Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

LUẬN văn LUẬT tư PHÁP THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT về TRÁCH NHIỆM BẢO vệ môi TRƯỜNG KHU DU LỊCH VÀ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 70 trang )

Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
---  ---

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NIÊN KHÓA 2007 – 2011
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT
VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH
VÀ THỰC TIỄN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. Kim Oanh Na

Thái Thanh Long
MSL: LK0732A4

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

1

SVTH: Thái Thanh Long



Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang

MSSV: 5075276
Lớp: Luật Tư Pháp 3,K33
Cần Thơ, tháng
4/2011

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

2

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

3

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch

và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

4

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

5


SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
MỤC LỤC


Trang

LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG KHU DU LỊCH..........................................................................................4
1.1. Một số khái niệm....................................................................................................4
1.1.1 Khái niệm về môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường....................................4
1.1.2 Khái niệm về du lịch và hoạt động du lịch.............................................................5
1.1.3 Khái niệm về khu du lịch và bảo vệ môi trường khu du lịch..................................6
1.2. Những tác động phổ biến của hoạt động du lịch đối với môi trường.................7
1.2.1 Tác động tích cực từ hoạt động du lịch đối với mơi trường...................................8
1.2.2 Tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đối với mơi trường...................................8
1.3. Tình hình mơi trường tại các khu du lịch và sơ lược chính sách của Việt Nam
về du lịch......................................................................................................................11
1.3.1 Tình hình mơi trường tại các khu du lịch.............................................................11
1.3.2 Sơ lược chính sách của Việt Nam về du lịch.......................................................12
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH...............................................................15
2.1. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
2.2. Trách nhiệm của đơn vị tổ chức cá nhân có hoạt động về du lịch...................15
2.2.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ sở lưu trú du lịch.............................16

2.2.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của Ban quản lý hoặc tổ chức, cá nhân quản lý
khu, điểm du lịch..........................................................................................................18
2.2.3 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành...............20
2.3. Trách nhiệm bảo vệ môi trường của khách du lịch...........................................22
2.4. Trách nhiệm pháp lý về vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường trong hoạt
động du lịch.................................................................................................................24
2.4.1 Trách nhiệm pháp lý hành chính..........................................................................24

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

6

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
2.4.2 Trách nhiệm pháp lý hình sự................................................................................26
2.4.3 Trách nhiệm pháp lý dân sự.................................................................................27
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN TẠI HUYỆN KIÊN LƯƠNG, TỈNH KIÊN GIANG NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT...............................................................................................................29
3.1. Tình hình phát triển du lịch tại huyện Kiên Lương..........................................29
3.2. Thực trạng về môi trường tại các khu du lịch huyện Kiên Lương...................32
3.2.1 Thực trạng mơi trường khơng khí........................................................................33
3.2.2 Thực trạng môi trường nước................................................................................34
3.2.3 Thực trạng môi trường chất thải rắn....................................................................36
3.3. Những tồn tại của pháp luật và thực tiễn tại huyện Kiên Lương.....................36
3.3.1 Tồn tại của pháp luật............................................................................................36
3.3.2 Tồn tại của thực tiễn tại huyện Kiên Lương........................................................38
3.4. Ý kiến đề xuất......................................................................................................39

3.4.1 Về pháp luật.........................................................................................................39
3.4.2 Về tổ chức quản lý...............................................................................................40
3.4.3 Về phịng ngừa ơ nhiễm tại khu du lịch...............................................................41
3.4.4 Về áp dụng công cụ kinh tế..................................................................................43
3.4.5 Về đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư vào lĩnh vực mơi trường tại khu du lịch.............44
KẾT LUẬN.................................................................................................................45

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

7

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
LỜI NĨI ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong lịch sử phát triển của loài người, chưa bao giờ vấn đề bảo vệ môi trường
cần đặc biệt quan tâm như hiện nay. Bảo vệ môi trường là một nhiệm vụ quan trọng
trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của địa phương, quốc gia và toàn cầu, là bộ
phận cấu thành không thể tách rời của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Do vậy phát
triển kinh tế phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa với phát triển xã hội và bảo vệ môi trường
là góp phần phát triển bền vững kinh tế xã hội.
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch và bảo vệ môi trường là
hai vấn đề có liên quan chặt chẻ, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau. Môi trường tốt
tạo tiền đề cho du lịch phát triển, ngược lại du lịch phát triển cũng tác động đến môi
trường cả trên hai mặt tích cực và tiêu cực. Để du lịch phát triển bền vững, đồng thời

bảo vệ được môi trường tại các khu, điểm du lịch thì cần phải xác định bảo vệ môi
trường trong hoạt động du lịch là vấn đề cấp thiết, để từ đó xác định được mức ảnh
hưởng của du lịch đến môi trường.
Huyện Kiên lương là một điểm du lịch hấp dẫn thu hút được nhiều khách du lịch
của tỉnh Kiên Giang, có vị trí quan trọng đối với phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Nhưng so với lợi thế thì mức độ khai thác, phát triển chưa cao. Cơng tác quản lý cịn
nhiều bất cập, nội dung chương trình du lịch chưa phong phú, sản phẩm du lịch còn
đơn điệu, chất lượng phục vụ chưa cao, nguồn nhân lực cịn nhiều hạn chế, vấn đề ơ
nhiễm môi trường chưa được giải quyết tốt, từ thực trạng phát triển du lịch của huyện
Kiên Lương thì việc nghiên cứu đề tài “Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ
môi trường khu du lịch và thực tiển tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang” trên
cơ sở khảo sát đánh giá và đề ra giải pháp bảo vệ môi trường, đẩy mạnh phát triển du
lịch là điều cấp thiết. Nhằm nghiên cứu làm rỏ những quy định của pháp luật và thực
tiễn bảo vệ môi trường khu du lịch, từ đó xác lập các nguyên tắc, tiêu chuẩn bảo vệ môi
trường khu du lịch phù hợp với bối cảnh phát triển du lịch huyện Kiên Lương, tỉnh
Kiên Giang.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

8

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Đối tượng: Việc xác định đối tượng nghiên cứu là rất quan trọng, nó góp phần
định hướng đúng mục tiêu nghiên cứu, giúp việc nghiên cứu đạt hiệu quả hơn. Trong
suốt quá trình nghiên cứu đề tài người viết tập trung vào việc trình bày, phân tích có hệ

thống những quy định của pháp luật về bảo vệ mơi trường khu du lịch. Từ đó, đánh giá
những thuận lợi, khó khăn trong thực tiễn áp dụng đồng thời đưa ra ý kiến hoàn thiện
nhằm xây dựng những quy định để bảo vệ môi trường khu du lịch ngày càng hiệu quả
hơn.
Phạm vi: Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, ở chương một người viết đi vào tìm
hiểu một số khái niệm. Ở chương hai người viết đi sâu vào phân tích luật thực định quy
định về trách nhiệm của tở chức, cá nhân có hoạt động du lịch. Ở chương ba phần thực
tiễn người viết chỉ giới hạn phân tích về tình hình môi trường tại huyện Kiên Lương,
tỉnh Kiên Giang, cũng như trách nhiệm bảo vệ môi trường của các tổ chức cá nhân tại
huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang, từ đó nêu ra những thiếu sót, hạn chế về mặt pháp
lý cũng như những vướng mắc trong quá trình áp dụng pháp luật vào thực tế. Trên cơ
sở đó, người viết đề ra các phương hướng hoàn thiện những điểm mà pháp luật hiện
hành còn bất cập, hạn chế, cũng như khả năng áp áp dụng vào thực tế chưa hiệu quả.
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình nghiên cứu, để có những thông tin cần thiết về quy định bảo vệ
môi trường khu du lịch, người viết đả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như:
phương pháp tiếp cận thông tin, phân tích số liêu, tra cứu tài liệu dựa trên những quy
định của pháp luật, nghiên cứu thông qua các phương tiện thơng tin (sách, tạp chí,
website…) để xử lý, tổng hợp những thông tin cần thiết nhằm phục vụ cho việc nghiên
cứu. Từ đó, phân tích, so sánh kết hợp với thực tiễn áp dụng, đưa ra ý kiến của bản
thân để giải quyết vấn đề cần nghiên cứu của đề tài.
4. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài có ba phần: phần lời nói đầu, phần nội dung, phần kết luận. Trong
đó phần nội dung để thuận tiện cho việc theo dõi, nghiên cứu cũng như tránh bỏ sót
những vấn đề quan trọng cần đề cập, người viết phân chia đề tài làm ba chương:
Chương 1. Những lý luận cơ bản về du lịch và bảo vệ môi trường khu du lịch
Chương 2. Thực trạng pháp luật Việt Nam về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu
du lịch
GVHD: ThS. Kim Oanh Na


9

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Chương 3. Thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang – Những vấn đề tồn
tại và ý kiến đề xuất.
Qua đây người viết xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể quý thầy cô Khoa
Luật, Trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là thầy Kim Oanh Na - người đã tận tình hướng
dẫn cho người viết hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, bên
cạnh những mặt tích cực đã đạt được của đề tài vẫn cịn những thiếu sót nhất định do
người viết cịn hạn chế về trình độ, khả năng và điều kiện nghiên cứu chưa thuận lợi.
Rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng bạn đọc!
CHƯƠNG 1
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
KHU DU LỊCH
1.1. Một số khái niệm
1.1.1 Khái niệm về môi trường và hoạt động bảo vệ môi trường
- Khái niệm về môi trường
Ở Việt Nam, khái niệm pháp lý về môi trường được ấn định trong Luật Bảo vệ
môi trường, và tính đến thời điểm hiện nay có thể thấy rằng có hai khái niêm được quy
định trong Luật Bảo vệ môi trường 1993 và 2005, cụ thể như sau:
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại,
phát triển của con người và thiên nhiên1.
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật2.

- Khái niệm về hoạt động bảo vệ môi trường
Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường;

1
2

Xem: khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 1999.
Xem: khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

10

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
khắc phục ơ nhiễm, suy thối, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp
lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học3.
Hiện nay nguy cơ môi trường bị huỷ hoại với những hậu quả nghiêm trọng của nó
đã buộc các quốc gia chú ý hơn tới những biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ môi trường.
Nhiều biện pháp kinh tế, xã hội, tổ chức được triển khai nhằm thực hiện bảo vệ có hiệu
quả mơi trường. Nhiều quốc gia đã thực hiện việc giảm hoặc miễn thuế đối với các cơ
sở sản xuất kinh doanh thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường, miễn thuế đối với các chi
phí đầu tư vào các biện pháp bảo vệ môi trường, áp dụng việc đánh giá tác động môi
trường đối với các dự án đầu tư, dự án sản xuất kinh doanh của các tổ chức và cá nhân
trong nước. Nhiều trung tâm nghiên cứu môi trường được thành lập để nghiên cứu các
tác động của môi trường và các biện pháp đối phó nhằm giảm thiểu những hậu quả tiêu

cực mà sự trả thù của mơi trường có thể mang lại. Những quyết định của chính phủ về
việc khoanh vùng các khu bảo tồn thiên nhiên, lập vườn quốc gia đã góp phần đáng kể
ngăn cản sự huỷ hoại của môi trường.4
1.1.2 Khái niệm về du lịch và hoạt động du lịch
- Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đã thực sự trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển trong đó có Việt
Nam. Tuy nhiên, cho đến nay khơng chỉ ở nước ta nhận thức về nội dung du lịch vẫn
chưa thống nhất. Do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, dưới mỗi góc độ
nghiên cứu khác nhau mỗi người có một cách hiểu về du lịch khác nhau. Đúng như
một chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì
có bấy nhiêu định nghĩa”.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một dạng
nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực của con người ngồi nơi cư trú với mục đích: nghỉ
ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hố, nghệ thuật,
…5.
3
4

5

Xem: khoản 3 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005.
Xem. [Truy cập ngày
23/4/2005].
Xem: [Truy
cập ngày 20/2/2011].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

11


SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh tổng
hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch
sử và văn hố dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình u đất nước; đối với người nước
ngồi là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là lĩnh vực kinh doanh
mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ tại
chỗ6.
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp phần
thúc đẩy sự phát triển du lịch. Cho đến nay, khơng ít người, thậm chí ngay cả các cán
bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một ngành
kinh tế. Do đó, mục tiêu được quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh tế. Điều đó
cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên, mọi cơ hội để
kinh doanh. Trong khi đó, du lịch cịn là một hiện tượng xã hội, nó góp phần nâng cao
dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lịng u nước, tình đồn kết... Chính vì
vậy, tồn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ, đầu tư cho du lịch phát triển như
đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn hoá khác.
Theo khoản 1 Điều 4 Luật Du lịch năm 2005: “Du lịch là các hoạt động có liên
quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp
ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất
định”.
- Khái niệm về hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch luôn có mối quan hệ mật thiết với mơi trường tự nhiên, kinh tế
- xã hội và nhân văn, du lịch khai thác những giá trị, đặc tính của mơi trường mà nó tồn
tại để phát triển, qua đó thay đổi những đặc tính của mơi trường này.
Hoạt động du lịch luôn gắn liền với việc khai thác các tiềm năng của tài nguyên

môi trường tự nhiên như vẻ đẹp của quang cảnh biển, sông, núi, các hang động, sa
mạc, các hiện tượng tự nhiên khác... và các giá trị văn hóa của mơi trường nhân văn
như đền chùa, am miếu, nhà thờ, thánh thất, tháp, lăng tẩm, cung điện... Các giá trị văn
hóa phi vật thể như khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây ngun, Nhã nhạc Cung
đình Huế, các loại hình văn hóa dân gian (ca trù, hát quan họ, hát chầu văn...) nói
6

Xem: Đào Ngọc Cảnh, Giáo trình Tổng quan du lịch, khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, trường Đại học
Cần Thơ, trang 2.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

12

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
chung là các giá trị của bản sắc văn hóa dân tộc. Bên cạnh việc khai thác tài ngun để
hoạt động, thì có các quy hoạch, các dự án, cơng trình xây dựng nên những mơi trường
du lịch nhân tạo trên cơ sở tích hợp các yếu tố của tự nhiên, giá trị văn hóa... Để tạo
nên sự phong phú đa dạng các loại hình du lịch là những công viên, khu du lịch, khu
vui chơi giải trí phức hợp...7
Hoạt động du lịch là hoạt động của khách du lịch, tổ chức, cá nhân kinh doanh du
lịch, cộng đồng dân cư và cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến du lịch8.
1.1.3 Khái niệm về khu du lịch và bảo vệ môi trường khu du lịch
- Khái niệm về khu du lịch
Khu du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn với ưu thế về tài nguyên du lịch
tự nhiên, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách

du lịch, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.9
- Khái niệm bảo vệ môi trường khu du lịch
Một trong những thực tế có thể dễ dàng nhận ra là khi điểm du lịch nào đó trở nên
nổi tiếng, được nhiều người biết đến thì vấn đề ơ nhiễm mơi trường tại đó càng trở nên
trầm trọng. Theo báo cáo sơ bộ của Thanh tra Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thực
hiện với 23 điểm, khu du lịch tại 5 tỉnh thành phố là Lào Cai, Hải Dương, Quảng Ninh,
Điện Biên, Ninh Bình đã đưa ra nhiều con số gây sốc. Có tới 22 trên 23 đơn vị hoạt
động du lịch khơng có giấy phép xả thải do Sở Tài nguyên và Môi trường cấp; 20 trên
23 đơn vị hoạt động kinh doanh du lịch không xây dựng kế hoạch, chương trình hành
động bảo vệ mơi trường hàng năm... Trong đó nhiều khu du lịch sử dụng nguồn nước
khống để kinh doanh mà khơng xin phép như khu suối khống Pe Lng, khu du lịch
tắm nước khống Cúc Phương...
Việc xử lý nước thải tại các khu điểm du lịch còn rất thơ sơ, chưa có hệ thống xử
lý đạt tiêu chuẩn mơi trường và 12 đơn vị trong số đó đã thải nước trực tiếp vào môi
trường mà không hề sử dụng hệ thống xử lý nước. Việc bố trí các thùng thu gom rác,
nhà vệ sinh công cộng đạt tiêu chuẩn tại các khu văn hóa, khu du lịch cịn ít, chưa đáp
ứng được nhu cầu phục vụ khách trong những ngày lễ hội.
7

8
9

Xem: [Truy cập ngày 30/3/2009].
Xem: khoản 3 Điều 4 Luật Du lịch năm 2005.
Xem: khoản 7 Điều 4 Luật Du Lịch năm 2005.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

13


SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Thậm chí nhiều khu du lịch điểm, điểm du lịch như khu du lịch xã Tả Phìn, Lào
Cai nằm xen kẽ với khu vực dân sinh nơi bà con vẫn giữ tập quán chăn thả gia súc gần
nơi người sinh sống khiến môi trường du lịch cũng bị xâm hại.
Việc bố trí trang thiết bị, phương tiện để phát hiện, ứng phó với sự cố ơ nhiễm
môi trường tại các khu du lịch cũng chưa được thực hiện. Đặc biệt, kết quả kiểm tra
một trong những yêu cầu bắt buộc đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch là
bản báo cáo đánh giá tác động về mơi trường thì chỉ có 3 trên 23 đơn vị biết và có báo
cáo này. Từ những bất cập vừa nêu có thể thấy vấn đề bảo vệ môi trường tại các khu du
lịch là hết sức cấp thiết.10
Tóm lại bảo vệ môi trường khu du lịch là hạn chế, ngăn chặn tình trạng ô nhiễm
môi trường tại các khu du lịch do sự thiếu ý thức của các tổ chức, cá nhân hoạt động
trong lĩnh vực du lịch gây ra. Nhằm cải thiện và tôn tạo môi trường để hướng đến phát
triển du lịch và môi trường một cách bền vững.
1.2. Những tác động phổ biến của hoạt động du lịch đối với môi trường
Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp mà sự tồn tại và phát triển của nó tác động
qua lại với nhiều ngành kinh tế - xã hội, nhiều lĩnh vực, trong đó quan hệ giữa du lịch
và mơi trường gắn kết hữu cơ với nhau: sự tồn tại và phát triển của du lịch gắn liền với
môi trường, du lịch phát triển chỉ khi môi trường được bảo vệ.
Việc khai thác hợp lý, phục hồi, cải tạo và tái tạo tài nguyên du lịch sẽ làm tốt lên
chất lượng môi trường du lịch, làm tăng sức hấp dẫn tại các điểm, khu du lịch. Ngược
lại, việc khai thác không đồng bộ, khơng có các biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên
du lịch sẽ dẫn đến việc phá vỡ cân bằng sinh thái, gây nên sự giảm sút chất lượng môi
trường, sự đi xuống của hoạt động du lịch cũng như chất lượng của mơi trường du lịch
ở khu vực đó.
1.2.1 Tác động tích cực từ hoạt động du lịch đối với mơi trường

Sự phát triển nhanh chóng của du lịch thời gian qua đã góp phần tích cực vào phát
triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và nhiều địa phương nói riêng. Hoạt động
du lịch đã có những tác động góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học, bảo tồn cảnh

10

Xem: [Truy
cập ngày 20/2/2011].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

14

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
quan, thúc đẩy các hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, di sản văn hóa, hoạt động của các
làng nghề truyền thống…
- Đối với môi trường tự nhiên:
Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ sử dụng quỹ đất cịn trống hoặc sử dụng khơng
hiệu quả. Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh, kinh
tế tại các khu vực nhạy cảm (vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên...).
Góp phần đảm bảo chất lượng nước trong và ngồi khu vực phát triển du lịch nếu
như các giải pháp kỹ thuật trong cấp thoát nước được áp dụng.
Tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờ những dự án có
các cơng viên cảnh quan, khu nuôi chim thú... hoặc bảo tồn đa dạng sinh học thông qua
nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch.
Bổ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nhờ các dự án thường có

yêu cầu tạo thêm các vườn cây, công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo…
Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu dân cư nếu như các giải pháp hạ
tầng kỹ thuật đồng bộ được áp dụng (ví dụ như đối với các làng chài ven biển trong
khu vực được xác định phát triển thành khu du lịch biển...).
- Đối với mơi trường xã hội - nhân văn:
Góp phần tăng trưởng kinh tế (chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xuất khẩu tại chỗ). Tạo
thêm việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận cộng đồng dân cư địa phương.
Góp phần cải thiện điều kiện về hạ tầng và dịch vụ xã hội cho địa phương (y tế,
thông tin, vui chơi giải trí) kèm theo các hoạt động phát triển du lịch.
Bảo tồn, nâng cao giá trị và khôi phục các di sản kiến trúc, nghệ thuật, vật thể và
phi vật thể, văn hóa, thủ cơng mỹ nghệ, trang phục, phong tục truyền thống… bằng các
nguồn kinh phí thu trực tiếp hay gián tiếp từ hoạt động du lịch.
Phát triển du lịch tạo tiền đề cho việc khôi phục các sinh hoạt văn hóa truyền
thống của cộng đồng vốn đã bị mai một, đặc biệt là các lễ hội. Nhiều lễ hội truyền
thống của một địa phương riêng lẻ đã được nâng cấp thành các lễ hội du lịch, thu hút số
lượng lớn khách từ các vùng miền khác cùng tham gia.11
1.2.2 Tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đối với môi trường
11

Xem: [Truy
cập ngày 04/3/2009].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

15

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch

và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Bên cạnh những tác động tích cực, hoạt động du lịch đã có những tác động tiêu
cực nhất định đến môi trường do tốc độ phát triển quá nhanh trong điều kiện còn thiếu
phương tiện xử lý môi trường, nhận thức và công cụ quản lý nhà nước về mơi trường
cịn hạn chế... từ đó dẫn đến sự gia tăng áp lực đến môi trường. Tại nhiều khu vực, do
tốc độ phát triển quá nhanh của hoạt động du lịch vượt ngoài khả năng và nhận thức về
quản lý nên đã tạo sức ép lớn đến khả năng đáp ứng của tài nguyên và môi trường, gây
ơ nhiễm cục bộ và nguy cơ suy thối lâu dài.
- Đối với môi trường tự nhiên:
Hoạt động du lịch làm tăng áp lực về chất thải sinh hoạt, đặc biệt ở các trung tâm
du lịch, góp phần làm tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường đất, nước. Lượng chất thải
trung bình từ sinh hoạt của khách du lịch khoảng 0,67 kg chất thải rắn và 100 lít chất
thải lỏng trên khách trên ngày (ví dụ như ở chùa Hương vào mùa lễ hội, ước tính trung
bình lượng rác thải từ 4 đến 5 tấn trên ngày chưa tính đến nước thải và ơ nhiễm về
tiếng ồn, khói bụi… nhưng khối lượng thu gom mới chỉ đạt khoảng 80%.
Khách du lịch, đặc biệt khách từ các nước phát triển thường sử dụng nhiều nước
và những tài nguyên khác, đồng thời lượng chất thải tính theo đầu người thường lớn
hơn đối với người dân địa phương. Cùng với việc tăng số lượng khách, nhu cầu nước
cho sinh hoạt của khách du lịch tăng nhanh (trung bình khoảng 100 - 150 lít trên ngày
đối với khách du lịch nội địa, 200 - 250 lít trên ngày đối với khách quốc tế). Điều này
sẽ làm tăng mức độ suy thối và ơ nhiễm các nguồn nước ngầm hiện đang khai thác,
đặc biệt ở vùng ven biển do khả năng xâm nhập mặn cao khi áp lực các bể chứa giảm
mạnh vì bị khai thác quá mức cho phép. Hiện tượng này đã quan sát thấy ở nhiều khu
vực có hoạt động du lịch tập trung như: Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Đà Nẵng... Vấn
đề này sẽ càng trở nên nghiêm trọng vào mùa du lịch.
Tăng thêm sức ép lên quỹ đất tại các vùng ven biển vốn đã rất hạn chế tại vùng
ven biển, miền núi trung du... do bị khai thác sử dụng cho mục đích xây dựng các bến
bãi, hải cảng, nuôi trồng thủy sản và phát triển đô thị.
Các hệ sinh thái và môi trường đã rất nhạy cảm và dễ bị tổn thương do sức ép của
phát triển du lịch. Tài nguyên thiên nhiên như: các rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng ngập

mặn; nghề cá và các nghề sinh sống khác trên các đảo có thể bị biến đổi theo chiều hướng xấu đi do phát triển du lịch không hợp lý. Nhiều cảnh quan đặc sắc, hệ sinh thái
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

16

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
nhạy cảm, đặc biệt ở vùng ven biển, hải đảo và ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia bị thay đổi hoặc suy giảm cùng với việc phát triển các khu du lịch mới.
Các khu vực có tính đa dạng sinh học cao như: các khu rừng nhiệt đới, thác nước,
hang động, cảnh quan… thường rất hấp dẫn đối với du khách, nhưng cũng dễ bị tổn
thương do phát triển du lịch, đặc biệt khi phát triển du lịch đến mức quá tải, đa dạng
sinh học bị đe dọa do nhiều loài sinh vật, trong đó có cả những lồi sinh vật hoang dã
q hiếm như: san hô, đồi mồi… bị săn bắt trái phép phục vụ nhu cầu ẩm thực, đồ lưu
niệm, buôn bán mẫu vật… của khách du lịch.
Ngoài ra, cuộc sống và tập quán quần cư của các động vật hoang dã có thể bị ảnh
hưởng do lượng lớn khách du lịch đến vào các thời điểm trong chu trình sống (di trú,
kiếm ăn, sinh sản, làm tổ...) của động vật hoang dã ở các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn
quốc gia.
- Đối với môi trường xã hội - nhân văn:
Hoạt động du lịch cũng gây những tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa - xã
hội ở một số khu vực, đó là:
- Các giá trị văn hóa truyền thống của nhiều cộng đồng dân cư trên các vùng núi
cao thường khá đặc sắc nhưng rất dễ bị biến đổi do tiếp xúc với các nền văn hóa xa lạ,
do xu hướng thị trường hóa các hoạt động văn hóa, do mâu thuẫn nảy sinh khi phát
triển du lịch hoặc do tương phản về lối sống. Ví dụ như tình trạng trẻ em lang thang
bán hàng rong ngồi thị trấn Sa Pa (Lào Cai) như hiện nay đang đe dọa phá vỡ sự gắn

kết chặt chẽ vốn có giữa trẻ em với các thành viên trong gia đình và dòng tộc, làm tổn
thương đến các giá trị truyền thống đã được thiết lập trong cộng đồng dân tộc.
- Các di sản văn hóa, lịch sử, khảo cổ thường được xây dựng bằng các vật liệu dễ
bị hủy hoại, ví dụ như di tích Mỹ Sơn (Quảng Nam) do tác động của khí hậu nhiệt đới
gió mùa ở Việt Nam. Các di sản này thường phân bố trên diện tích hẹp, dễ bị xuống
cấp khi chịu tác động thêm của khách du lịch tới thăm nếu khơng có các biện pháp bảo
vệ.
Do tính chất mùa vụ của hoạt động du lịch, các nhu cầu tại thời kỳ cao điểm có
thể vượt quá khả năng đáp ứng về dịch vụ công cộng và cơ sở hạ tầng của địa phương;
tiêu biểu là ách tắc giao thông, các nhu cầu về cung cấp nước, năng lượng của hệ thống
xử lý nước thải, xử lý chất thải rắn vượt quá khả năng của địa phương. Điển hình của
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

17

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
tình trạng này là vào các dịp nghỉ lễ dài ngày như tại Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cát Bà
(Hải Phịng) vừa qua.
- Các hoạt động du lịch chuyên đề như khảo cổ học có thể nảy sinh mâu thuẫn với
các hoạt động tín ngưỡng truyền thống ở địa phương.
- Mâu thuẫn nảy sinh giữa những người làm du lịch với dân cư địa phương do
việc phân bố lợi ích và chi phí của du lịch trong nhiều trường hợp chưa được công
bằng.
Thực tế cho thấy phát triển du lịch thường đi kèm với những tác động tiêu cực
đến mơi trường. Nếu trong q trình phát triển, các tác động tiêu cực đến môi trường
không được liệt kê thông qua những biện pháp bảo vệ môi trường quản lý hữu hiệu thì

hậu quả sẽ dẫn tới suy thối mơi trường, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch bền
vững. Do vậy, trong quá trình phát triển du lịch phải lồng ghép các yêu cầu và giải
pháp về bảo vệ môi trường, ngay từ khâu lập quy hoạch, xây dựng các chiến lược phát
triển đến triển khai các dự án, thiết kế các sản phẩm du lich cụ thể.12
1.3. Tình hình mơi trường tại các khu du lịch và sơ lược chính sách của Việt Nam
về du lịch
1.3.1 Tình hình mơi trường tại các khu du lịch
Từ đầu năm 2009 đến nay, Tổng cục Du lịch đã phát động “Tuần lễ bảo vệ môi
trường” tại 7 tỉnh, thành phố trên cả nước. Tuy nhiên, chỉ khi diễn ra hoạt động trên,
người dân địa phương mới ra quân dọn dẹp vệ sinh, rác thải xung quanh những điểm
tham quan, du lịch. Gần như chỉ có “phát” mà khơng có “động” nên sau khi lễ phát
động qua đi, mọi việc lại “đâu vào đấy”. Đánh giá thực trạng môi trường du lịch ở
nước ta hiện nay, một vị đại diện của Tổng cục Du lịch đã gói gọn trong 4 chữ: “bẩn bụi - bừa bãi và buồn”. Môi trường “4B” có thể thấy ở bất kỳ điểm du lịch nào.
Về nước với mong muốn được khám phá các di tích văn hóa, lịch sử, danh thắng
đặc sắc của Thăng Long - Hà Nội 1000 năm tuổi, ông Lưu Văn Dũng, Việt kiều
Canada cảm thấy buồn và tiếc khi ngay tại khu vực Hồ Gươm đẹp và thơ mộng vẫn
xuất hiện cảnh nam thanh, nữ tú vứt rác bừa bãi. Ơng Dũng kể: “Tơi đang bấm máy ghi
lại những cảnh đẹp ở Hồ Gươm thì nhìn thấy đơi bạn trẻ ăn quà xong vứt ngay túi ni
12

Xem: [Truy
cập ngày 04/3/2009].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

18

SVTH: Thái Thanh Long



Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
lông xuống đất, trong khi thùng rác đặt cạnh đó. Khi tơi nhắc nhở, họ lại khó chịu…”.
Cịn cảm nhận của anh Nguyễn Minh Hiền, Giám đốc Công ty Phần mềm HiWorld khi
lần đầu đặt chân đến di tích lịch sử Đền Đơ (Từ Sơn - Bắc Ninh) là “Phong cảnh nơi
đây thật đẹp nhưng khu vệ sinh thì thực sự quá mất vệ sinh! Nếu như ban quản lý di
tích cải thiện được nhược điểm này thì chắc hẳn chuyến đi của chúng tơi sẽ toàn kỷ
niệm đẹp”.
Tại các điểm du lịch, nạn vứt rác bừa bãi của du khách người Việt ảnh hưởng
không nhỏ đến cảnh quan chung. Vừa trở về Hà Nội sau hành trình tới các tỉnh Đồng
bằng sơng Cửu Long, chị Haruko, du khách Nhật Bản kể: “Thật ngạc nhiên khi nhiều
du khách Việt đi cùng tôi trên chuyến du lịch đã thản nhiên xả rác từ ơ tơ xuống lịng
đường. Việt Nam có rất nhiều cảnh đẹp mà khơng phải quốc gia nào trên thế giới cũng
có được. Nếu các bạn khơng biết cách bảo vệ mơi trường thì rất đáng tiếc!”. Từ những
nhận xét của khách du lịch quốc tế và tình hình mơi trường tại các khu du lịch có thể dễ
dàng nhận thấy tình hình mơi trường tại các khu du lịch của nước ta còn rất ô nhiễm và
nhiều vấn đề cần phải giải quyết.13
Trong dự thảo “Chiến lược phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn 2030”,
Tổng cục Du lịch đã đề cập nhiều đến vấn đề bảo vệ môi trường và coi đây như chiếc
“chìa khóa” giúp ngành du lịch phát triển bền vững. Thời gian tới, Tổng cục Du lịch sẽ
phối hợp với chính quyền địa phương đưa ra những biện pháp mạnh góp phần bảo vệ
mơi trường ở các danh lam, thắng cảnh.14
1.3.2 Sơ lược chính sách của Việt Nam về du lịch
Chiến lược phát triển du lịch 10 năm lần thứ nhất (2001-2010) đã kết thúc và
được đánh giá thành công với kết quả tăng trưởng khá ấn tượng về lượng. Mới đây, Bộ
Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa ký quyết định số 3146/QĐ-BVHTTVDL phê duyệt
đề cương bản Đề án “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020,
tầm nhìn 2030”, để tiếp tục bước vào giai đoạn mới với Chiến lược phát triển Du lịch
Việt Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 với những mục tiêu cụ thể
và thiết thực.

13

14

Xem: [Truy cập ngày
29/11/2008].
Xem: [Truy cập ngày 22/7/2002].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

19

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
Nước ta vốn là nước có tiềm lực về phát triển du lịch đứng đầu Đông Nam Á. 10
năm thực hiện Chiến lược phát triển trong bối cảnh diễn biến phức tạp của thế giới và
khu vực, với nhiều thuận lợi và khó khăn đan xen, du lịch Việt Nam vẫn giữ được
những bước phát triển vững chắc. Trong 10 năm qua ngành Du lịch nước ta ngày càng
có sự phát triển nhanh và tồn diện, tốc độ phát triển bình đạt 16,9 %/năm và đóng góp
vào ngân sách nhà nước hàng trăm nghìn tỷ đồng mỗi năm. Khơng những vậy, việc
phát triển của ngành cịn góp phần quan trọng thúc đẩy các ngành kinh tế khác của đất
nước cùng phát triển, đưa nhiều giá trị văn hóa của đất nước vinh danh thế giới, trong
10 năm qua nước ta đã có hàng chục di sản văn hóa được UNESCO cơng nhận và xếp
hạng di sản văn hóa thế giới, trong đó có nhiều di sản có giá trị lịch sử cao, góp phần
khẳng định vị thế đất nước trên trường quốc tế.
Khép lại chặng đường 10 năm phát triển, với những thành tựu và bài học quý báu,
ngành du lịch nước ta lại bước vào chặng đường mới với chủ trương “Xây dựng và

phát triển ngành Du lịch Việt Nam thành ngành kinh tế mũi nhọn và là thế mạnh của
đất nước, thực hiện xây dựng ngành có đẳng cấp trên thế giới”, tập trung phát triển du
lịch gắn chặt với phát triển các ngành kinh tế khác, trong đó Du lịch là điểm tựa vững
chắc cho các ngành kinh tế khác phát triển. Yêu cầu đặt ra là du lịch phải chú trọng giữ
gìn, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc đồng thời gắn chặt với việc mang
lại công bằng, tiến bộ xã hội, góp phần giữ vững và tăng cường ổn định an ninh chính
trị, trật tự an tồn xã hội, tăng cường thế trận Quốc phịng tồn dân, thế trận an ninh
nhân dân.
Các mục tiêu cơ bản xác định đến năm 2030 là: Năm 2015 thu hút 7-7,5 triệu
khách du lịch quốc tế, phục vụ 35-37 triệu lượt khác nội địa, thu nhập đạt 10-11 tỷ
USD, tỷ trọng GDP du lịch chiếm 5,5-6%; năm 2020 thu hút 10-10,5 triệu lượt khách
quốc tế, phục vụ 47-49 triệu lượt khách nội địa thu nhập đạt 18-19 tỷ USD; tỷ trọng
GDP chiếm 6,5-7%; năm 2025 thu hút 14 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ 50-60 triệu
lượt khách nội địa, thu nhập đạt 27 tỷ USD; năm 2030 thu hút 18 triệu lượt khách quốc
tế và 70-72 triệu lượt khác nội địa, thu nhập phấn đấu gấp 2 lần năm 2020. Bên cạnh
đó mục tiêu Chiến lược đặt ra: Góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá Việt Nam,
phát triển thể chất, nâng cao dân trí và đời sống văn hố tinh thần, tăng cường đồn kết,
hữu nghị, tinh thần tự tôn dân tộc, tạo thêm nhiều việc làm cho xã hội, góp phần giảm
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

20

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
nghèo, năm 2015 tạo việc làm cho khoảng trên 2,2 triệu lao động, năm 2020 là trên 3
triệu lao động, phát triển du lịch “xanh” gắn với hoạt động du lịch với giữ gìn và phát
huy các gí trị tài ngun và bảo vệ mơi trường.

Ngành Du lịch xác định: Để thực hiện thắng lợi mục tiêu ấy trước hết cần tạo
dựng tốt một thị trường du lịch đa dạng, lành mạnh và đủ sức cạnh tranh, tạo dựng sản
phẩm du lịch đặc trưng, đặc sắc. Tiếp tục đẩy nhanh phát huy nội lực và tăng cường
thu hút sức đầu tư từ bên ngoài, phát triển nhân lực, vật lực mạnh mẽ toàn diện, đầu tư
và chú trọng phát triển 7 vùng trọng điểm phù hợp với lợi ích tồn diện của đất nước.
Theo ý kiến của Tiến sĩ Hà Văn Siêu, Viện trưởng Viện nghiên cứu Phát triển Du lịch:
“Bối cảnh hội nhập toàn diện, tồn cầu hố và cạnh tranh đang thách thức đối với du
lịch Việt Nam trên con đường khẳng định vị thế của mình. Chiến lược phát triển du
lịch Việt Nam giai đoạn tới cần tập trung cho xây dựng thị trường đồng thời đột phá
mạnh và hiệu quả và tính chuyên nghiệp”.
Với lợi thế quốc gia, ngành Du lịch nước ta có tiềm năng phát triển vững mạnh, vì
thế việc xác dịnh xu thế xây dựng ngành theo hướng “chuyên nghiệp, đồng bộ, đa
dạng, chất lượng, mang đậm bản sách dân tộc” là một yêu cầu cấp bách hiện nay của
ngành Du lịch Việt Nam.15
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG KHU DU LỊCH
Để có thể đánh giá được chính xác thực trạng các quy định của pháp luật về Bảo
vệ môi trường khu du lịch thì chúng ta cần phải lần lượt làm sáng tỏ về mặt pháp lý
những vấn đề được nghiên cứu trong mục nhỏ dưới đây:
2.1. Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
Quản lý nhà nước có vai trị quyết định đối với phát triển du lịch nói chung và bảo
vệ mơi trường khu du lịch nói riêng. Nhà nước với các công cụ quản lý và điều tiết vĩ
mô có thể đưa ra các quyết định và hoạt động cụ thể có tác động trực tiếp và mạnh mẽ
tới việc khai thác sử dụng tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường khu du lịch, một
điều mà không thành phần nào khác có liên quan có thể làm được.
15

Xem: [Truy cập ngày 22/7/2002].


GVHD: ThS. Kim Oanh Na

21

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
+ Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung
Đới với trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chung về bảo vệ môi
trường trong hoạt động du lịch được quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều 11 Luật Du
lịch năm 2005 quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về du lịch, nhưng cụ thể hơn
là tại khoản 1 Điều 121 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định về trách nhiệm
quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ và khoản 1, 2 Điều 122 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định
về trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp.
+ Trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền chun mơn
Đối với trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền chuyên môn về bảo vệ môi
trường trong hoạt động du lịch được quy định tại khoản 3 Điều 11 Luật Du lịch năm
2005 quy định về trách nhiệm quản lý nhà nươc về du lịch và cụ thể là tại khoản 2 Điều
121 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về
bảo vệ mơi trường của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính phủ.
Để q trình quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch được
hiệu quả thì trong quá trình hoạt động của mình các cơ quan nhà nước cần phối hợp với
nhau để giúp cho quá trình quản lý về bảo vệ môi trường trong hoạt động du lịch đạt
hiệu quả hơn. Xuất phát từ tình hình trên nên tại khoản 3 Điều 11 Luật Du lịch năm
2005 và được quy định chi tiết tại khoản 3 Điều 45 và khoản 11 Điều 121 Luật Bảo vệ
môi trường năm 2005.
2.2. Trách nhiệm của đơn vị tổ chức cá nhân có hoạt động về du lịch

Theo khoản 4 Điều 9 Luật Du lịch năm 2005 quy định: “Tổ chức, cá nhân kinh
doanh du lịch có trách nhiệm thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh trong quá
trình hoạt động kinh doanh; khắc phục tác động tiêu cực do hoạt động của mình gây
ra đối với mơi trường; có biện pháp phịng, chống tệ nạn xã hội trong cơ sở kinh
doanh của mình”. Ở điều luật này quy định tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo
vệ mơi trường, nhưng lại khơng có nêu cụ thể là tổ chức cá nhân nào vì tổ chức, cá
nhân hoạt động trong lĩnh vực du lịch rất là đa dạng bao gồm: Các cơ sở lưu trú du
lịch, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, các tổ chức cá nhân quản lý khu, điểm du
lịch. Vì vậy người viết sẽ phân tích cụ thể trách nhiệm bảo vệ môi trường của cá nhân,
tổ chức vừa nêu trên để làm sáng tỏ quy định của luật.
GVHD: ThS. Kim Oanh Na

22

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
2.2.1 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của các cơ sở lưu trú du lịch
Kinh doanh lưu trú du lịch là một trong những lĩnh vực hoạt động chủ yếu của
ngành du lịch. Các cơ sở lưu trú du lịch không những là nơi lưu trú sử dụng dịch vụ
của nhiều đối tượng khách khác nhau có quốc tịch, văn hóa, sở thích và nhu cầu khác
nhau mà còn là nơi tiêu thụ nhiều nguyên vật liệu tài nguyên, năng lượng như điện,
nước, thực phẩm, hàng hóa... từ đó thải ra một lượng khơng nhỏ rác thải, nước thải, khí
thải, tiếng ồn... cùng với những tác động ảnh hưởng văn hóa ngoại lai, những tệ nạn xã
hội đã ảnh hưởng xấu tới chất lượng môi trường. Do vậy, thực hiện biện pháp bảo vệ
môi trường là nhiệm vụ thiết yếu đối với các cơ sở lưu trú và dịch vụ du lịch nhằm
không những để bảo vệ mơi trường chung mà cịn để tạo sự n tâm cho khách, tăng uy
tín, sức cạnh tranh thu hút khách và hiệu quả kinh doanh các cơ sở lưu trú và dịch vụ

du lịch.
Xuất phát từ tình hình trên thì tại điểm đ khoản 1 Điều 66 Luật Du lịch năm 2005
quy định về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân kinh doanh lưu trú du lịch, trong
quy định này có đề cập đến vấn đề mơi trường cụ thể như sau: “Thực hiện các biện
pháp nhằm bảo đảm vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, an toàn thiết bị;
thực hiện nghiêm chỉnh quy định về phịng cháy, chữa cháy, bảo đảm an tồn tính
mạng, sức khoẻ và tài sản của khách du lịch”. Có thể hiểu trách nhiệm bảo vệ mơi
trường ở điều luật này như sau:
- Trong quá trình hoạt động của mình các cơ sở lưu trú cần phải xây dựng và tổ
chức thực hiện kế hoạch, chương trình hành động bảo vệ mơi trường trong q trình
tiến hành các hoạt động du lịch. Xây dựng phương án, chuẩn bị phương tiện và các
điều kiện cần thiết để ứng phó với các sự cố mơi trường có thể xảy ra; tích cực với các
cơ quan hữu quan và tuân thủ các điều hành của cơ quan có thẩm quyền để khắc phục
hậu quả do sự cố môi trường gây ra; thực hiện các biện pháp chống suy thối và ơ
nhiễm mơi trường, cải thiện điều kiện môi trường tại các cơ sở lưu trú du lịch. Tuyên
truyền, phổ biến, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường cho cán bộ, nhân
viên trong cơ sở lưu trú. Bảo đảm các điều kiện vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn
thực phẩm khi cung cấp cho khách các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ khác
trong cơ sở lưu trú theo quy định của pháp luật.

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

23

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
- Đặt các thùng thu gom rác hợp vệ sinh, đảm bảo mỹ quan trong khuôn viên cơ

sở lưu trú; thu gom toàn bộ rác trong cơ sở lưu trú và phân loại rác để xử lý tại chỗ
hoặc vận chuyển đến nơi quy định; các chất thải nguy hại phải được phân loại riêng để
xử lý theo quy định của pháp luật về xử lý chất thải nguy hại. Xử lý nước thải trong cơ
sở lưu trú phù hợp với quy chuẩn Việt Nam (QCVN) về môi trường hiện hành. Thực
hiện các biện pháp chống ồn và ơ nhiễm khơng khí do hoạt động của cơ sở lưu trú du
lịch. Sử dụng hợp lý điện, nước, nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu và các tài nguyên
khác trong quá trình hoạt động. Xây dựng nội quy về bảo vệ môi trường của cơ sở lưu
trú du lịch để phổ biến cho cán bộ, nhân viên của cơ sở lưu trú và khách lưu trú biết và
thực hiện.
- Bố trí cán bộ (chuyên trách hoặc kiêm nhiệm) có kiến thức, nghiệp vụ về bảo vệ
mơi trường theo dõi công tác bảo vệ môi trường trong cơ sở lưu trú du lịch. Tham gia
tích cực vào việc khắc phục ơ nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường và các phong
trào bảo vệ môi trường do địa phương và ngành du lịch phát động. Thực hiện quản lý,
theo dõi, đánh giá định kỳ về tình hình mơi trường tại cơ sở lưu trú và các số liệu về
tiêu thụ năng lượng, nước, về rác thải, nước thải; thu thập thông tin phản hồi của khách
về môi trường tại cơ sở lưu trú để không ngừng cải thiện và nâng cao chất lượng môi
trường.
Với những quy định cụ thể của luật đã góp phần làm cho các đơn vị kinh doanh
lưu trú du lịch ý thức hơn về công tác bảo vệ môi trường. Tuy nhiên bên cạnh những
thành quả đạt được thì cũng cịn rất nhiều những hạn chế
Theo khảo sát của Tổng cục Du lịch, trung bình mỗi ngày có hơn 320,2 tấn rác
thải từ hệ thống khách sạn, resort, trong đó có khoảng 315 tấn được thu gom qua hệ
thống thu gom rác tập trung của Công ty Cơng trình đơ thị. Số cịn lại được xử lý bằng
biện pháp chôn lấp. Như vậy, các loại rác thải đã được xử lý tương đối tốt. Tuy nhiên,
điều đáng chú ý là mỗi ngày cũng có hơn 50.600 m3 nước thải ra từ các nhà hàng,
khách sạn, nhưng chỉ có khoảng 15.000 m3 nước thải trong số đó được xử lý trước khi
thải ra hệ thống thoát nước đơ thị hoặc tái sử dụng vào mục đích khác. Số còn lại được
lắng qua bể rồi cho thấm vào đất, cũng có một số cơ sở cho thốt trực tiếp vào hệ thống
nước thải đô thị. Một số đơn vị có hệ thống xử lý nước thải tốt và tái sử dụng vào mục
đích tưới cây, vi dụ như tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu khu du lịch Kỳ Vân (tái sử dụng

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

24

SVTH: Thái Thanh Long


Đề tài: Thực trạng pháp luật về trách nhiệm bảo vệ môi trường khu du lịch
và thực tiễn tại huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang
50%), làng du lịch Bình An (tái sử dụng 100%), Long Hải Beach Resort (60%)... Cũng
theo khảo sát của Tổng cục Du lịch một số khu vực trên cả nước đang gặp khó khăn
trong vấn đề xây dựng hệ thống nước thải là phải thuê đất làm hố gas hoặc thuê hố gas
để chứa nước thải do nằm trên cung đường chưa xây dựng hệ thống thoát nước chung.
Đây phần lớn là những cơ sở được xây dựng từ trước khi có Luật Bảo vệ mơi trường
năm 1993 và 2005. Nước thải tại một số cơ sở này chỉ được xử lý sơ bằng bể tự lắng
nên về lâu dài có thể gây ơ nhiễm nguồn nước mặt tự nhiên, ảnh hưởng đến mơi trường
chung16.
Ngồi ra ngành du lịch nói chung đã sử dụng một nguồn nước rất lớn cho hoạt
động của các khách sạn, bể bơi và cho bản thân khách du lịch. Sự tiêu dùng q mức
bởi nhiều cơng trình du lịch, đặc biệt là các khách sạn lớn và các sân gơn có thể làm
giảm bớt nguồn cung cấp nước cho nông nghiệp và dân cư địa phương ở những vùng
vốn đã khan hiếm nước, dẫn đến việc thiếu nước trầm trọng. Ngoài ra, việc tiêu dùng
nhiều nước cũng sẽ tạo ra một lượng nước thải lớn gây ô nhiễm nguồn nước sạch.
Sở dĩ có tình trạng trên ngun nhân một phần là do sự thiếu ý thức của các đơn
vị kinh doanh du lịch và du khách, một phần là do sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan
nhà nước có thẩm quyền, công tác thanh tra không thường xuyên và mang tính hình
thức, dẫn đến tình trạng vi phạm cứ diễn ra phổ biến trên phạm vi cả nước từ đó dẫn
đến nhiều tồn tại cần phải giải quyết.
2.2.2 Trách nhiệm bảo vệ môi trường của Ban quản lý hoặc tổ chức, cá nhân
quản lý khu, điểm du lịch

Hiện nay nhu cầu của khách du lịch ngày càng cao và ngày càng quan tâm tới
điều kiện về an toàn và sức khỏe, xu hướng du khách chỉ chọn những điểm đến, những
cơ sở dịch vụ du lịch quan tâm đến bảo vệ môi trường. Chỉ những nơi môi trường xanh
- sạch - đẹp với những sản phẩm an toàn mới có thể có sức cạnh tranh thu hút khách.
Từ những u cầu đó thì các khu du, điểm du lịch ngày càng trú trọng đến công tác bảo
vệ môi trường hơn để thu hút khách đến vui chơi. Và chủ thể trực tiếp thực hiện công
tác bảo vệ môi trường tại đây chính là những ban quản lý hoặc tổ chức, cá nhân quản
lý tại các khu điểm, du lịch. Để những chủ thể quản lý tại các khu du lịch có ý thức và
16

Xem: [Truy cập ngày
12/9/2008].

GVHD: ThS. Kim Oanh Na

25

SVTH: Thái Thanh Long


×