồn tại của chính cuộc sống loài người.
Ngay trong ñiều 1, Hiến chương ñã xác ñịnh mục ñích chủ yếu nhất của Liên
Hiệp Quốc là “ Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế”. Cho nên ñể ñạt ñược mục
ñích trên, các nước “phải tiến hành những biện pháp tập thể có hiệu quả ñể phòng
ngừa và loại trừ mối ñe dọa hòa bình, cấm mọi hành vi xâm lược hoặc phá hoại
hoà bình khác, ñiều chỉnh và giải quyết hoà bình, phù hợp với nguyên tắc của
công lý và luật pháp quốc tế, những tranh chấp hoặc tình hình quốc tế có thể dẫn
ñến sự phá hoại hoà bình”.
Trong hơn 5500 năm qua, trong lịch sử loài người ñã xảy ra hơn 14000 cuộc
chiến tranh lớn, nhỏ, làm chết gần 4 tỷ người. Cuộc chiến tranh với vũ khí càng
hiện ñại tối tân thì số người bị tàn sát càng khủng khiếp. Từ khi Chủ nghĩa tư bản
chuyển sang giai ñoạn tột cùng của nó là Chủ nghĩa ñế quốc, ñã trút lên ñầu nhân

Trang 16

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải


loại hai cuộc chiến tranh tàn khóc, có quy mô toàn thế giới. Trong cuộc Chiến
tranh thế giới lần thứ nhất, có 32 nước ñã tuyên bố tình trạng chiến tranh. Chiến
tranh ñã làm chết 10 triệu người và làm bị thương 20 triệu người khác. Chiến
tranh thế giới lần thứ hai ác liệt hơn nhiều, cuộc chiến kéo dài trong sáu năm và ñã
nổ ra ở 61 nước ở Châu Âu, Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ và Châu ðại Dương, ñã
lôi kéo 1 tỷ 700 triệu người và 22 triệu kilômét vuông lãnh thổ vào cuộc chiến.
Lãnh thổ của 40 nước chủ yếu ở Châu Âu ñã trở thành chiến trường. 110 triệu
người ñược huy ñộng vào cuộc chiến tranh, nhiều hơn 40 triệu so với cuộc chiến
tranh thế giới thứ nhất 3. Chúng ta không thể tính hết ñược những thiệt hại do
Chiến tranh thế giới thứ hai gây ra cho các dân tộc. Riêng số người chết ñã lên ñến
con số 50 triệu. Từ nhiều thập kỷ qua, các dân tộc trên thế giới ñã và ñang phải
chịu ñau thương cực kỳ nặng nề từ những cuộc chạy ñua vũ trang vô cùng tốn
kém mà các nước ñã gây ra.
Chiến tranh kết thúc và hoà bình ñược lập lại ở các dân tộc. Hòa bình là thành
quả vĩ ñại của nhân dân tất cả các nước yêu chuộng hoà bình ñã anh dũng ñấu
tranh chống chủ nghĩa phát xít dã man. Muốn bảo vệ hoà bình, các dân tộc phải
ñoàn kết lại, cho nên ngay sau khi thoát khỏi chiến tranh các dân tộc xiết chặt
nhau lại ñể cùng bảo vệ hoà bình. Một ñội ngũ ñông ñảo các dân tộc ñã tập hợp

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nhau lại trong Liên Hiệp Quốc - một tổ chức ñược sinh ra sau chiến tranh ñể từng
bước lớn lên và trưởng thành.
Mục tiêu bảo vệ hoà bình và an ninh quốc tế của các dân tộc ñã ñược ghi nhận
trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc- một văn bản pháp lý quốc tế phổ cập nhất,
ñặt cơ sở hợp tác quốc tế giữa các dân tộc ñể bảo vệ hoà bình bằng chính cơ chế
và nguyên tắc hoạt ñộng cơ bản của Liên Hiệp Quốc.
Giờ ñây, quyết tâm và nguyện vọng bảo vệ hoà bình và an ninh quốc tế của
nhân dân các nước thành viên Liên Hiệp Quốc vẫn giữ nguyên giá trị, thiết tha, và

cháy bỏng hơn bao giờ hết. Bởi vì chủ nghĩa ñế quốc ñã sử dụng những thành tựu
ñạt ñược của khoa học kỹ thuật là những phương tiện có khả năng huỷ diệt hàng
loạt, huỷ diệt nền văn minh nhân loại và sự sống nói chung ñể ñe dọa nền hoà bình
thế giới. Cho nên nỗi lo của nhân dân thế giới về cuộc chạy ñua vũ trang hạt nhân
và chiến tranh hạt nhân chưa ñược ñẩy lùi hoàn toàn bởi vì các cường quốc hạt
nhân hiện ñang sở hữu số ñầu ñạn hạt nhân sẵn sàng bấm nút có khả năng huỷ diệt

3.

Cuộc chạy ñua vũ trang- mối hiểm họa to lớn ñối với nhân loại- TLTK- TTXVN phát hành 01/1984,
trang 2

Trang 17

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

toàn bộ sự sống của của loài người. Chính do ñòi hỏi của tình hình khách quan mà
vai trò và trách nhiệm to lớn của Liên Hiệp Quốc ngày càng ñược ñề cao hơn.
Ngoài mục ñích chủ yếu nhất là “Duy trì hòa bình và an ninh quốc tế”, Liên
Hiệp Quốc còn có những mục ñích chủ yếu sau ñây:
- Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng
nguyên tắc bình ñẳng và tự quyết của các dân tộc và áp dụng những biện pháp phù
hợp khác ñể cũng cố hoà bình thế giới.
- Thực hiện sự hợp tác quốc tế trong việc giải quyết các vấn ñề quốc tế về
kinh tế, xã hội, văn hóa và nhân ñạo; khuyến khích phát triển sự tôn trọng các

quyền tự do của con người, không phân biệt chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc
tôn giáo.
- Trở thành trung tâm phối hợp hành ñộng của các dân tộc nhằm ñạt ñược
những mục ñích nói trên.
Nhìn một cách tổng quát những mục ñích của Liên Hiệp Quốc gắn liền chặt
chẽ với nhau nhưng bao trùm và nổi bật lên hàng ñầu là mục ñích duy trì hoà bình
và an ninh quốc tế.
Sự thành lập Liên Hiệp Quốc ñã thuộc về lịch sử, nhưng tinh thần, nội dung
của những mục tiêu của Liên Hiệp Quốc không chỉ là di sản thắng lợi của các dân

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tộc yêu chuộng hòa bình lúc tổ chức ra ñời, mà nó vẫn còn nguyên giá trị hiện
thực ở hiện tại và cả trong tương lai.
1.2.2.Các nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc.
ðể thực hiện những mục ñích chủ yếu của mình, Liên Hiệp Quốc ñược thành
lập và hoạt ñộng theo những nguyên tắc cơ bản sau ñây, ñược thể hiện qua Hiến
chương, ñó là:
1.2.2.1.Nguyên tắc chủ quyền bình ñẳng giữa các quốc gia và quyền dân
tộc tự quyết.
ðiều 2, khoản 1 Hiến chương Liên Hiệp Quốc xác nhận: “Liên Hiệp Quốc
ñược xây dựng trên nguyên tắc bình ñẳng chủ quyền của tất cả các nước thành
viên”.
Trong Lời nói ñầu Hiến chương ghi nhận các dân tộc tuyên bố sự tin tưởng “ở
quyền bình ñẳng giữa các nước lớn và nhỏ”.
Nguyên tắc bình ñẳng về chủ quyền giữa các nước là một trong những nguyên
tắc cơ bản có tầm quan trọng bậc nhất trong tổ chức và hoạt ñộng của Liên Hiệp
Quốc, trong quan hệ quốc tế và luật quốc tế hiện ñại.

Trang 18


GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

Chủ quyền là một thuộc tính cơ bản của quốc gia. Các quốc gia ñộc lập có
chủ quyền là chủ thể của luật quốc tế và vì vậy mà các quốc gia bình ñẳng với
nhau. Bình ñẳng về chủ quyền có nghĩa là tất cả các nước không phân biệt chế ñộ
chính trị, xã hội, trình ñộ phát triển kinh tế và văn hóa, vị trí ñịa lý, số dân, diện
tích lãnh thổ… ñều bình ñẳng về mặt pháp lý; có các quyền và nghĩa vụ cơ bản
như nhau trong quan hệ quốc tế. Các quyền và nghĩa vụ cơ bản ñó phát sinh từ
chủ quyền của quốc gia, là các quyền và nghĩa vụ có tính chất chủ quyền xuất hiện
từ khi thành lập quốc gia, ñặc trưng cho mỗi quốc gia. Các quyền và nghĩa vụ cơ
bản ñó khác với các quyền và nghĩa vụ mà quốc gia có ñược khi tham gia vào
từng quan hệ quốc tế cơ bản, với tư cách là chủ thể của quan hệ quốc tế cụ thể.
Nhìn chung, nội dung của các quyền và nghĩa vụ cơ bản của quốc gia do lịch
sử của từng thời ñại cụ thể quy ñịnh. Hiện nay các quốc gia ñược thừa nhận có các
quyền và nghĩa vụ cơ bản sau ñây 4:
- Quyền ñược ñộc lập hoàn toàn về mặt chính trị, kinh tế và phát triển về
quyền chủ quyền quốc gia;
- Quyền bình ñẳng và hợp tác bình ñẳng trong quan hệ quốc tế;
- Quyền của các nước và các dân tộc tự quyết vận mệnh của mình;
- Quyền tự vệ cá thể hoặc tự vệ tập thể;

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
- Quyền tham gia vào tổ chức quốc tế và hợp tác quốc tế;

- Quyền ñược hưởng hòa bình và cùng tồn tại hòa bình với các quốc gia có
chế ñộ chính trị, xã hội khác…
Khi các quốc gia có các quyền cơ bản thì các quốc gia cũng có những nghĩa vụ
cơ bản. Những nghĩa vụ cơ bản ñó là:
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;
- Giải quyết tranh chấp của mình với các nước khác bằng những biện pháp
hoà bình ;
- Tôn trọng ñộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nhau;
- Làm tròn những nghĩa vụ quốc tế mà mình ñã cam kết;
- Từ bỏ dùng vũ lực hoặc ñe doạ dùng vũ lực ñể chống lại nền ñộc lập chính
trị và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
Các nước bình ñẳng với nhau về chủ quyền, cũng có nghĩa là bình ñẳng về các
quyền và các nghĩa vụ cơ bản nêu trên. Các nước ñều có quyền thực hiện các

4.

Nội dung của Tuyên bố ngày 24/10/1970 của ðại hội ñồng LHQ về các nguyên tắc cơ bản của Luật quốc
tế.

Trang 19

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

quyền và phải thi hành các nghĩa vụ ñó trên cơ sở những nguyên tắc của luật quốc
tế.

Trong tổ chức quốc tế Liên Hiệp Quốc, các quốc gia bình ñẳng trong việc giải
quyết mọi vấn ñề quốc tế có liên quan ñến lợi ích chung nhất và lợi ích chính ñáng
của quốc gia mình, bình ñẳng về lá phiếu khi thông qua quyết ñịnh, tham gia bình
ñẳng vào việc xây dựng những nguyên tắc và quy phạm của luật quốc tế…
Cùng với nguyên tắc bình ñẳng về chủ quyền giữa các quốc gia, Hiến chương
Liên Hiệp Quốc còn ghi nhận nguyên tắc dân tộc tự quyết.
Theo ñiều 1, khoản 2 Hiến chương Liên Hiệp Quốc có mục ñích “phát triển
mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình ñẳng
và tự quyết của các dân tộc”.
ðiều 55 Hiến chương Liên Hiệp Quốc cũng nhắc lại nguyên tắc bình ñẳng về
chủ quyền và quyền tự quyết của các dân tộc mà Liên Hiệp Quốc phải tuân theo
trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.
Ngày nay, nguyên tắc bình ñẳng và tự quyết của các dân tộc ñược thừa nhận là
một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của luật quốc tế hiện ñại và là một yếu tố
cơ bản của chính sách cùng tồn tại hoà bình giữa các nước có chế ñộ chính trị, xã
hội khác nhau.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Vì mọi dân tộc ñều bình ñẳng cho nên mọi dân tộc ñều có các quyền cơ bản và
quyền tự quyết. Mọi dân tộc ñều có quyền tự quyết nên giữa các dân tộc bình ñẳng
với nhau. Các nguyên tắc này ñóng một vai trò quan trọng bậc nhất ñối với các
dân tộc còn ñang ñấu tranh ñể tự giải phóng dân tộc mình. Nếu theo các nguyên
tắc về quyền tự quyết và các quyền cơ bản mà các quốc gia ñược hưởng thì các
dân tộc thuộc ñịa và phụ thuộc của chủ nghĩa ñế quốc có quyền hợp pháp sử dụng
bất cứ thứ vũ khí gì có trong tay ñể ñấu tranh chống lại bọn thực dân xâm lược vì
ñộc lập, tự do của dân tộc mình. Các dân tộc ñó có quyền nhận mọi sự giúp ñỡ, kể
cả giúp ñỡ và viện trợ về quân sự của các quốc gia khác ñể thực hiện quyền tự
quyết thiêng liêng của mình.
Như vậy, vấn ñề ñộc lập, tự do và quyền tự quyết của các dân tộc ñược gắn

liền với sự nghiệp hoà bình của Liên Hiệp Quốc, thừa nhận ñộc lập và quyền tự
quyết của các dân tộc là một trong những yếu tố quan trọng nhất của một nền hoà
bình lâu dài và an ninh vững chắc trên toàn thế giới.
1.2.2.2. Nguyên tắc tôn trọng và làm tròn những nghĩa vụ quốc tế.
Nguyên tắc tôn trọng và làm tròn những nghĩa vụ quốc tế bắt nguồn nguyên
tắc sơ ñẳng nhất của Luật quốc tế, có trong Luật La mã từ cách ñây 2000 năm và

Trang 20

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

còn gọi là nguyên tắc Pacta sunt servanda. Nội dung pháp lý của nguyên tắc này
thể hiện ở chỗ, mọi cam kết quốc tế có giá trị ñều phải ñược tôn trọng và thi hành
nghiêm chỉnh và triệt ñể, không phụ thuộc vào hình thức thể hiện của những cam
kết ñó (ñiều ước, tập quán, hay những quyết ñịnh có hiệu lực pháp luật của tổ
chức quốc tế).
Một nội dung nổi bật của nguyên tắc này là các ñiều ước quốc tế có giá trị ñều
phải ñược thi hành. Sở dĩ như vậy là vì, ñiều ước quốc tế là nguồn chủ yếu của
luật quốc tế. Hiến chương Liên Hiệp Quốc là một ñiều ước quốc tế ña phương.
Trong Hiến chương xác ñịnh tính chất của Liên Hiệp Quốc, nội dung hoạt ñộng,
mục ñích và những nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra, Hiến
chương còn quy ñịnh chức năng, quyền hạn của các cơ quan chính của Liên Hiệp
Quốc như ðại hội ñồng, Hội ñồng Bảo an, Hội ñồng kinh tế và xã hội, Hội ñồng
quản thác, Ban thư ký và Tòa án quốc tế. Xét về nội dung và ý nghĩa của những
nguyên tắc ghi trong Hiến chương thì nó ñáp ứng nhu cầu phát triển của quan hệ

quốc tế và luật quốc tế hiện ñại, ñảm bảo ñáp ứng các quyền và nghĩa vụ cơ bản
của các quốc gia thành viên. Vì vậy, việc các quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc
nghiêm túc thực hiện theo những quy ñịnh trong Hiến chương có ý nghĩa rất to
lớn. Cho nên, ñiều 2, khoản 2 Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy ñịnh rằng “Tất cả

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
các nước thành viên Liên Hiệp Quốc phải làm tròn những nghĩa vụ mà họ ñã ñảm
nhận chiếu theo Hiến chương”.
Hiến chương Liên Hiệp Quốc là một văn bản pháp lý quốc tế rộng rãi nhất,
quan trọng nhất của luật quốc tế hiện ñại. Cho nên, hàng loạt các ñiều ước quốc tế
nhiều bên, hai bên hay các nguồn khác của Luật quốc tế ñiều chỉnh các quan hệ
quốc tế giữa các nước có chế ñộ chính trị, xã hội khác nhau từ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai chủ yếu ñều ñược xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc cơ bản của
Hiến chương Liên Hiệp Quốc.
Vì vậy, yêu cầu thi hành nghiêm chỉnh những nghĩa vụ quốc tế chiếu theo quy
ñịnh trong Hiến chương ñược ñề ra rất cao. ðiều 103 Hiến chương quy ñịnh
“Trong trường hợp có sự xung ñột giữa những nghĩa vụ của các nước thành viên
Liên Hiệp Quốc theo Hiến chương này và những nghĩa vụ chiếu theo bất cứ một
ñiều ước quốc tế nào khác, thì những nghĩa vụ của các nước thành viên chiếu theo
Hiến chương phải ñược coi trọng hơn”.
Do xác ñịnh ñược tầm quan trọng của việc tôn trọng và làm tròn những nghĩa
vụ phát sinh từ các ñiều ước và các nguồn khác của luật quốc tế có một ý nghĩa to
lớn ñối với hòa bình và an ninh quốc tế. Lời nói ñầu của Hiến chương ñã xác ñịnh

Trang 21

GVHD: Kim Oanh Na



ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

nghĩa vụ của các nước thành viên Liên Hiệp Quốc là “tôn trọng những nghĩa vụ
do những ñiều ước và các nguồn khác của luật quốc tế ñặt ra” nhằm tạo ñiều kiện
cần thiết ñể giữ gìn hoà bình và công lý.
Nguyên tắc tôn trọng và làm tròn những nghĩa vụ quốc tế bắt nguồn từ Hiến
chương Liên Hiệp Quốc, từ các ñiều ước quốc tế có giá trị và các nguồn khác của
luật quốc tế ñã ñược gắn liền với sự nghiệp duy trì hoà bình và an ninh quốc tế.
Việc thực hiện nghiêm chỉnh nguyên tắc này là ñiều kiện tiên quyết ñể các quốc
gia hưởng quyền bình ñẳng về pháp luật, thực hiện chủ quyền quốc gia góp phần
tích cực vào sự nghiệp chung là bảo vệ hòa bình an ninh quốc tế và hợp tác giữa
các nước có chế ñộ chính trị - xã hội khác nhau trong mọi lĩnh vực.
1.2.2.3.Nguyên tắc các tranh chấp quốc tế sẽ ñược giải quyết hòa bình.
Nguyên tắc này ñược ghi nhận trong ñiều 2, khoản 3 Hiến chương: “Tất cả
các thành viên Liên Hiệp Quốc giải quyết các tranh chấp quốc tế của họ bằng biện
pháp hòa bình, sao không cho tổn hại ñến hòa bình, an ninh quốc tế và công lý”.
Theo ñiều 33 Hiến chương Liên Hiệp Quốc, các biện pháp hòa bình giải quyết
các tranh chấp quốc tế gồm có: ñàm phán, ñiều tra, trung gian, hòa giải, trọng tài,
tòa án, sử dụng các tổ chức hoặc những hiệp ñịnh khu vực, các biện pháp hòa bình
khác mà các bên lựa chọn.

Trung tâm Học
liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
Nội dung của nguyên tắc này ñòi hỏi khi tranh chấp xảy ra, các bên phải thỏa
thuận với nhau lựa chọn một biện pháp hòa bình thích hợp nhất với hoàn cảnh và
tính chất của vụ tranh chấp ñể giải quyết một cách nhanh nhất và công bằng nhất.
Khi lựa chọn và áp dụng biện pháp này mà không mang lại kết quả thì các quốc
gia phải lựa chọn biện pháp giải quyết hòa bình khác, tránh mọi hành ñộng làm

phức tạp, nghiêm trọng thêm hơn tranh chấp quốc tế ñó.
Hệ quả của nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế là các quốc
gia không ñược dùng vũ lực hoặc ñe dọa dùng vũ lực, mà phải giải quyết tranh
chấp bằng các biện pháp hòa bình thông qua con ñường hợp tác quốc tế.
ðiều 1, khoản 3 Hiến chương quy ñịnh rằng “các nước thực hiện sự hợp tác
quốc tế bằng cách giải quyết các vấn ñề về kinh tế, xã hội, văn hóa hoặc nhân
ñạo…ñể duy trì hòa bình và an ninh quốc tế”.
Cũng theo quy ñịnh của Hiến chương Liên Hiệp Quốc, HðBA có trách nhiệm
và có ñầy ñủ thẩm quyền ñể xúc tiến giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế.
HðBA ñứng ra dàn xếp, giúp ñỡ các nước ñương sự giải quyết tranh chấp bằng
mọi biện pháp hòa bình hoặc có thể mở những cuộc ñiều tra hoặc ñưa ra những
kiến nghị giải quyết. Nếu như cuộc tranh chấp dẫn ñến tình trạng chiến tranh xâm

Trang 22

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

lược, ñe dọa hòa bình an ninh quốc tế thì HðBA có quyền dùng vũ lực ñể khôi
phục hòa bình và an ninh quốc tế.
Vì vậy, ñiều 2, khoản 7 Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy ñịnh thêm rằng,
Hiến chương hoàn toàn không cho phép Liên Hiệp Quốc ñược can thiệp vào công
việc thuộc thẩm quyền nội bộ của các nước thành viên, không ñòi hỏi các nước
thành viên ñưa những công việc thuộc loại này ra giải quyết theo quy ñịnh của
Hiến chương. Tuy nhiên, nguyên tắc này không liên quan ñến việc áp dụng những
biện pháp cưỡng chế quy ñịnh ở chương VII Hiến chương Liên Hiệp Quốc nói về

hành ñộng của Liên Hiệp Quốc trong trường hợp hòa bình bị ñe dọa, bị phá hoại
hoặc có hành vi xâm lược.
Ngày nay nguyên tắc giải quyết hòa bình các tranh chấp quốc tế là một trong
những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện ñại, ñược ghi nhận trong Tuyên bố
về các nguyên tắc của luật quốc tế năm 1970 và trong nhiều văn bản quốc tế khác.
Nguyên tắc này cũng là một trong những nguyên tắc ñối ngoại cơ bản của nhà
nước ta.
1.2.2.4.Nguyên tắc từ bỏ dùng vũ lực hoặc ñe dọa dùng vũ lực trong quan
hệ quốc tế chống lại toàn vẹn lãnh thổ và ñộc lập chính trị của các quốc gia.
Nguyên tắc này ñược xác ñịnh trong ñiều 2, khoản 4 Hiến chương “Tất cả các

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
nước thành viên Liên Hiệp Quốc trong quan hệ quốc tế không ñược dùng vũ lực
hoặc ñe dọa dùng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lãnh thổ hay nền ñộc lập chính trị
của bất kỳ quốc gia nào hoặc những mục ñích khác không phù hợp với mục ñích
của Liên Hiệp Quốc”.
Ngày nay nguyên tắc này ñược phát triển và cụ thể hóa trong rất nhiều ñiều
ước quốc tế hai bên và nhiều bên. Trong số những văn bản ñó, quan trọng nhất là
“Tuyên bố về những nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế năm 1970”, “ðịnh nghĩa
xâm lược và hành vi xâm lược năm 1974”. Trong tiến trình thông qua các văn bản
ñó, nguyên tắc từ bỏ dùng vũ lực hoặc ñe dọa dùng vũ lực ñể chống lại ñộc lập,
chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia một cách trực tiếp hay
gián tiếp ñều trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc và luật quốc tế hiện ñại.
Mục ñích, ý nghĩa và giá trị của nguyên tắc này ñược thể hiện ở chỗ nó ñược
ñề ra nhằm ngăn chặn những hành ñộng ñe dọa dùng vũ lực, tấn công vũ trang,
xâm lược hoặc can thiệp của các nước ñế quốc phản ñộng ñối với các nước khác.
Ngoài ra, theo nguyên tắc này, việc các nước ñế quốc dùng vũ lực hoặc ñe dọa
dùng vũ lực trong quan hệ quốc tế bị coi là hành ñộng xâm lược, bị lên án và kết
tội. Trong ðiều 1 của “ðịnh nghĩa xâm lược do ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc


Trang 23

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

thông qua năm 1974” nêu rõ “ xâm lược là việc một nước sử dụng lực lượng vũ
trang ñể chống lại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ hoặc nền ñộc lập chính trị của một
quốc gia khác hoặc bằng một số cách khác trái với Hiến chương Liên Hiệp Quốc”.
Bởi vì chiến tranh xâm lược là tội ác quốc tế lớn nhất gây ra cho nhân loại,
cho nên kẻ xâm lược phải chịu trách nhiệm pháp lý quốc tế. Những nguyên tắc
của Tòa án quốc tế khẳng ñịnh “kẻ nào phạm một hành vi bị coi là tội ác quốc tế
sẽ phải chịu trách nhiệm về hành vi ñó và bị trừng trị”. ðồng thời nhấn mạnh rằng
những người ñứng ñầu Nhà nước hoặc những quan chức chính phủ của quốc gia
xâm lược cũng không ñược miễn trách nhiệm ñó”.
1.2.2.5. Nguyên tắc các nước hợp tác với Liên Hiệp Quốc trong mọi hành
ñộng tiến hành phù hợp với Hiến chương.
ðiều 2, khoản 5 Hiến chương Liên Hiệp Quốc quy ñịnh “Tất cả các nước
thành viên Liên Hiệp Quốc giúp ñỡ ñầy ñủ cho Liên Hiệp Quốc trong mọi hành
ñộng mà nó áp dụng theo ñúng Hiến chương này và tránh giúp ñỡ bất cứ một quốc
gia nào bị Liên Hiệp Quốc áp dụng các biện pháp phòng ngừa hoặc cưỡng chế”.
Các nước thành viên Liên Hiệp Quốc tham gia tự nguyện vào hoạt ñộng của
cộng ñồng quốc tế nhằm ñạt ñược những mục tiêu ñã ghi nhận trong Hiến chương.
Sự tham gia vào Liên Hiệp Quốc sẽ ñem lại lợi ích cho mỗi nước thành viên và

Trung tâm

Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
mỗi nước thành viên phải ñóng góp nghĩa vụ của mình vào sự nghiệp chung trong
cộng ñồng quốc tế.
Vì vậy, tất cả các nước thành viên Liên Hiệp Quốc một mặt phải phối hợp
chặt chẽ với nhau, mặt khác phải hợp tác với Liên Hiệp Quốc trong các vấn ñề
quốc tế, làm cho Liên Hiệp Quốc thực sự trở thành một trung tâm chính trị quốc tế
phối hợp hành ñộng cùng với cố gắng của các nước ñể duy trì hòa bình và an ninh
quốc tế.
1.2.2.6. Nguyên tắc bảo ñảm ñể các nước không là thành viên Liên Hiệp
Quốc cũng hành ñộng theo các nguyên tắc của Liên Hiệp Quốc trong một
mức ñộ cần thiết ñể duy trì hòa bình và an ninh quốc tế.
ðiều 2, khoản 6 Hiến chương Liên Hiệp Quốc ghi nhận “Liên Hiệp Quốc làm
thế nào ñể các quốc gia không là thành viên cũng hành ñộng theo các nguyên tắc
này (các nguyên tắc cơ bản của Hiến chương) nếu như ñiều ñó cần thiết ñể duy trì
hòa bình và an ninh quốc tế.
Theo nguyên tắc này thì các nước không phải là thành viên Liên Hiệp Quốc là
những nước không tham gia cam kết trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Vì vậy,
Hiến chương Liên Hiệp Quốc không có giá trị ràng buộc ñối với các nước không

Trang 24

GVHD: Kim Oanh Na


ðề tài Liên Hiệp Quốc và vấn ñề vũ khí hạt nhân

SVTH: Huỳnh Thị ðông Hải

phải là thành viên Liên Hiệp Quốc, không tạo ra các quyền và nghĩa vụ cho các
nước ñó.

Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ. Hiến chương Liên Hiệp Quốc có thể có
hiệu lực pháp luật, tạo ra quyền và nghĩa vụ cho các nước không phải là thành
viên Liên Hiệp Quốc với ñiều kiện các nước này ñồng ý chấp thuận những quyền
và nghĩa vụ bắt nguồn từ Hiến chương ñối với nước mình.
Cho nên trong trường hợp này nghĩa vụ phát sinh từ Hiến chương Liên Hiệp
Quốc ñối với các nước không phải là thành viên chỉ có thể bị thay ñổi, bị huỷ bỏ
với ñiều kiện phải có sự thỏa thuận của các nước ñó.
1.2.2.7. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia.
Nguyên tắc không can thiệp là một trong những nguyên tắc cơ bản của luật
quốc tế hiện ñại, ñược ghi nhận trong ñiều 2, khoản 7 Hiến chương Liên Hiệp
Quốc “Hiến chương này hoàn toàn không cho phép Liên Hiệp Quốc ñược can
thiệp vào công việc, thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất cứ quốc gia nào và
không ñòi hỏi các thành viên ñưa những công việc loại này giải quyết theo quy
ñịnh của Hiến chương”.
Nội dung của nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia
khác ñược ghi nhận trong nhiều văn bản quốc tế khác như: “Tuyên bố về cấm can

Trung tâm
Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia do ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc khóa
XX thông qua năm 1965”; “Tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế liên
quan ñến những quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù hợp với Hiến
chương do ðại hội ñồng Liên Hiệp Quốc khóa XXV thông qua năm 1970”.
Nguyên tắc không can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền nội bộ của các
quốc gia ñược ghi nhận trong Hiến chương Liên Hiệp Quốc ñược hiểu dưới hai
góc ñộ:
- Một là, Liên Hiệp Quốc không ñược can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ
quốc gia nào ( bất kể quốc gia ñó là thành viên hay không phải là thành viên của
Liên Hiệp Quốc).
- Hai là, các quốc gia không ñược can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền

nội bộ của nhau.
Ở ñây ñối tượng ñể Liên Hiệp Quốc hoặc một quốc gia bất kỳ can thiệp vào
công việc nội bộ của một quốc gia khác là “tất cả những công việc thuộc thẩm
quyền của cơ quan Nhà nước của một quốc gia và không là ñối tượng ñiều chỉnh
của luật quốc tế ñều là những công việc nội bộ của quốc gia ñó. Quốc gia có

Trang 25

GVHD: Kim Oanh Na


×