TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƢ PHẠM
BỘ MÔN SƢ PHẠM VẬT LÝ
ĐỀ TÀI
ĐO VẬN TỐC ÂM THANH BẰNG DỤNG
CỤ THÍ NGHIỆM CỦA HÃNG PASCO
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƢ PHẠM VẬT LÝ
Giáo viên hƣớng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
ThS. Lê Văn Nhạn
Lâm Thanh Hằng 1090203
Lớp: Sƣ phạm Vật lý K35
Cần Thơ, tháng 5/ 2013
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn “Đo
vận tốc âm thanh bằng dụng cụ thí nghiệm của hãng
Pasco”, em đã gặp không ít khó khăn, nhƣng nhờ sự
hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy Lê Văn Nhạn, thầy đã cung
cấp tài liệu và hƣớng dẫn em rất nhiệt tình trong suốt thời
gian qua, em xin chân thành cảm ơn thầy đã giúp em hoàn
thành đề tài và đúng tiến độ.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trƣơng Hữu Thành
đã sắp xếp phòng thí nghiệm cho em thực hành.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các bạn
trong Bộ môn Sƣ phạm Vật lý đã hết lòng quan tâm và
góp ý trong suốt thời gian em thực hiện đề tài này.
Do điều kiện còn hạn chế về thời gian nên đề tài
không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm có thể. Em rất
mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và
các bạn sinh viên để đề tài ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Sinh viên thực hiện
Lâm Thanh Hằng
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
MỤC LỤC
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................... 1
2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU ................................................................... 1
3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI ............................................... 1
PHẦN 2: NỘI DUNG ............................................................................................................ 4
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 4
CHƢƠNG 1: .......................................................................................................................... 5
KHÁI NIỆM SÓNG – SÓNG CƠ HỌC VÀ ĐẶC TRƢNG ................................................. 5
CỦA SÓNG CƠ HỌC ........................................................................................................... 5
1.1 KHÁI NIỆM VỀ SÓNG .............................................................................................. 5
1.1.1 Môi trƣờng đàn hồi ........................................................................................... 5
1.1.2 Hiện tƣợng sóng (hiện tƣợng sóng truyền) ........................................................ 5
1.2 CÁC LOẠI SÓNG TRONG TỰ NHIÊN ..................................................................... 6
1.2.1 Sóng cơ học ...................................................................................................... 6
1.2.2 Sóng điện từ...................................................................................................... 6
1.2.3 Sóng vật chất .................................................................................................... 7
1.3 SỰ HÌNH THÀNH SÓNG CƠ TRONG MÔI TRƢỜNG ĐỒNG CHẤT ..................... 7
1.4 SÓNG NGANG, SÓNG DỌC VÀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN SÓNG ......................... 7
1.4.1 Sóng ngang ....................................................................................................... 8
1.4.2 Sóng dọc ........................................................................................................... 9
1.5 CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÓNG CƠ........................................................................ 11
1.5.1 Chu kỳ: ........................................................................................................... 11
1.5.2 Tấn số: ............................................................................................................ 11
1.5.3 Bƣớc sóng: ..................................................................................................... 11
1.5.4 Vận tốc sóng (vận tốc truyền pha dao động): ................................................... 11
1.6 SÓNG CƠ ................................................................................................................. 12
1.7 NĂNG LƢỢNG SÓNG CƠ ...................................................................................... 13
1.8 SỰ GIAO THOA SÓNG CƠ ..................................................................................... 15
1.8.1 Nguyên lý chồng chất sóng ............................................................................. 15
1.8.2 Sự giao thoa của sóng ..................................................................................... 16
1.9 SÓNG DỪNG ........................................................................................................... 17
CHƢƠNG 2: ........................................................................................................................ 20
SÓNG ÂM ........................................................................................................................... 20
2.1 SÓNG ÂM VÀ SỰ LAN TRUYỀN SÓNG ÂM....................................................... 20
2.1.1 Sóng âm:......................................................................................................... 20
2.1.2 Sự lan truyền sóng âm:.................................................................................... 20
2.2 VÂN TỐC SÓNG ÂM ............................................................................................. 23
2.2.1 Vận tốc của sóng âm trong các môi trƣờng: .................................................... 23
2.2.2 Tính chất của vận tốc của sóng âm trong các môi trƣờng: ............................... 24
2.3 CƢỜNG ĐỘ ÂM VÀ MỨC CƢỜNG ĐỘ ÂM ........................................................ 25
2.3.1 Cƣờng độ âm: ................................................................................................. 25
2.3.2 Mức cƣờng độ âm: .......................................................................................... 26
2.4 SỰ HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ ÂM.......................................................................... 27
2.5 SỰ GIAO THOA SÓNG ÂM .................................................................................. 28
2.6 SÓNG DỪNG VÀ SỰ CỘNG HƢỞNG SÓNG ÂM ............................................... 29
2.6.1 Sóng dừng ...................................................................................................... 29
2.6.2 Sự cộng hƣởng sóng âm .................................................................................. 31
2.7 CÁC NGUỒN NHẠC ÂM ....................................................................................... 32
2.7.1 Sóng dừng có thể đƣợc hình thành trong ống để hở hai đầu: ............................ 33
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
2.7.2 Sóng dừng có thể đƣợc hình thành trong ống chỉ có một đầu hở: ..................... 34
CHƢƠNG 3: ........................................................................................................................ 36
PHƢƠNG TRÌNH SÓNG .................................................................................................... 36
3.1 PHƢƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG CỦA DÂY ............................................................. 36
3.1.1 Dao động ngang của một sợi dây căng ............................................................ 36
3.1.2 Phƣơng trình dao động của dây ....................................................................... 37
3.1.3 Điều hiện ban đầu và điều kiện biên ................................................................ 40
3.2 NGHIỆM CỦA PHƢƠNG TRÌNH ........................................................................... 40
3.2.1 Dao động của dây vô hạn ................................................................................ 40
3.2.2 Dây nửa vô hạn có một nút gắn chặt. Sự phản xạ sóng .................................... 41
3.2.3 Dao động tự do của dây có hai nút gắn chặt: ................................................... 43
3.2.4 Sóng đứng (sóng dừng) ................................................................................... 47
CHƢƠNG 4: ........................................................................................................................ 49
NGHIÊN CỨU DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM CỦA HÃNG PASCO ........................................ 49
4.1 DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM......................................................................................... 49
4.2 CHỨC NĂNG CỦA CÁC DỤNG CỤ ...................................................................... 49
4.2.1 Ống cộng hƣởng Pasco WA – 9612 ................................................................ 49
4.2.2 Máy phát tần số .............................................................................................. 50
4.2.3 Dao động ký ................................................................................................... 50
CHƢƠNG 5: ........................................................................................................................ 54
THỰC HÀNH – THÍ NGHIỆM ........................................................................................... 54
5.1 SỰ LAN TRUYỀN SÓNG ÂM TRONG ỐNG CỘNG HƢỞNG .............................. 54
5.2 THÍ NGHIỆM 1 ........................................................................................................ 55
5.3 THÍ NGHIỆM 2 ........................................................................................................ 59
Nhận xét và kết luận: ........................................................................................................... 65
PHẦN 3 ............................................................................................................................... 66
KẾT LUẬN ......................................................................................................................... 66
PHẦN PHỤ LỤC................................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................... 77
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vật lý là một ngành khoa học thực nghiệm: lý thuyết luôn gắn liền với thực
1.
nghiệm. Và cũng chính nhờ con đƣờng thực nghiệm đã có rất nhiều định luật Vật lý đã
ra đời. Ngƣợc lại, sự đúng đắn của các định luật Vật lý cũng đƣợc kiểm tra bằng con
đƣờng thực nghiệm. Đối với khoa học kỹ thuật phát triển nhƣ hiện nay thì phƣơng
pháp thực nghiệm cũng đã phát triển, nhƣng với sinh viên chúng ta thì còn nhiều hạn
chế bởi nhiều lý do. Chính vì thế, mà việc dùng thực nghiệm với các kết quả thí
nghiệm của nó để làm sáng tỏ và hiểu sâu thêm nhũng lý thuyết đã học là điều rất cần
thiết.
Bằng lý thuyết chúng ta đã nghe nói nhiều cũng nhƣ đã phần nào hiểu về âm
thanh cũng nhƣ việc đo vận tốc âm thanh. Còn về phƣơng pháp dùng thực nghiệm để
đo vận tốc âm thanh thì chúng ta rất ít đƣợc nghe nói đến hay có nghe thì đó cũng rất
sơ lƣợc về vấn đề này. Do vậy, đƣợc sự hƣớng dẫn và gợi ý của Thầy Lê Văn Nhạn,
em đã chọn đề tài: “ĐO VẬN TỐC ÂM THANH BẰNG DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
CỦA HÃNG PASCO” với mục đích bổ sung kiến thức và hiểu rõ hơn về âm thanh,
sóng âm và cách đo vận tốc âm thanh.
Ngoài ra, qua việc thực hiện luận văn, em cũng muốn rèn luyện tác phong nghiên
cứu khoa học và kỹ năng thực nghiệm cho việc giảng dạy ở trƣờng phổ thông sau này.
2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn tập trung nghiên cứu các phƣơng pháp đo vận tốc sóng âm dựa trên
dụng cụ thí nghiệm của hãng Pasco
3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ở đề tài thí nghiệm, trong luận văn của mình em sẽ trình bày hai nội dung thí
nghiệm đo vân tốc truyền âm bằng dụng cụ của hãng Pasco.
* Thí nghiệm 1:
Ta đã biết hiện tƣợng sóng dừng chính là hiện tƣợng giao thoa của hai sóng
phẳng truyền theo một phƣơng nhƣng ngƣợc chiều nhau với cùng tần số và biên độ.
Hàm sóng truyền theo chiều dƣơng đƣợc biểu diễn:
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 1
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
t y
x1 A0 cos 2
T
Hàm sóng truyền theo chiều âm đƣợc biểu diễn:
t y
x2 A0 cos 2
T
Áp dụng nguyên lý chồng chất sóng cho ta một sóng tổng hợp
y
x x1 x2 2 A0 sin t cos 2
Đây là phương trình sóng dừng
Hiệu số pha của hai sóng:
1 2 4
y
Biên độ của sóng tổng hợp:
y
A 2 A0 cos 2
Biên độ tổng hợp A sẽ cực đại thỏa mãn: y k
với k 0; 1; 2; 3...
2
Biên độ tổng hợp A sẽ cực tiểu thỏa mãn: y 2k 1
4
với k 0; 1; 2; 3...
Hai bụng sóng liên tiếp cách nhau một đoạn:
yk 1 yk k 1 k
2
2 2
Hai nút sóng liên tiếp cách nhau một đoạn:
yk 1 yk 2k 1 1 2k 1
4
4 2
Nhƣ vậy ta thấy khoảng cách giữa hai nút liên tiếp và hai bụng liên tiếp bằng nửa
bƣớc sóng.
Dựa vào máy phát tần số ta tính đƣợc tần số f và tính đƣợc vận tốc truyền âm:
v f
* Thí nghiệm 2
Thí nghiệm này chỉ ra cho ta đƣợc điều kiện xảy ra hiện tƣợng cộng hƣởng. Với
chú ý rằng phần cuối của ống lúc nào cũng tạo cho ta một bụng sóng.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 2
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
Nếu phần đầu của ống là một bụng sóng thì hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra khi
chiều dài của ống và bƣớc sóng thỏa mãn điều kiện:
Ln
2
(n = 1; 2; 3;…)
Nếu phần đầu của ống là một nút sóng thì hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra khi
chiều dài của ống và bƣớc sóng thỏa mãn điều kiện:
L 2n 1
4
(n = 1; 2; 3;…)
Với n là số nút sóng; L là chiều dài của ống.
Trong các trạng thái cộng hƣởng của ống, nếu ta xác định đƣợc số nút thì ta sẽ
xác định đƣợc bƣớc sóng . Từ đó, ta tính đƣợc vận tốc truyền âm: v f
Đề tài luận văn xét trường hợp sóng âm truyền trong ống cộng hưởng.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 3
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
PHẦN 2: NỘI DUNG
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thực tế, tiếp xúc hay liên hệ với ngƣời thân xa ta có hai cách, đó là có thể
viết thƣ hoặc gọi điện thoại.
+ Cách thứ nhất: viết thƣ thể hiện khái niệm “hạt”, ở đây có sự chuyển của vật
chất từ điểm này đến điểm khác mang theo thông tin và năng lƣợng.
+ Cách thứ hai: là gọi điện thoại thể hiện khái niệm “sóng”. Trong trƣờng hợp
này, thông tin và năng lƣợng cũng đƣợc chuyển từ điểm này sang điểm khác, nhƣng
không có vật chất nào làm nhiệm vụ đó.
Khi ta gọi điện thoại, một sóng âm thanh chuyển thông điệp từ các thanh quản tới
máy điện thoại, từ đây sóng là sóng điện từ đi theo một dây đồng hay một sợi dây hoặc
qua khí quyển. Ở đầu thu có một sóng âm khác từ điện thoại tới tai ngƣời mặc dù
thông điệp đã đi qua, không có cái gì ta nhìn thấy đƣợc, vậy mà đã đến đƣợc ngƣời
thân (đây là dạng sóng điện từ).
Hay lấy một ví dụ khác nhƣ sóng đƣợc tạo ra trên một cánh đồng lúa chín trĩu hạt
khi có gió đi qua. Ở đây ta thấy một làn sóng chạy qua cánh đồng trong khi các hạt vẫn
ở nguyên cũ (đây là dạng sóng cơ).
“Sóng” và “hạt” là hai khái niệm lớn trong vật lý học cổ điển, chúng khác hẳn
nhau. Chữ “hạt” gợi nhớ cho ta một nơi tập trung vật chất nhỏ xíu có thể truyền năng
lƣợng. Còn chữ “sóng” lại gợi cho ta một sự phân bố rộng rãi của năng lƣợng chứa đầy
khoảng không gian mà nó đi qua. Trong thực tế có các dạng sóng nhƣ: sóng cơ học,
sóng điện từ, sóng vật chất.
Bằng lý thuyết chúng ta đã nghe nói nhiều cũng nhƣ đã phần nào hiểu về âm
thanh cũng nhƣ việc đo vận tốc âm thanh. Còn về phƣơng pháp dùng thực nghiệm để
đo vận tốc âm thanh thì chúng ta rất ít khi đƣợc nghe nói đến hay có nghe thì cũng rất
sơ lƣợc về vấn đề này. Ở đây, trong khuôn khổ nhỏ hẹp của đề tài luận văn này em chỉ
nghiên cứu về sóng âm (một dạng của sóng cơ học) và cách đo vận tốc sóng âm trong
điều kiện cho phép của phòng thí nghiệm với dụng cụ của hãng Pasco.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 4
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
CHƢƠNG 1:
KHÁI NIỆM SÓNG – SÓNG CƠ HỌC VÀ ĐẶC TRƢNG
CỦA SÓNG CƠ HỌC
1.1 KHÁI NIỆM VỀ SÓNG
1.1.1 Môi trƣờng đàn hồi
Môi trƣờng đàn hồi là môi trƣờng khi đã biến dạng nó trở
về trạng thái ban đầu khi nguyên nhân gây ra biến dạng đã ngừng
1
tác dụng.
p, V
Ví dụ:
2
Xét một khối khí chứa trong xilanh có piston. Khối khí ở áp
suất P, thể tích V.
* Nếu ta nén khí từ vị trí 1 đến vị trí 2 thì:
Hình 1.1
+ áp suất thay đổi một lƣợng p
+ thể tích thay đổi một lƣợng V (T = const)
* Nếu ta không nén nữa để nó về vị trí ban đầu (từ 2 1) thì p, V trở về vị trí
ban đầu. Khối lƣợng đựng trong xilanh nhƣ thế đƣợc coi là môi trƣờng đàn hồi.
Trong thực tế, một dây thép hoăc một lò xo nếu lực biến dạng không quá lớn thì
đƣợc coi là môi trƣờng đàn hồi. Và trong môi trƣờng đàn hồi mọi hạt đều liên kết với
nhau, và khi một hạt dao động sẽ làm cho các hạt kế cận cũng dao động theo.
1.1.2 Hiện tƣợng sóng (hiện tƣợng sóng truyền)
Xét một môi trƣờng đàn hồi (ví dụ nhƣ một khối khí đựng trong thể tích V).
Ta bắt đầu xét một nguyên tố thể tích dV đặt tại điểm A trong môi trƣờng chịu
một độ dịch chuyển nhanh và nhỏ gọi là kích động thì ta thấy các phần tử kế cận của
môi trƣờng cũng chuyển động giống nhƣ A. Đó là vì chuyển động của phần tử ta kích
động đã làm thay đổi các lực tiếp xúc và làm các phần tử kế cận nó chuyển động mãi
nhƣ thế. Thành thử ra kích động đƣợc lan truyền ra khắp nơi trong môi trƣờng và tạo
thành sóng.
Vậy hiện tƣợng lan truyền kích động (dao động) trong môi trƣờng gọi là hiện
tƣợng sóng.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 5
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
Ví dụ: Khi ném hòn đá xuống mặt nƣớc phẳng lặng, mặt nƣớc tại nơi hòn đá rơi
xuống dao động và dao động này lan truyền theo mọi phƣơng trên mặt nƣớc có dạng là
những đƣờng tròn đồng tâm lan rộng dần.
Chú ý:
Hiện tƣợng truyền sóng là hiện tƣợng truyền dao động từ hạt này sang hạt khác,
chỉ có dao động là đƣợc truyền, còn các hạt của môi trƣờng thì dao động quanh vị trí
cân bằng nhƣ ở ví dụ trên.
Các hạt nƣớc chỉ dao động theo phƣơng thẳng đứng, chúng không bị đẩy theo
phƣơng nằm ngang.
1.2 CÁC LOẠI SÓNG TRONG TỰ NHIÊN
1.2.1 Sóng cơ học
Các ví dụ về sóng cơ học: một lá cờ lƣợn sóng trƣớc gió, sóng nƣớc có trong các
khối nƣớc từ một đại dƣơng đến một cái bồn tắm, sóng âm thanh trong không khí.
Lƣu ý, sóng cơ cần phải có một môi trƣờng vật chất để tồn tại, ví dụ nhƣ không
khí, nƣớc, một sợi dây căng, một thanh thép và chúng bị chi phối bởi các định luật
Newton.
1.2.2 Sóng điện từ
Sóng điện từ quen thuộc nhất với chúng ta là ánh sáng nhìn thấy, tia X, sóng vi
ba, các sóng làm cho máy thu thanh, máy thu hình hoạt động.
Cũng giống sóng cơ, sóng điện từ phải nhờ môi trƣờng trung gian để truyền sóng,
đó là trƣờng điện từ.
Vật chất có hai dạng: chất và trƣờng. Sóng cơ truyền trong môi trƣờng chất còn
sóng điện từ truyền trong trƣờng.
Sóng điện từ đi qua cả môi trƣờng chân không. Và mọi sóng điện từ đều đi qua
chân không với cùng một vận tốc bằng vận tốc ánh sáng c 3.108 m / s .
Ví dụ: Ánh sáng đi từ các vì sao đến chúng ta. Ánh sáng đi đến chúng ta qua
khoảng không gian sâu thẳm gần nhƣ chân không.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 6
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
1.2.3 Sóng vật chất
Trong một số điều kiện thực nghiệm, một chùm hạt ví dụ nhƣ electron và các hạt
có kích thƣớc nhỏ lại có tính chất sóng (sóng DeBroglie). Khi sóng cơ bị chi phối bởi
các định luật Newton thì sóng vật chất lại bị chi phối bởi các định luật lƣợng tử.
Ngày nay, bản chất sóng của vật chất đã đƣợc xác nhận và những nghiên cứu về
nhiễu xạ của các chùm electron và nơtron đã đƣợc dùng để nghiên cứu cấu trúc
nguyên tử của các chất rắn và lỏng.
Trong giới hạn nghiên cứu nhỏ hẹp của luận văn này, ta sẽ đi sâu nghiên cứu kỹ
hơn về sóng âm, một dạng của sóng cơ học.
1.3 SỰ HÌNH THÀNH SÓNG CƠ TRONG MÔI TRƢỜNG ĐỒNG CHẤT
Các môi trƣờng nhƣ: chất khí, lỏng hay rắn (môi trƣờng chất đàn hồi) có thể coi
nhƣ các môi trƣờng liên tục gồm các phần tử liên kết chặt chẽ với nhau. Ở trạng thái
bình thƣờng, mỗi phần tử có một vị trí cân bằng bền.
Nếu ta tác dụng lực lên một phần tử A nào đó của môi trƣờng thì phần tử này rời
khỏi vị trí cân bằng bền. Do các phần tử xung quanh tƣơng tác với nhau nên một mặt
nó kéo phần tử A về vị trí cân bằng, mặt khác nó cũng chịu lực tác dụng và thực hiện
dao động. Đối với các phần tử khác của môi trƣờng thì hiện tƣợng cũng xảy ra tƣơng
tự nhƣ vậy.
Như vậy: những sóng cơ học lan truyền trong môi trƣờng vật chất đàn hồi theo
thời gian gọi là sóng cơ học hay sóng đàn hồi.
Ví dụ: - Hiện tƣợng sóng truyền trên một sợi dây kéo căng.
- Hiện tƣợng sóng nƣớc.
- Hiện tƣợng sóng truyền âm trong không khí, chất rắn (thanh thép).
Và hiện tƣợng truyền sóng là hiện tƣợng truyền dao động từ hạt này sang hạt
khác trong môi trƣờng, còn hạt trong môi trƣờng chỉ dao động quanh vị trí cân bằng,
chúng không bị đẩy theo phƣơng truyền sóng.
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 1 thì sóng cơ luôn bị chi phối bởi các định luật
Newton và để tồn tại thì chúng cần có một môi trƣờng vật chất nhƣ: không khí, nƣớc,
một sợi dây, một thanh thép.
1.4 SÓNG NGANG, SÓNG DỌC VÀ MÔI TRƢỜNG TRUYỀN SÓNG
Dựa vào cách truyền sóng ta chia sóng cơ thành hai loại: sóng ngang và sóng dọc.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 7
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
1.4.1 Sóng ngang
a. Định nghĩa
Sóng ngang là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử môi trƣờng vuông góc
với phƣơng truyền sóng.
Ví dụ: Sóng truyền trên một sợi dây dài khi ta rung nhẹ một đầu.
Phƣơng truyền sóng
Hình 1.2
Sóng ngang xuất hiện trong các môi trƣờng có tính đàn hồi về hình dạng ví dụ
nhƣ vật rắn.
b. Cách truyền sóng
Xét sự truyền sóng ngang đối với sóng hình sin truyền thẳng trên sợi dây căng
thẳng.
A
B
C
D
E
t=0
t = T/4
t = T/2
t = 3T/4
t=T
Hình 1.3
Tại thời điểm t = 0, mọi hạt của môi trƣờng ở vị trí cân bằng, riêng hạt A bắt đầu
nhận gia tốc a hƣớng từ dƣới lên.
Tại thời điểm t = T/4, hạt A có biên độ cực đại, hạt B bắt đầu nhận gia tốc a
hƣớng từ dƣới lên.
Tại thời điểm t = T/2, hạt A trở về vị trí cân bằng và tiếp tục đi xuống, hạt B ở
biên độ cao nhất, hạt C bắt đầu nhận gia tốc a hƣớng từ dƣới lên.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 8
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
Tại thời điểm t = 3T/4, hạt A có biên độ cực tiểu, hạt B trở về vị trí cân bằng và
tiếp tục chuyển động hƣớng xuống, hạt C ở vị trí cao nhất, hạt D bắt đầu nhận gia tốc a
hƣớng từ dƣới lên.
Lúc t = T, hạt A trở lại vị trí cân bằng và tiếp tục chuyển động đi lên với gia tốc
a, hạt B đạt li độ cực tiểu, hạt C trở về vị trí cân bằng và tiếp tục đi xuống, hạt D đạt li
độ cao nhất, C trở về vị trí cân bằng và tiếp tục đi xuống, hạt E bắt đầu nhận gia tốc
hƣớng lên. Ta thấy A và E lúc này đang có cùng một pha dao động nhƣ nhau và cứ
nhƣ thế, các hạt tiếp theo của môi trƣờng sẽ lần lƣợt bắt đầu dao động.
Nhƣ vậy, ở đây dao động của phần tử A đã đƣợc truyền đi là tồn tại lực đàn hồi.
Dao động (sóng) truyền tới phần tử nào thì phần tử ấy có trạng thái nhƣ nguồn lúc ban
đầu.
Ở đây, ta giả sử không phải chỉ có một phần tử A bị lệch so với vị trí của nó mà
là một lớp môi trƣờng (gồm nhiều phần tử tƣơng tự nhƣ A) bị lệch so với lớp môi
trƣờng bên cạnh. Lúc này, sẽ xuất hiện lực đàn hồi chống lại sự lệch này và tồn tại
sóng ngang truyền thành từng lớp. Và các phần tử của môi trƣờng dao động theo
phƣơng thẳng đứng còn phƣơng truyền của sóng là phƣơng ngang
1.4.2 Sóng dọc
a. Định nghĩa
Sóng dọc là sóng mà phƣơng dao động của các phần tử môi trƣờng trùng với tia
sóng (phƣơng truyền sóng).
Ví dụ: Sóng dọc không chỉ truyền đƣợc trong vật rắn mà còn truyền đƣợc trong
các môi trƣờng lỏng và không khí. Bởi vì, sóng dọc xuất hiện trong các môi trƣờng
chịu biến dạng về thể tích.
b. Cách truyền sóng
Đối với sóng dọc, sự truyền sóng cũng giống nhƣ sự truyền sóng ngang, nhƣng
các hạt của môi trƣờng dao động cùng phƣơng với phƣơng truyền sóng.
Để xét sự truyền sóng dọc, ta xét quá trình truyền sóng dọc đối với sóng truyền
thẳng trên lò xo.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 9
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
t=0
A
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
B
C
D
E
t = T/4
t = T/2
t = 3T/4
t=T
Hình 1.4
Tại thời điểm t = 0, mọi hạt ở vị trí cân bằng, riêng hạt A bắt đầu nhận gia tốc a
và đi về phía phần tử B.
Tại thời điểm t = T/4, hạt A đi xa nhất về phía phải gần hạt B. Hai phần tử này
đẩy nhau nên A đi về phía trái, B đi về phía phải.
Tại thời điểm t = T/2, hạt A trở về vị trí cân bằng và tiếp tục đi về phía trái, hạt B
và hạt C đẩy nhau.
Tại thời điểm t = 3T/4, hạt A đi xa nhất do đẩy với điểm ở trái và hút với B mà
quay về, hạt B trở về vị trí cân bằng và tiếp tục sang trái, hạt C và hạt D đẩy nhau.
Lúc t = T, hạt A trở lại vị trí cân bằng và tiếp tục đi về phía phải nhƣ ban đầu, hạt
B đi xa nhất bên trái do bị A đẩy và C hút về bên phải, hạt C đi về bên trái, hạt D và
hạt E đẩy nhau, hạt E có trạng thái giống hạt A lúc ban đầu.
Nhƣ vậy, trong môi trƣờng có những chỗ chúng dịch lại gần nhau và có những
chỗ những dịch ra xa nhau. Do vậy, môi trƣờng có những miền bị nén lại và những
miền bị giãn ra. Và quá trình truyền sóng cũng là quá trình di chuyển của những miền
bị nén và những miền bị giãn. Vì vậy, nếu môi trƣờng có xuất hiện lực đàn hồi khi có
biến dạng nén hoặc giãn thì môi trƣờng đó truyền đƣợc sóng dọc.
Ta thấy ở đây, phƣơng truyền sóng song song với phƣơng dao động nằm ngang
với các phần tử môi trƣờng. Nên môi trƣờng truyền sóng dọc là môi trƣờng xuất hiện
lực đàn hồi chống lại sự giãn nén. Và môi trƣờng chất lỏng, khí có thể truyền đƣợc
sóng dọc.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 10
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
1.5 CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA SÓNG CƠ
1.5.1 Chu kỳ:
Chu kỳ T của sóng là khoảng thời gian để thực hiện một chu kỳ dao động. Hoặc
chu kỳ của các phần tử dao động của môi trƣờng cũng là chu kỳ của nguồn sóng.
1.5.2 Tấn số:
Tần số f của sóng là số dao động thực hiện đƣợc trong một đơn vị thời gian. Hoặc
tần số f là tần số của các phần tử dao động của môi trƣờng cũng là tần số của nguồn
sóng.
1.5.3 Bƣớc sóng:
Bƣớc sóng của sóng là quãng đƣờng mà sóng truyền đƣợc sau khoảng thời
gian bằng một chu kỳ. Hoặc bƣớc sóng của sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai
điểm dao động cùng pha.
I
a
O
không khí trong ống cộng hƣởng dao động với biên độ lớn và phát ra một sóng âm với
cùng tần số dao động trong ống.
Với đề tài thí nghiệm của mình, em chỉ trình bày hai nội dung thí nghiệm để đo
vận tốc âm thanh bằng hiện tƣợng sóng dừng dựa trên dụng cụ thí nghiệm của hãng
Pasco:
* Với tần số đo từ máy phát tần số, sử dụng hiện tƣợng sóng dừng để đo vận tốc
âm thanh vì khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp bằng nữa bƣớc sóng của
sóng truyền.
* Sử dụng điều kiện cộng hƣởng xảy ra trong ống cộng hƣởng:
+ Nếu hai đầu của ống đều là bụng thì bƣớc sóng phải thỏa mãn điều kiện sau
khi hiện tƣợng cộng hƣởng xảy ra: L n
2
+ Nếu một đầu ống là bụng và một đầu ống là nút thì điều kiện cộng hƣởng
xảy ra khi bƣớc sóng thỏa mãn: L 2n 1
4
Khi ấy với chiều dài của ống và tần số đo đƣợc từ máy phát tần số ta tính đƣợc
vận tốc âm thanh.
1. Những điều đã đạt đƣợc
– Củng cố kiến thức về tính chất và hiện tƣợng giao thoa sóng cơ nói chung và
sóng âm nói riêng.
– Tiến hành đƣợc các thí nghiệm đo vận tốc âm thanh trong không khí. Kết quả
thí nghiệm hoàn toàn thu đƣợc từ việc tiến hành thực nghiệm và phù hợp với cơ sở lý
thuyết.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 66
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
– Qua việc thực hiện đề tài luận văn này em đã phần nào nâng cao năng lực thực
hành cho bản thân, hiểu rõ hơn về tính chất của sóng âm và biết cách xác định vận tốc
âm thanh trong không khí. Từ đó, tích lũy thêm kinh nghiệm, rèn luyện thêm những
đức tính trong trong thực nghiệm làm nền tảng cho việc giảng dạy sau này.
2. Những mặt hạn chế của đề tài
Do kiến thức còn hạn chế và tài liệu hiếm hoi đối với vấn đề rộng lớn của Vật lý
học nên nội dung luận văn còn nhiều thiếu sót, chƣa đạt mức độ sâu sắc. Em mong
đƣợc sự giúp đỡ, góp ý của thầy cô và các bạn sinh viên để khắc phục đƣợc những hạn
chế của đề tài.
3. Hƣớng phát triển của đề tài
Sóng âm tuy không truyền đƣợc trong chân không nhƣng lại truyền đƣợc trong
nhiều môi trƣờng nhƣ: môi trƣờng rắn, lỏng, khí … Và đề tài này xét sóng âm truyền
trong không khí trong ống cộng hƣởng. Em mong rằng sau này sẽ có nhiều thí nghiệm
đƣợc đƣa ra để xét sóng âm truyền trong các môi trƣờng khác nhƣ môi trƣờng rắn,
lỏng. Và khi ấy chúng ta sẽ có sự so sánh đặc điểm của vận tốc âm thanh truyền trong
các môi trƣờng ấy.
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 67
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
PHẦN PHỤ LỤC
Thí nghiệm 1:
f (Hz) Lần
800
1000
1500
2200
2500
3000
3500
4000
4400
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
1
2
3
VT1
(cm)
8.6
8.7
8.3
15.2
15.0
15.5
14.3
14.3
14.0
27.8
27.8
27.8
40.3
40.3
40.4
41.4
41.4
41.6
51.9
51.8
51.9
7.4
7.3
7.4
5.8
5.8
5.8
VT2
(cm)
30.6
30.4
30.5
32.6
32.3
32.4
26.1
26.3
26.3
35.8
36.0
36.0
47.4
47.3
47.6
47.1
47.3
47.6
57.6
57.7
57.6
11.7
11.8
11.7
9.9
9.8
9.8
VT3
(cm)
52.6
52.4
52.3
50.2
50.2
50.3
37.8
37.9
37.8
43.8
44.1
44.1
54.6
54.2
54.3
53.2
53.1
53.3
63.8
63.5
63.2
16.1
16.0
16.3
13.8
13.7
13.8
VT4
(cm)
74.9
74.7
74.4
67.6
67.9
67.8
49.6
49.6
49.5
51.8
51.9
51.8
61.5
61.7
61.8
58.9
58.6
58.7
69.6
69.3
69.2
20.4
20.1
20.5
17.8
17.6
17.8
VT5 VT6
(cm) (cm)
61.2
61.4
61.2
59.7
59.8
59.8
68.6
68.5
68.6
64.7
64.3
64.6
75.1
75.4
75.3
24.8
24.7
24.8
21.7
21.8
21.8
72.9
72.8
72.9
67.7
67.7
67.7
75.6
75.5
75.6
70.6
70.7
70.6
77.1
77.1
77.0
29.4
29.3
29.3
25.8
25.9
25.8
x
(cm)
22.1
22.0
22.0
17.47
17.63
17.43
11.72
11.70
11.78
7.98
8.0
7.98
7.06
7.04
7.04
5.84
5.86
5.80
5.04
5.06
5.02
4.40
4.34
4.38
4.00
4.02
4.00
v
(m/s)
353.60
352.00
352.00
349.40
352.60
348.60
351.60
351.00
353.40
351.12
352.00
352.12
353.00
352.00
352.00
350.40
351.60
348.00
352.08
354.20
354.40
352.00
352.00
352.40
352.00
353.76
353.76
v
(m/s)
352.53
350.20
352.00
351.71
352.33
350.00
352.56
351.47
353.17
Trình bày kết quả dƣới dạng v v v :
f (Hz)
800
1000
1500
2200
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
v (m/s)
v (m/s)
352.53
350.20
352.00
351.71
1.11
1.37
2.02
2.95
Trang 68
v v v
353
350
352
352
(m/s)
1
1
2
3
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
2500
3000
3500
4000
4400
352.33
350.00
352.56
352.47
353.17
3.35
4.01
4.67
5.34
5.88
352
350
353
352
353
3
4
5
5
6
* Phụ lục 1:
Thí nghiệm 2:
Trường hợp hai đầu ống là bụng, giữ nguyên chiều dài ống, thay đổi tần số f
ứng với các trường hợp ống dài: 80 cm, 75 cm, 70 cm, 65cm.
L = 80 (cm)
v (m/s)
Lần
f (Hz)
n
v (m/s)
1
1770.6
8
354.12
2
1990.4
9
353.84
3
2199.2
10
351.87
4
2426.2
11
352.90
5
2642.1
12
352.28
6
2855.3
13
351.42
7
3070.6
14
350.93
8
3285.0
15
350.42
9
3499.2
16
349.92
350.51
10
3713.4
17
349.50
11
3928.7
18
349.22
12
4160.3
19
350.34
13
4366.9
20
349.35
14
4578.5
21
348.83
15
4797.5
22
348.91
16
5011.0
23
348.59
17
5225.4
24
348.36
18
5442.2
25
348.30
L = 75 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
f (Hz)
1902.8
2127.5
2353.9
2577.9
2817.9
3046.3
3271.9
3500.9
3728.9
3969.5
4191.1
4422.3
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
n
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Trang 69
v (m/s)
356.78
354.58
353.09
351.53
352.24
351.50
350.56
350.09
349.58
350.25
349.26
349.13
v (m/s)
350.65
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
13
14
15
16
17
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
4652.4
4881.5
5105.0
5341.7
5575.8
20
21
22
23
24
348.93
348.68
348.07
348.37
348.49
L = 70 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
f (Hz)
2008.4
2250.1
2502.2
2753.1
3005.9
3528.8
3508.8
3753.9
4005.7
4255.7
4509.7
4755.2
5005.5
5250.8
5498.8
5758.8
n
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
v (m/s)
351.47
350.01
350.30
350.39
350.69
350.95
350.88
350.36
350.50
350.47
350.75
350.38
350.39
350.05
349.92
350.54
v (m/s)
L = 65 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
f (Hz)
2154.6
2428.6
2695.1
2968.7
3231.9
3502.2
3777.4
4042.3
4309.2
4578.2
4852.7
5117.6
5396.6
n
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
v (m/s)
350.12
350.80
350.36
350.85
350.12
350.22
350.76
350.33
350.12
350.10
350.47
350.15
350.78
v (m/s)
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 70
350.50
350.40
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
* Phụ lục 2:
Trường hợp hai đầu ống là bụng, giữ nguyên tần số f, thay đổi chiều dài ống
ứng với các tần số:
f = 2854.5 (Hz)
Lần
L (cm)
n
v (m/s)
v (m/s)
1
6.2
1
351.32
2
12.2
2
352.05
3
18.4
3
352.40
4
24.7
4
352.82
5
30.8
5
352.06
6
36.8
6
348.96
7
42.8
7
349.06
351.32
8
49.2
8
350.15
9
55.5
9
351.67
10
61.8
10
352.53
11
67.9
11
350.15
12
74.0
12
351.10
13
80.0
13
352.84
f = 3506.8 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
L (cm)
5.0
10.0
15.0
20.1
25.1
30.0
40.0
44.8
49.9
54.8
59.8
64.7
69.7
74.8
80.0
n
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
v (m/s)
350.68
349.74
349.17
349.06
349.51
349.40
349.98
349.12
350.68
349.68
350.68
350.68
352.43
350.68
350.68
v (m/s)
f = 3960.3 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
L (cm)
4.4
8.9
13.3
17.7
22.1
26.5
n
1
2
3
4
5
6
v (m/s)
352.03
350.84
350.09
349.64
349.72
349.83
v (m/s)
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 71
350.87
350.48
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
31.0
35.4
39.8
44.3
48.7
53.0
57.4
61.8
66.3
70.9
75.3
80.0
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
350.88
350.49
350.77
349.83
350.09
350.49
351.15
350.09
350.49
351.15
352.47
348.51
f = 4616.6 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
L (cm)
22.2
26.3
30.2
34.1
37.9
41.7
45.6
49.3
53.2
56.9
60.6
64.5
68.3
72.3
76.2
80.0
n
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
v (m/s)
341.60
346.87
348.52
349.80
349.91
349.99
350.83
350.12
350.83
350.21
349.68
350.29
350.32
351.32
351.75
351.71
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 72
v (m/s)
348.81
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
* Phụ lục 3:
Trường hợp một đầu ống là bụng, một đàu ống là nút, giữ nguyên chiều dài
ống, thay đổi tần số f ứng với các trường hợp ống dài: 55 cm, 65 cm, 70 cm, 80cm.
L = 55 (cm)
v (m/s)
Lần
f (Hz)
n
v (m/s)
1
1130.3
4
355.24
2
1476.2
5
360.84
3
1780.1
6
356.02
4
2105.3
7
356.28
5
2433.1
8
356.85
6
2780.3
9
359.80
7
3068.4
10
355.29
8
3402.4
11
356.44
357.65
9
3759.2
12
359.58
10
4078.2
13
358.88
11
4421.5
14
360.27
12
4729.3
15
358.77
13
5032.6
16
357.15
14
5345.3
17
356.35
15
5678.6
18
356.94
L = 65 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
f (Hz)
1230
1514.2
1791.8
2065.2
2337.2
2629.1
2909.3
3175.4
3456.7
3745.2
4025.2
4295.2
4550.2
4818.4
5090.1
5368.2
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
n
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Trang 73
v (m/s)
355.33
357.90
358.36
357.97
357.45
359.77
360.20
358.96
359.50
360.65
360.88
360.24
358.50
357.94
357.68
357.88
v (m/s)
358.76
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
L = 70 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
f (Hz)
2670.1
2930.2
3201.1
3457.1
3704.3
3955.2
4216.1
4468.2
4714.4
4960.1
5225.7
5473.7
5717.5
5968.6
6211.5
n
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
v (m/s)
356.01
356.72
358.52
358.51
357.66
357.24
357.73
357.46
356.77
356.11
356.88
356.43
355.76
355.58
354.94
v (m/s)
L = 80 (cm)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
f (Hz)
1890.3
2102.8
2336.7
2544.9
2754.9
3020.5
3220.5
3448.7
3652.3
3884.5
4106.2
4318.2
4590.2
4805.9
5019
5234.6
5453.1
5662.9
5924.3
6105.4
n
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
v (m/s)
355.82
354.16
356.07
354.07
352.63
357.99
355.37
355.99
354.16
355.15
355.13
354.31
358.26
357.65
356.91
356.40
356.12
355.32
357.69
355.22
v (m/s)
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 74
356.82
355.72
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
* Phụ lục 4:
Trường hợp một đầu ống là bụng, một đầu ống là nút, giữ nguyên tần số f, thay
đổi chiều dài ống ứng với các tần số:
f = 1673.6 (Hz)
v (m/s)
Lần
L (cm)
n
v (m/s)
1
26.8
3
358.82
2
37.4
4
357.67
3
48.1
5
357.78
357.77
4
58.9
6
358.45
5
69.3
7
356.86
6
80
8
357.03
f = 2667.5 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
L (cm)
37.3
43.2
50.2
56.9
63.8
70.2
76.8
n
6
7
8
9
10
11
12
v (m/s)
361.81
354.57
357.09
357.13
358.29
356.68
356.29
v (m/s)
f = 3426.3 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
L (cm)
49.1
54.5
59.7
65.7
70.3
75.7
n
10
11
12
13
14
15
v (m/s)
354.17
355.68
355.74
360.17
356.84
357.75
v (m/s)
f = 3917.2 (Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
L (cm)
25.3
29.9
34.4
38.9
43.5
47.8
52.3
56.8
61.5
n
6
7
8
9
10
11
12
13
14
v (m/s)
360.38
360.38
359.34
358.54
358.73
356.65
356.29
356.00
356.90
v (m/s)
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 75
357.40
356.73
357.37
SVTH: Lâm Thanh Hằng
Luận văn tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Văn Nhạn
10
11
12
65.4
70.3
75.1
15
16
17
353.36
355.33
356.58
f = 4141.7(Hz)
Lần
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
L (cm)
28.1
32.5
36.8
41.1
45.2
49.4
53.6
57.7
62.3
66.4
70.4
75.1
n
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
v (m/s)
358.10
358.95
358.62
358.37
356.58
355.83
355.19
354.04
355.90
354.85
353.43
355.48
Lớp Sƣ phạm Vật lý K35
Trang 76
v (m/s)
356.28
SVTH: Lâm Thanh Hằng