Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

LUẬN văn sư PHẠM vật lý tập LỒNG GHÉP GIÁO dục môi TRƯỜNG TRONG dạy học CHƯƠNG II, IV, v, VI, VII vật lí 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MƠN VẬT LÍ
&

Luận văn tốt nghiệp Đại học
Chuyên ngành: Sư phạm Vật lí – Cơg nghệ

TẬP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG
II, IV, V, VI, VII VẬT LÍ 12

GV hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

Ths. GVC. Đặng Thị Bắc Lý

Trương Văn Ngoan
MSSV: 1090312
Chun ngành: Sp Vật lí – Cơng nghệ K.35

Cần thơ, ngày 09 tháng 5 năm 2013


Lời cảm ơn
Sau một thời gian dài làm việc, tôi đã hồn thành đề tài nghiên
cứu. Để có được kết quả trên, tôi đã nhận được sự giúp đỡ của rất nhiều
thầy cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô Trường
Đại Học Cần Thơ, đặc biệt là các thầy cô trong Bộ Môn Sư Phạm Vật
Lý đã cung cấp, truyền đạt những vốn kiến thức quý báu cho tôi, đã tạo


điều kiện cho tơi học tập và giúp tơi có nền tảng vững chắc để hoàn
thành luận văn này.
Riêng Thạc sĩ – Giảng viên chính Đặng Thị Bắc Lý, tơi xin bày
tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất. Cô đã bỏ ra rất nhiều thơi
gian để hướng dẫn và góp ý rất nhiều cho luận văn của tôi.
Tôi cũng chân thành cám ơn những ý kiến đóng góp của các anh
chị đi trước và bạn bè, đặc biệt là các bạn ngành sư phạm Vật lý – Cơng
nghệ khóa 35 đã giúp tơi rất nhiều trong q trình nghiên cứu đề tài.
Cuối lời, xin kính chúc thầy cơ và các bạn dồi dào sức khỏe,
công tác tốt, thành công và hạnh phúc.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng cũng khơng tránh khỏi hạn
chế và thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến quý báu của quý
thầy cô và bạn bè để đề tài được phong phú và hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn !
Cần thơ, Ngày 27 tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trương Văn Ngoan


MỤC LỤC
Phần 1: PHẦN MỞ ĐẦU
Trang
1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................. 2
3. Phương pháp nghiên cứu và các bước thực hiện............................................................ 2
3.1. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2
3.2. Các bước thực hiện .................................................................................................... 2

Phần 2: NỘI DUNG
Chương 1: VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG ................ 4

1. VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG ..................................................................................... 4
1.1. Mơi trường................................................................................................................. 4
1.2. Các chức năng của mơi trường ................................................................................... 8
1.3. Sự suy thối và ơ nhiễm môi trường ......................................................................... 12
1.4. Tác nhân gây ô nhiễm .............................................................................................. 14
2. GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG .................................................................................... 15
2.1. Khái niệm ................................................................................................................ 15
2.2. Nội dung giáo dục môi trường ................................................................................. 16
2.3. Giáo dục môi trường trong nhà trường ..................................................................... 17
2.3.1. Ý nghĩa, vai trị và mục tiêu đưa giáo dục mơi trường vào nhà trườn .................... 17
2.3.2. Các nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường và biện pháp chủ yếu thực hiện giáo
dục môi trường ................................................................................................................ 18
2.3.3. Giáo dục môi trường trong giảng dạy vật lí ........................................................... 21
Chương 2: TẬP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC
CHƯƠNG II, IV, V, VI, VII VẬT LÍ 12 ...................................................................... 26
1. CHƯƠNG II: SÓNG CƠ .......................................................................................... 27


1.1. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 8: “Giao thoa sóng”........................ 26
1.1.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................ 26
1.1.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 27
1.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 27
1.2. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 10: “Đặc trưng vật lí của âm” ....... 29
1.2.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 29
1.2.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 31
1.2.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 31
2. CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ .................................................. 33
2.1. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 21: “Điện từ trường” ..................... 33
2.1.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 33
2.1.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 35

2.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 35
2.2. Tập lồng ghép giáo dục mơi trường cho bài 22: “Sóng điện từ” ......................... 36
2.2.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 36
2.2.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 38
2.2.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 38
3. CHƯƠNG V: SÓNG ÁNH SÁNG ............................................................................ 40
3.1. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 27: “Tia hồng ngoại và tia tử
ngoại” ............................................................................................................................. 41
3.1.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 41
3.1.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 43
3.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 43
4. CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG ................................................................ 45
4.1. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 31: “Hiện tượng quan điện
trong” ............................................................................................................................. 45


4.1.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 45
4.1.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 46
4.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 47
5. CHƯƠNG VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ ........................................................... 49
5.1. Tập lồng ghép giáo dục mối trường cho bài 37: “Phóng xạ” ................................ 50
5.1.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 50
5.1.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 54
5.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 54
5.2. Tập lồng ghép giáo dục môi trường cho bài 56: “ Phản ứng phân hạch” ............ 56
5.2.1. Chọn nội dung của bài có thể lồng ghép ................................................................. 56
5.2.2. Xác định nhiệm vụ lồng ghép ................................................................................ 58
5.1.3. Đề nghị cách lồng ghép ......................................................................................... 59
Phần 3: KẾT LUẬN
1. Kết quả đạt được của đề tài...................................................................................... 61

2. Những hạn chế của đề tài ......................................................................................... 62
3. Những dự định trong tương lai ................................................................................ 62
PHẦN PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12

A.

MỞ ĐẦU

1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới vấn đề ô nhiễm môi trường là vấn đề đang được hết sức quan
tâm, đặc biệt là ở những nước đang phát triển. Trong quá trình xây dựng và phát triển
kinh tế nước ta cũng gặp phải vấn đề này. Nhất là trong những năm gần đây do nền kinh
tế nước ta đang đi lên con đường cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đẩy mạnh q trình đơ
thị hóa dẫn tới tình trạng mơi trường ngày càng bị ơ nhiễm. Cùng với các q trình đó thì
các hoạt động, sinh hoạt vơ ý thức của con người cũng góp phần làm cho môi trường
ngày càng bị ô nhiễm. Để làm giảm tình trạng ơ nhiễm mơi trường thì việc giáo dục môi
trường, giáo dục ý thức, nhận thức cho người dân và cụ thể là học sinh, sinh viên là vấn
đề cần được quan tâm và thực hiện.
Muốn làm được đều đó, thì việc giáo dục mơi trường phải được thực hiện ở mọi lứa
tuổi, ở tất cả các bậc học, nhằm tạo ra những người cơng dân có hiểu biết ngày càng tốt
hơn về môi trường và ô nhiễm môi trường, cùng tham gia tuyên truyền vận động bảo vệ
môi trường, góp phần cho việc phát triển bền vững. Giáo dục mơi trường sẽ tạo ra những
người cơng dân có nhận thức, có trách nhiệm về mơi trường và biết sống về mơi trường,
đó khơng chỉ riêng để giáo dục mơi trường mà cịn là thước đo cuộc sống.
Nhìn chung, những người cơng dân có nhận thức và trách nhiệm về môi trường
đang được giáo dục trên ghế nhà trường qua từng mơn học của từng mảng kiến thức có

liên quan đến mơi trường. Trong đó, khoa học vật lí có thể tham gia giáo dục mơi trường
rất tích cực, nhiều nội dung trong các bài học vật lí có thể lồng ghép giáo dục môi trường
vào bài giảng một cách thuận lợi trong giờ học chính khóa hay ngoại khóa, các hoạt động
tổ chức câu lạc bộ vật lí, các buổi tìm hiểu về những điều kỳ thú trong vật lí, câu lạc bộ
vật lí mơi trường… Tuy nhiên, lồng ghép giáo dục môi trường trong các giờ học chính
khóa sẽ thuận lợi hơn và hiệu quả hơn. Đồng thời, không mất nhiều thời gian như các
hoạt động trên.
Như chúng ta đã biết, việc áp dụng các phương pháp dạy học tích cực vào q trình
dạy học đang là việc làm rất phổ biến ở các trường phổ thông. Nhiều giáo viên đã mạnh
dạn áp dụng những phương pháp mới này vào cơng tác giảng dạy của mình. Trong thời
gian học mơn “Lí luận dạy học vật lí” tơi đã tìm hiểu nhiều Phương pháp giáo dục tư
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
1


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
tưởng nói chung và giáo dục mơi trường nói riêng. Ngồi ra, tôi đã tập lồng ghép giáo
dục môi trường trong học phần tập giảng và áp dụng khi thực tập ở trường phổ thơng
nhưng bản thân tơi nhận thấy cịn nhiều vấn đề cần nghiên cứu về phương pháp này.
Chính vì thế tôi chọn đề tài “Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học
chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12” để tìm hiểu thêm những vấn đề mới về phương pháp
này.
2. Mục tiêu đề tài
- Tổng hợp lại vấn đề môi trường hiện nay.
- Hệ thống lại cơ sở lí thuyết về giáo dục mơi trường.
- Đưa ra qui trình lồng ghép giáo dục mơi trường trong dạy học vật lí.
- Tìm cơ hội ở các bài lồng ghép giáo dục môi trường và vận dụng qui trình lồng ghép
giáo dục vào bài học.

3. Phương pháp nghiên cứu và các bước thực hiện
3.1. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí thuyết: tìm các tài liệu liên quan đến môi trường, tài liệu về giáo dục
môi trường, SGK vật lí 12, sách giáo viên vật lí 12.
- Vận dụng qui trình lồng ghép giáo dục mơi trường trong dạy học vật lí vào chương
II, IV, V, VI,VII vật lí 12.
3.2. Các bước thực hiện
- Xác định mục tiêu cho đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài.
- Lập đề cương cho đề tài.
- Hệ thống lại cơ sở lí thuyết cho đề tài.
- Trên những cơ sở lí thuyết đã nghiên cứu, xây dựng qui trình lồng ghép giáo dục
mơi trường vào từng bài.
- Viết, chỉnh sửa và hoàn thành đề tài.
- Báo cáo thử luận văn.
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
2


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
- Báo cáo luận văn.

GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
3



Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12

B. NỘI DUNG
Chương 1
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
1. VẤN ĐỀ VỀ MƠI TRƯỜNG
1.1. Mơi trường
Từ trước tới nay ta, môi trường sống luôn là bầu sữa nuôi sống con người và thiên
nhiên, môi trường được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau thông qua sách báo,
internet, hay các khái niệm của các nhà nghiên cứu về lĩnh vực mơi trường và con
người... Tuy nhiên, mơi trường có thể được định nghĩa một cách khái quát như sau:
“Môi trường là tổng hợp tất cả các nhân tố vật lí, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội có
tác động tới một cá thể, một quần thể, hoặc một cộng đồng. Những nhân tố này bao gỗm
cả biện pháp quản lí hơp lí, việc sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo cho
sự tồn tại của loài người hiện nay và trong tương lai.” [8, tr. 31].
Môi trường theo khái niệm này, bao gồm cả sinh thái học con người, y tế, xã hội,
bảo hộ lao động, ô nhiễm khơng khí, nước và đất, cả những biện pháp hạn chế phế thải
và tăng cường sử dụng nguồn phế thải có thể tái chế sử dụng lại, nhằm làm giảm nguồn
phế thải vào môi trường, bao gồm các biện pháp chống xói mịn, quản lí nơi cư trú của
động thực vật, đặc biệt là các lồi q hiếm, bảo vệ mĩ quan và văn hóa.
Hay có thể hiểu theo cách khác : “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu
tố vật chất thiên nhiên” [15, Điều 1]. Trong đó, các yếu tố tự nhiên như: khơng khí, âm
thanh, ánh sáng, sinh vật... và yếu tố vật chất thiên nhiên như: đất, nước, hệ động thực
vật,... Hai yếu tố này bao quanh con người, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Ngoài ra, các khái niệm mơi trường
cịn được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, song nhìn chung nó khơng nằm ngồi nội
dung của luật Bảo vệ môi trường trong quốc gia Việt Nam.
Riêng với con người, khái niệm về môi trường của con người chứa đựng nội dung
rộng hơn. Theo UNESCO (1981) thì “ Mơi trường của con người bao gồm tồn bộ hệ
thống tự nhiên và các hệ thống do con người tạo ra, những cái hữu hình (tập quán, niềm

tin ...), trong đó con người sống và lao động, họ khai thác các tài nguyên thiên nhiên và
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
4


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
nhân tạo nhằm thỏa mãn nhu cầu cho cuộc sống sinh hoạt của mình”. Do vậy mơi trường
sống khơng những là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển cho một thực thể sinh vật và
con người mà còn là “khung cảnh của cuộc sống, của lao động và vui chơi giải trí của
con người” [8, tr. 32]. Tóm lại, mơi trường của con người là cả vũ trụ bao la, trong đó hệ
Mặt trời và Trái Đất là bộ phận có ảnh hưởng trực tiếp và rõ rệt nhất.
Ngày nay, khoa học và công nghệ đã và đang trở thành một lực lượng sản xuất trực
tiếp của con người, thông tin và trí thức trở thành nguồn tài ngun vơ cùng quí giá, hàm
lượng trí tuệ trong từng sản phẩm ngày càng tăng. Công nghệ tin học, internet là phương
tiện lao động phổ biến và hiệu quả nhất. Vì thế, nền kinh tế mới có sức sống mãnh liệt
hơn nhiều so với nền kinh tế cũng như: kinh tế nguyên thủy, kinh tế công nghệp, kinh tế
nông nghiệp. Nền kinh tế mới phát triển dựa trên tri thức khoa học của con người, cho
nên tốc độ tăng trưởng của nó tỉ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng của khối lượng tri thức
khoa học mà lồi người tích lũy được. Và ta thấy rằng, đa phần con người trong nền kinh
tế mới phát triển dựa trên tri thức khoa học ngày nay đều hoạt động theo một khn khổ
nhất định, có mối quan hệ giữa con người với con người rất rõ ràng, họ chú trọng nhiều
đến các nguyên tắc, các luật lệ,... nhằm để đảm bảo cho cuộc sống sinh tồn và ngày một
phát triển văn minh.
Do đó, mơi trường sống của con người ngồi các nhân tố mơi trường tự nhiên cịn
có cả mơi trường xã hội:
“ Mơi trường tự nhiên: là các nhân tố thiên nhiên có tính chất vật lí, hóa học, sinh học,
nó tồn tại và vận động theo qui luật của tự nhiên, nhưng cũng ít nhiều chịu sự tác động
của con người như: năng lượng Mặt Trời, đại dương, sơng núi, khơng khí, động vật, thực

vật”.[8, tr. 32]
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người nguồn tài ngun thiên nhiên như:
khơng khí, đất và các khoáng sản để cho con người sinh tồn và phát triển. Thế thì, đối
với mơi trường xã hội thì sao?
Mơi trường xã hội: chính là các mối qúan hệ giữa con người với con người, đó là các
luật lệ, các phong tục tập quán... Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người
theo những khuôn khổ nhất định đảm bảo cho cuộc sống sinh tồn và ngày một phát triển,
văn minh.” [8, tr. 33]
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
5


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
Ngồi ra, cần phải phân biệt giữa khái niệm môi trường nhân tạo và môi trường xã
hội. Với môi trường nhân tạo thì bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, hoặc
cải biến nó như: các phương tiện, cơng cụ, máy móc, thiết bị, nhà ở, cơng viên,... nhằm
phục vụ cho nhu cầu cuộc sống và lao động sản xuất của con người.
Tuy nhiên, gắn liền với cuộc sống của con người và ảnh hưởng trực tiếp đến con
người chính là mơi trường vật lí. Mơi trường vật lí là mơi trường bao gồm các thành
phần vơ sinh của mơi trường tự nhiên như: mơi trường khí quyển, môi trường thủy
quyển, môi trường thạch quyển và môi trường sinh quyển.
- Thạch quyển (đất).
“Thạch quyển là lớp vỏ cứng ngồi cùng nhất của các hành tinh có đất đá. Trên Trái
Đất, thạch quyển bao gồm lớp vỏ và tầng trên cùng nhất của lớp phủ (lớp phủ trên hoặc
thạch quyển dưới), được kết nối với lớp vỏ. Thạch quyển bị chia nhỏ ra thành các mảng
khác nhau như trên hình.” [20]
Đặc trưng phân biệt của thạch quyển khơng phải là thành phần của nó mà là các
thuộc tính về sự trơi dạt của nó. Dưới ảnh hưởng của các ứng suất dài hạn và cường độ

thấp gây ra các chuyển động kiến tạo địa tầng, thạch quyển phản ứng về cơ bản như là
lớp vỏ cứng, trong khi quyển astheno có tác động như là một lớp chất lỏng có độ
nhớt nhẹ. Cả lớp vỏ và tầng trên của lớp phủ trơi trên quyển astheno có "độ dẻo" cao
hơn. Lớp vỏ được phân biệt với lớp phủ và như vậy là tầng trên của lớp phủ bằng sự thay
đổi trong thành phần hóa học tại khu vực của điểm gián đoạn Mohorovičić.
Độ dày của thạch quyển dao động từ khoảng 1,6 km (1 dặm) ở các sống lưng giữa
đại dương tới khoảng 130 km (80 dặm) gần lớp vỏ đại dương cổ. Độ dày của mảng thạch
quyển lục địa là khoảng 150 km (93 dặm).
Do lớp bề mặt đang nguội đi trong hệ thống đối lưu của Trái Đất, độ dày của thạch
quyển tăng dần lên theo thời gian. Nó bị chia cắt ra thành các mảng tương đối lớn, được
gọi là các mảng kiến tạo và chúng chuyển động tương đối độc lập với nhau. Chuyển
động này của các mảng thạch quyển được miêu tả như là kiến tạo địa tầng. Có hai dạng
của thạch quyển là: Thạch quyển vỏ đại dương và thạch quyển vỏ lục địa.
Trên quan điểm sinh thái và môi trường, WinKer đã coi “ đất như một cơ thể sổng vì
trong nó có nhiều sinh vật như vi khuẩn, nấm tảo, thực vật...”. Do đó, đất cũng tuân thủ
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
6


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
theo những qui luật sống đó là phát triển, già cỗi, thối hóa. Tùy thuộc vào việc đối xử
của con người đối với đất mà đất có thể trở nên màu mỡ hay ngược lại. Trong điều kiện
tự nhiên, tốc độ phục hồi độ phì nhiêu của đất rất chậm, con người có thể làm tăng tốc độ
phục hồi đất bằng các biện pháp bón phân và canh tác hợp lí.
- Thủy quyển (nước).
“ Thủy quyển là một trong những yếu tố chủ yếu của hệ sinh thái, là nhu cầu cơ bản
của mọi sự sống trên Trái Đất và cần thiết cho các hoạt động kinh tế - xã hội của loài
người. Thủy quyển bao gồm tất cả các dạng nguồn nước có trên Trái Đất như: Đại

dương, biển, hồ, sơng, suối các nguồn chứa băng đá ở hai cực Trái Đất và các nguồn
nước ngầm. Khối lượng thủy quyển ước tính vào khoảng l,38.1021kg (tương đương
0,03% tổng khối lượng Trái Đất).
Nước trong hành tinh phân bố không đều, 97% là nước mặn (biển, đại dương), 2%
nước thuộc dạng băng đá (Bắc cực, Nam cực), chỉ có 1% nước ngọt được con người sử
dụng.” [8, tr. 34].
Theo qui luật tự nhiên thì nước khơng ngừng vận động và chuyển trạng thái, tạo nên
vịng tuần hồn của nước trong sinh quyển: nước bốc hơi ngưng tụ rồi mưa. Nước bề mặt
dễ bị ô nhiễm vì tiếp nhận nhiều nguồn phế thải từ tự nhiên và nhân tạo như: cháy rừng,
núi lửa, bụi, khí, hay nước thải cơng nghiệp và sinh hoạt, các hóa chất như: phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật,... Đó đang là vấn đề chưa có biện pháp giải quyết và khắc phục
được.
- Khí quyển
“Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ
lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ơxy (20,9%),
với một lượng nhỏ agon (0,9%), điơxít cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và
một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ
các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.
Bầu khí quyển khơng có ranh giới rõ ràng với khoảng khơng vũ trụ nhưng mật độ
khơng khí của bầu khí quyển giảm dần theo độ cao. Ba phần tư khối lượng khí quyển
nằm trong khoảng 11 km đầu tiên của bề mặt hành tinh.” [21]
Khơng riêng gì thạch quyển và thủy quyển, khí quyển có vai trị quan trọng trong
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
7


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
việc giữ cân bằng nhiệt lượng của Trái Đất, thông qua quá trình hấp thụ tia tử ngoại từ

Mặt Trời chiếu xuống và tia nhiệt từ mặt đất phản xạ lên. Cấu trúc tầng của khí quyển
được hình thành do kết quả của lực hấp dẫn và nguồn phát sinh khí từ bề mặt Trái Đất,
có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ và duy trì sự sống trên Trái đất.
Khí quyển là nguồn cung cấp O2 và CO2 cần thiết cho sự sống trên Trái Đất, cung
cấp nitơ cho quá trình cố định đạm ở thực vật hay sản xuất phân đạm, hóa chất cho cơng
nghiệp, nơng nghiệp. Khí quyển cịn tham gia vào q trình tuần hồn nước.
Có rất nhiều nguồn gây ơ nhiễm khí quyển như: núi lửa, cháy rừng, sấm chớp, quá
trình phân hủy xác chết động thực vật, khí thải các khu cơng nghiệp,... làm cho chất
lượng môi trường ngày càng kém hơn.
1.2.Các chức năng của mơi trường
Đối với sinh vật nói chung và con người nói riêng thì mơi trường sống có các chức
năng cơ bản sau:
“Môi trường là không gian sống của con người và thế giới sinh vật” [16]. Trong
cuộc sống hàng ngày, mỗi một người đều cần một không gian nhất định để phục
vụ cho các hoạt động sống như: nhà ở, nơi nghỉ, nơi để sản xuất... Như vậy chức năng
này địi hỏi mơi trường phải có một phạm vi khơng gian thích hợp cho mỗi con người.
Khơng gian này lại đòi hỏi phải đạt đủ những tiêu chuẩn nhất định về các yếu tố vật lý,
hoá học, sinh học, cảnh quan và xã hội.
Yêu cầu về không gian sống của con người thay đổi tuỳ theo trình độ khoa học và
công nghệ. Tuy nhiên, trong việc sử dụng không gian sống và quan hệ với thế giới tự
nhiên, có 2 tính chất mà con người cần chú ý là tính chất tự cân bằng (homestasis), nghĩa
là khả năng của các hệ sinh thái có thể gánh chịu trong điều kiện khó khăn nhất và tính
bền vững của hệ sinh thái. Khi xã hội càng phát triển, thì diện tích khơng gian sống của
con người càng bị thu hẹp (bảng 1.1). Do vậy, khơng gian sống ngày càng cần có chất
lượng cao hơn.

GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
8



Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
Bảng 1.1. Suy giảm diện tích đất bình qn đầu người trên thế giới [Nguồn: Lê Thạc
Cán, 1996].
Năm

-106

-105

-104

0

1650

1840

1930

1994

2010

0,125

1,0

5,0


200

545

1000

2000

5000

7000

120000

15000

3000

75

27,5

15

7,5

3,0

1,88


Dân số
(triệu
người)
Diện
tích
(ha/ng)

Khơng gian sống có chất lượng cao địi hỏi mơi trường: khơng khí, nước sinh hoạt,
đất ở, đều phải đảm bảo được tiêu chuẩn cho phép của môi trường, không chứa chất độc
hại ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Không gian sống cần có cảnh quan đẹp, hài hịa,
thỏa mãn được địi hỏi mĩ cảm của con người. Do đó, cơng tác “Dân số, kế hoạch hóa gia
đình”, phong trào “ Xanh, sạch, đẹp, làng, phố” càng có ý nghĩa thiết thực cho xã hội.
“Môi trường là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên cần thiết cho đời sống và sản
xuất của con người.” [16]. Trong lịch sử phát triển, loài người đã trải qua nhiều giai
đoạn. Bắt đầu từ khi con người biết canh tác cách đây khoảng 14-15 nghìn năm, vào thời
kỳ đồ đá giữa cho đến khi phát minh ra máy hơi nước vào thế kỷ thứ XVII, đánh dấu sự
khởi đầu của công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong mọi lĩnh vực.
Nhu cầu của con người về các nguồn tài nguyên không ngừng tăng lên về cả số
lượng, chất lượng và mức độ phức tạp theo trình độ phát triển của xã hội. Chức năng này
của môi trường cịn gọi là nhóm chức năng sản xuất tự nhiên gồm:
+ Rừng tự nhiên: có chức năng cung cấp nước, bảo tồn tính đa dạng sinh học và độ
phì nhiêu của đất, nguồn gỗ củi, dược liệu và cải thiện điều kiện sinh thái.
+ Các thuỷ vực: có chức năng cung cấp nước, dinh dưỡng, nơi vui chơi giải trí và
các nguồn thuỷ hải sản.
+ Động - thực vật: cung cấp lương thực, thực phẩm và các nguồn gen quý hiếm.
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
9



Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
+ Khơng khí, nhiệt độ, năng lượng mặt trời, nước, gió: có chức năng duy trì
các hoạt động trao đổi chất.
+ Các loại quặng, dầu mỏ: cung cấp năng lượng và nguyên liệu cho các hoạt động
sản xuất...
Xét về bản chất thì mọi hoạt động của con người để duy trì cuộc sống đều nhằm
vào việc khai thác các hệ thống sinh thái của tự nhiên thông qua lao động cơ bắp, vật tư,
cơng cụ và trí tuệ.

Trí tuệ

Con người

Vật tư, cơng cụ

Tự nhiên (các hệ
thống sinh thái)

Lao động cơ bắp

Hình 1.2. Hệ thống sinh thái của tự nhiên và nhân tạo.
Con người khai thác trong thiên nhiên những nguồn tài nguyên cần thiết như: đất,
nước, khơng khí, khống sản, gỗ, than đá, dầu mỡ và các nguồn năng lượng khác để tạo
ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu: ăn, ở và lao động sản xuất của mình. Thiên
nhiên là nguồn cung, và mức độ phức cấp mọi tài nguyên cần thiết, để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng lên cả về số lượng lẫn chất lượng tùy thuộc theo trình độ phát triển của xã
hội con người. Vì vậy, vấn đề tài nguyên luôn được đặt ra, con người cần phải bảo vệ, sử
dụng tài nguyên một cách hợp lí để đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường.

“Môi trường là nơi chứa đựng các chất phế thải do con người tạo ra trong cuộc
sống” [16]. Trong q trình sống, con người ln đào thải ra các chất thải vào môi
trường. Tại đây các chất thải dưới tác động của vi sinh vật và các yếu tố môi trường khác
sẽ bị phân huỷ, biến đổi từ phức tạp thành đơn giản và tham gia vào hàng loạt các q
trình sinh địa hố phức tạp. Trong thời kỳ sơ khai, khi dân số của nhân loại còn ít, chủ
yếu do các quá trình phân huỷ tự nhiên làm cho chất thải sau một thời gian biến đổi nhất
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
10


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
định lại trở lại trạng thái nguyên liệu của tự nhiên. Sự gia tăng dân số thế giới
nhanh chóng, q trình cơng nghiệp hố, đơ thị hố làm số lượng chất thải tăng lên
không ngừng dẫn đến chức năng này nhiều nơi, nhiều chổ trở nên quá tải, gây ô nhiễm
môi trường. Khả năng tiếp nhận và phân huỷ chất thải trong một khu vực nhất
định gọi là khả năng đệm (buffer capacity) của khu vực đó. Khi lượng chất thải lớn
hơn khả năng đệm, hoặc thành phần chất thải có nhiều chất độc, vi sinh vật gặp nhiều
khó khăn trong quá trình phân huỷ thì chất lượng mơi trường sẽ giảm và mơi
trường có thể bị ơ nhiễm. Chức năng này có thể phân loại chi tiết như sau:
+ Chức năng biến đổi lý - hoá học (phân huỷ hoá học nhờ ánh sáng, hấp thụ, tách
chiết các vật thải và độc tố)
+ Chức năng biến đổi sinh hoá (sự hấp thụ các chất dư thừa, chu trình nitơ và
cacbon, khử các chất độc bằng con đường sinh hoá)
+ Chức năng biến đổi sinh học (khoáng hoá các chất thải hữu cơ, mùn hố, amơn
hố, nitrat hố và phản nitrat hố).
Mơi trường cịn là nơi “lưu trữ và cung cấp thơng tin cho con người” [16]. Môi
trường trái đất được xem là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin cho con người. Bởi vì chính
mơi trường trái đất là nơi:

+ Cung cấp sự ghi chép và lưu trữ lịch sử trái đất, lịch sử tiến hoá của vật chất và
sinh vật, lịch sử xuất hiện và phát triển văn hoá của lồi người.
+ Cung cấp các chỉ thị khơng gian và tạm thời mang tín chất tín hiệu và
báo động sớm các hiểm hoạ đối với con người và sinh vật sống trên trái đất như phản
ứng sinh lý của cơ thể sống trước khi xảy ra các tai biến tự nhiên và các hiện tượng tai
biến tự nhiên, đặc biệt như bão, động đất, núi lửa...
+ Cung cấp và lưu giữ cho con người các nguồn gen, các loài động thực vật, các
hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo, các vẻ đẹp, cảnh quan có giá trị thẩm mỹ để thưởng
ngoạn, tơn giáo và văn hố khác.
Mơi trường còn “Bảo vệ con người và sinh vật khỏi những tác động từ bên ngồi”.
Các thành phần trong mơi trường cịn có vai trị trong việc bảo vệ cho đời sống của con
người và sinh vật tránh khỏi những tác động từ bên ngồi như: tầng Ozon trong khí
quyển có nhiệm vụ hấp thụ và phản xạ trở lại các tia cực tím từ năng lượng mặt trời.
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
11


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở sống và phát
triển. Con người luôn cần khoảng không gian dành cho sinh hoạt, sản xuất lương thực và
tái tạo mơi trường. Con người có thể gia tăng khơng gian sống cần thiết cho mình bằng
việc khai thác và chuyển đổi chức năng sử dụng của các loại không gian khác nhau như
khai hoang, phá rừng, cải tạo các vùng đất và nước mới. Nhưng việc khai thác quá mức
không gian và các dạng tài ngun thiên nhiên có thể làm cho chất lượng khơng gian
sống mất đi khả năng tự phục hồi.
1.3. Sự suy thối và ơ nhiễm mơi trường
Ta thấy rằng, mơi trường được tạo thành bởi vô số các yếu tố vật chất. Trong số đó
có những yếu tố vật chất tự nhiên như: đất, nước, khơng khí, ánh sáng, âm thanh, các hệ

động vật, hệ thực vật có ý nghĩa đặc biệt và quan trọng hơn cả. Yếu tố này, hình thành và
phát triển theo những qui luật tự nhiên vốn có và nằm ngồi khả năng quyết định của con
người, con người chỉ có thể tác động tới chúng trong chừng mực nhất định.
Bên cạnh những yếu tố vật chất tự nhiên, mơi trường cịn bao gồm cả những yếu tố
nhân tạo. Những yếu tố này do con người tạo ra nhằm tác động tới yếu tố thiên nhiên để
phục vụ cho nhu cầu bản thân của con người như: hệ thống đê điều, các cơng trình nghệ
thuật, các cơng trình văn hóa, kiến trúc mà con người từ thế hệ này sang thế hệ khác xây
dựng nên.
Môi trường hiện tại đang có những thay đổi bất lợi cho con người, đặc biệt là
những yếu tố mang tính tự nhiên như: đất, nước, khơng khí, hệ thực vật, động vật. Tình
trạng mơi trường thay đổi và bị ơ nhiễm theo chiều hướng xấu đang diễn ra trên phạm vi
toàn cầu nói chung, Việt Nam nói riêng.
Theo ơng Lê Văn Trưởng thì “ơ nhiễm mơi trường là làm thay đổi cả về tính chất
vật lí, hóa học, sinh học của mơi trường, làm thay đổi tính chất của mơi trường, vi phạm
tiêu chuẩn mơi trường khơng có lợi cho mơi trường sống. Nó gây nguy hại đến sức khỏe
con người, đồng thời làm ảnh hưởng đến nhiều quá trình khác nhau của sản xuất, làm
tổn hại tài sản văn hóa, gây tổn thất hoặc hủy hoại tài nguyên dự trữ của Trái Đất” [7,
tr. 71]. Chất gây ơ nhiễm chính là nhân tố làm cho môi trường trở nên độc hại, hoặc có
tiềm năng gây tổn hại đến sức khỏe của con người và sinh vật trong mơi trường đó.
Thơng thường, tiêu chuẩn môi trường là những chuẩn mực giới hạn cho phép được qui
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
12


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
định - dùng làm căn cứ để quản lí mơi trường.
Với định nghĩa về ơ nhiễm mơi trường ở trên, thì rõ ràng ô nhiễm môi trường là
hiện tượng làm thay đổi trực tiếp hoặc gián tiếp các thành phần, các đặc tính vật lí, hóa

học, sinh thái học củạ bất kỳ thành phần nào của mơi trường, hay tồn bộ mơi trường
vượt quá mức cho phép đã được xác định. Sự gia tăng các chất lạ vào môi trường làm
thay đổi các yếu tố môi trường sẽ gây tổn hại, hoặc có tiềm năng gây tổn hại đến sức
khỏe, sự an toàn, hay sự phát triển của con người và sinh vật trong mơi trường đó.
Trong phạm vi tồn cầu, sự thay đổi theo chiều hướng xấu của môi trường diễn ra ở
nhiều yếu tố của môi trường với nhiều cấp độ khác nhau:
“- Sự thay đổi của khí hậu tồn cầu dưới tác dụng của nhiều yếu tố khác nhau như:
rừng bị tàn phá, đặc biệt các khu rừng nhiệt đới ở Nam Mỹ và Châu Á, sự gia tăng khí
thải: CO2, NOx, CFC,...”[8, tr. 48].
- Sự suy giảm tầng ozon, tầng ozon luôn được coi là vỏ bọc, là chiếc áo giáp của
Trái Đất, là tầng khí quyển ngồi tầng biên hành tinh. Nếu hàm lượng tầng ozon bị suy
giảm, hoặc tạo những lỗ thủng ở tầng ozon sẽ tạo ra những biến đổi xấu của môi trường
trên Trái Đất.
“- Chất thải công nghiệp và chất thải sinh hoạt là vấn đề mà môi trường thế giới
đang phải đổi mặt. Sự gia tăng dân sổ, sự gia tăng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng dẫn tới sự
gia tăng chất thải.” [8, tr. 48]. Mọi quốc gia đều cớ chất thải mà nếu khơng có biện pháp
xử lí thì chỉ có thể thải vào mơi trường, mơi trường thì khơng giãn nở thêm được. Trong
khi đó chất thải ngày càng tăng, thế nên một số quốc gia phát triển đã lợi dụng sự thiếu
thổn của các quốc gia nghèo tìm các xuất khẩu vào những nơi đó chất thải, đặc biệt là
những chất thải rắn.
“- Sự suy giảm của nhiều loài thực vật, sự diệt vong của nhiều loài động vật cũng là
một vấn đề môi trường cấp bách.” [8, tr. 49]. Lúc nào môi trường cũng là nơi tổng hợp
các hệ sinh thái có mối liên hệ mật thiết với nhau. Sự tồn tại của hệ sinh thái này là điều
kiện để duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái khác, sự tồn tại của loài động vật này chính
là điều kiện cân bằng cho các lồi động vật khác. Vì vậy sự suy thối của hệ sinh thái
này, của loài động vật này cũng kéo theo sự suy thối của hệ sinh thái, lồi động vật kia.
Tóm lại, suy thối mơi trường là một q trình suy giảm mà kết quả của nó đã làm
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan

13


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
thay đổi cả về chất lượng và số lượng thành phần môi trường vật lí (như: suy thối đất,
nước, khơng khí, biển, hồ...) và làm suy giảm đa dạng sinh học. Quá trình đó gây hại rất
nhiều cho đời sống sinh vật, con người và thiên nhiên. Ví dụ: “ miền đồi núi dốc miền
Trung Bộ, Đông Nam Bộ đã và đang bị phá rừng, đất bị xói mịn cạn kiệt, bị đá ong hóa,
cây cối xác xơ, chim mng, thú rừng khơng nơi sinh sống, sơng ngịi khơ kiệt về mùa
khơ, lũ lớn về mùa mưa, năng suất cây trồng, sản lượng trong nông nghiệp sụt giảm, đời
sống con người gặp khó khăn…” [22]. Đó là một hình ảnh về suy thối mơi trường.
1.4. Tác nhân gây ơ nhiễm
Những thay đổi của môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến con người thơng qua thức
ăn, nước uống, khơng khí hoặc ảnh hưởng gián tiếp đến con người do thay đổi các điều
kiện vật lí - hóa học và suy giảm mơi trường tự nhiên. Tuy nhiên sự thay đổi ấy không
đơn thuần hiển nhiên mà có, khơng đơn thuần tự bản thân mơi trường bị suy thối một
cách nghiêm trọng như vậy. Mà đó là, do các tác nhân gây ơ nhiễm (hay chất ô nhiễm)
gây nên. Vậy tác nhân gây ô nhiễm là gì?
“ Tác nhân gây ơ nhiễm là những chất, những ngun tố hóa học có tác động vào
mơi trường làm cho môi trường từ trong sạch trở nên độc hại. Những tác nhân này
thường được gọi khái quát là “Chất gây ô nhiễm môi trường”. Chất ô nhiễm là những
chất khơng có trong tự nhiên hoặc vốn có trong tự nhiên nhưng nay có hàm lượng lớn
hơn, nó gây tác động có hại cho mơi trường tự nhiên, cho con người cũng như sinh vật
sống. Chất ô nhiễm có thể là chất rắn (rác, phế thải rắn...), chất lỏng (các dung dịch hóa
chất, chất thải của cơng nghiệp dệt nhuộm, chế biến thực phẩm...), chất khí (SO2 từ núi
lửa, CO2, NO2 trong khói thải của xe hơi, co trong khói bếp, lị gạch...), các kim loại
nặng như: chì, đồng, thủy ngân ( Pb, Cu, Hg,...).” [8, tr. 48] . Chúng làm cho nhiệt độ trái
đất tăng lên do chúng không cho các tia bức xạ từ mặt đất thốt ra, gây nên hiện tượng
hiệu ứng nhà kính rất nghiêm trọng. Có thể có lúc có nơi có ít chất ơ nhiễm nhưng có lúc
có nơi rất nhiều chất ô nhiễm. Ví dụ như: “ Môi trường đất phèn có thể do các cation

Al3+, Fe3+ và các anion SO42- , Cl- cùng với các chất khí H2S, SO2... cùng tồn tại. Các
chất này đồng thời tác động vào cây trồng, vào động vật, làm suy giảm sự phát triển của
mọi sinh vật. Mạnh hơn nữa có thể làm chết động thực vật. Đối với con người thì khơng
khí đơ thị thường vừa bị bụi đất, bụi xi măng, khí SO2, NO2 trong khói xe, mùi hơi thổi
cống rãnh bốc lên, cộng với tiếng ồn, từ trường quá mức cho phép, gây tổn hại sức khỏe
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
14


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
con người, thậm chí gây chết người” [22].
2. GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
2.1. Khái niệm
Ở nhiều quốc gia trên thế giới, giáo dục môi trường được thực hiện bàng cách kết
họp giữa giáo dục và thực tế, giữa nhà trường và các hoạt động xã hội. Trong trường học,
giáo dục môi trường được coi là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược bảo vệ môi
trường của đất nước hiện nay. Riêng đối với đề tài này, tôi chỉ nghiên cứu về giáo dục
môi trường trong trường học, còn các hoạt động tổ chức xã hội như: chiến dịch mùa hè
xanh, tuyên truyên bảo vệ môi trường, vận động công dân trồng cây gây rừng... tơi khơng
đưa vào đề tài của tơi. Vì nó nằm ngoài nội dung nghiên cứu trong đề tài của tơi. Thế thì,
như thế nào mới được gọi là giáo dục môi trường?
“ Giáo dục môi trường là một quá trình nhằm phát triển ở người học sự hiểu biết và
quan tâm trước vấn đề môi trường bao gồm: kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm và
kỹ năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết vấn đề môi
trường, trước mắt cũng như lâu dài”. [Bộ GD-ĐT/Chương trình phát triển Liên hợp quốc
1998].
1.2.2. Nội dung giáo dục môi trường
Giáo dục là công cụ để thay đổi nhận thức của mỗi con người, để con người có cái

nhìn thật đúng đắn về vấn đề nào có liên quan đến mơi trường. Muốn làm được điều đó
thì địi hỏi giáo dục phải có nội dung giáo dục cụ thể mới đạt được kết quả như mong
muốn. Vì lí do đó mà giáo dục mơi trường có các nội dung giáo dục sau:
- Thứ nhất : “Giáo dục môi trường phải xem xét môi trường như một tổng thể hợp
thành bởi nhiều thành phần. Thiên nhiên và các hệ sinh thái của nó: kinh tế, dân số, xã
hội, cơng nghệ, văn hóa.” [6, tr. 21]
- Thứ hai: “Giáo dục môi trường nhấn mạnh nhận thức về giá trị nhân cách, đạo
đức, trong thái độ, ứng xử và hành động trước vấn đề môi trường.” [6, tr. 21]. Có như
vậy thì người được giáo dục mới có góc nhìn khả quan về mơi trường và có ý thức nhiều
hơn với môi trường.

GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
15


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
- Thứ ba: “Giáo dục môi trường cung cấp cho người học không chỉ những kiến
thức cụ thể, kỹ năng thực hành, phương pháp phân tích, đánh giá chi phí - lợi ích để họ
có thể hành động độc lập, ra những quyết định phù hợp, hoặc cùng cộng đồng phòng
ngừa xử lý các vấn đề mơi trường một cách có hiệu quả.” [6, tr. 21, 22].
- Thứ tư: “Giáo dục môi trường phải đề cập đến vấn đề môi trường và bảo vệ môi
trường của địa phương, vùng, quốc gia, khu vực và quốc tế.” [6, tr. 22]
- Thứ năm: “Giáo dục môi trường phải xem xét các vấn đề môi trường hiện nay và
quan hệ với các vấn đề môi trường tương lai.” [6, tr. 22].
Nhìn chung, giáo dục mơi trường có thể thực hiện bằng rất nhiều phương thức
khác nhau nhưng áp dụng rộng nhất là 3 phương thức: tiến hành như một môn học mới
hoặc một chuyên đề mới đưa vào chương trình học, lồng ghép với các môn học khác,
giáo dục môi trường qua các hoạt động ngoại khóa.

2.3. Giáo dục mơi trường trong nhà trường
Trong giáo dục môi trường, vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường nói chung, bảo vệ
thiên nhiên, trong đó có tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, trở thành nhiệm vụ cấp
bách đối với mọi quốc gia trên Trái Đất. Nhưng có bảo vệ được mơi trường và các nguồn
tài ngun thiên nhiên được hay khơng thì cịn phụ thuộc vào ý thức của mỗi con người.
Môi trường tự nhiên có lành mạnh, tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học có được bảo
vệ và phát triển tốt thì con người mới tồn tại và phát triển được.
Thời kì cơng nghiệp đang phát triển, việc khai thác các nguồn tài nguyên quá mức
như: phá rừng, làm suy thoái thổ nhưỡng đã gây ra những tai hại và tổn thất lớn lao cho
con người. Trong thông điệp kỉ niệm ngày Môi trường thế giới 5/6/1999, giám đốc điều
hành UNEP đã nêu: “Hạnh phúc và mọi hy vọng của các dân tộc trên thế giới sẽ khơng
thể có, nếu mơi trường và các hệ sinh thái trên Trái Đất chưa được đảm bảo an toàn” [8,
tr. 53].
Ngày nay, vấn đề bảo vệ môi trường đã và đang trở thành quốc sách hàng đầu của
các quốc gia, không phân biệt giàu, nghèo, tôn giáo, chính trị. Có như vậy, mới khắc
phục được tình trạng ơ nhiễm tồn cầu như hiện nay.
Ở nước ta, Quốc hội đã ban hành luật bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm
1993 và ngày 17 tháng 10 năm 2001. Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định số
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
16


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo
dục quốc gia” của Bộ Giáo dục và Đào tạo. [8, tr. 53].
2.3.1. Ý nghĩa, vai trị và mục tiêu đưa giáo dục mơi trường vào nhà trường
Có nhiều phương thức để giáo dục mơi trường nhưng nhìn chung, trong mọi quốc
gia trên thế giới số lượng người làm công tác giáo dục, học sinh các cấp đều chiếm tỉ lệ

đơng đảo. Lực lượng này góp phần quan trọng đảm bảo tính hiệu quả của nhiệm vụ giáo
dục môi trường. Trong nhiệm vụ giáo dục môi trường chung hiện nay thì “hệ thống 73
trường sư phạm ở 64 tỉnh thành trong cả nước có một trọng trách đặc biệt, nhà trường sư
phạm là nơi đào tạo những thầy cô giáo cho mọi cấp học, bậc học có tri thức về lí luận và
thực hành giáo dục bảo vệ môi trường để phục vụ cho giáo dục phổ thông và giáo dục
cộng đồng”. [8, tr. 53, 54].
Nếu nhà trường phổ thông từ bậc tiểu học đến bậc trung học phổ thông với mạng
lưới phân bố rộng khắp đến tận từng thơn xóm ở mọi miền đất nước, có hệ thống giáo
dục được tổ chức chặt chẽ, liên tục, có mục tiêu, nội dung và phương pháp phù hợp, sẽ
góp phần tạo ra một lực lượng xã hội hùng hậu tham gia trực tiếp bảo vệ môi trường trên
phạm vi tồn quốc thì trong tương lai thế hệ trẻ - chủ nhân tương lai của đất nước sẽ có
tri thức về mơi trường và vấn đề ơ nhiễm môi trường hạn chế tới mức tối thiểu.
Để đạt được mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam “phát triển tồn
diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng
độc lập dân tộc, có đầy đủ phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng nhu cầu xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc”. [22]. Giáo dục môi trường trở thành một nhiệm vụ thiết yếu
của nhà trường phổ thông, nhằm tăng cường hiểu biết của học sinh đối với thế giới tự
nhiên và đời sống xã hội, đặc biệt là tăng cường hiểu biết về mổi quan hệ tác động qua
lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và trong lao động sản xuất. Đồng thời,
góp phần hình thành ở thế hệ trẻ ý thức và đạo đức mới đối với mơi trường, có thái độ và
hành động đúng để bảo vệ mơi trường.
Nhìn về góc độ của nhà trường phổ thơng thì nhà trường phải có chức năng hình
thành và phát triển tồn diện nhân cách của học sinh, có nhiệm vụ tổ chức giảng dạy, học
tập và các hoạt động giáo dục khác trong và ngồi nhà trường theo mục tiêu, theo
chương trình của từng bậc học, cấp học. Giáo dục môi trường là một bộ phận cấu thành
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
17



Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
nội dung, chương trình giáo dục ở các cấp, các bậc học phổ thông từ tiểu học đến trung
học. Giáo dục môi trường nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về mơi
trường, hình thành và phát triển ý thức, kĩ năng, thái độ gìn giữ và bảo vệ mơi trường,
góp phần xây dựng mơi trường sống trọng sạch, lành mạnh ở mọi nơi trên phạm vi cả
nước. Công tác giáo dục nói chung và giáo dục mơi trựờng nói riêng trong các nhà
trường phổ thơng, khơng chỉ có tác động cho thế hệ trẻ hơm nay mà cịn có tác động lâu
dài đến nhiều thế hệ mai sau và cho tồn xã hội.
Nhà trường phổ thơng là một trung tâm văn hóa - giáo dục ở cộng đồng địa phương,
có một vai trị quan trọng trong cơng tác tuyên truyền, phổ biến, vận động các tầng lớp
dân cư thực hiện các chủ trương, các chính sách của Đảng và Nhà nước về môi trường và
bảo vệ môi trường như phong trào trồng cây gây rừng, vệ sinh môi trường và nước sạch
nông thôn, vệ sinh đô thị... Những hoạt động này, trực tiếp góp phần thực hiện nhiệm vụ
giáo dục mơi trường và có tác động tích cực tới cộng đồng dân cư. Trong công tác giáo
dục môi trường ở trường phổ thơng cần có những hoạt động thực tiễn như tìm hiểú,
nghiên cứu về mơi trường địa phương sao cho phù hợp với điều kiện, lứa tuổi, cấp học.
Giáo dục mơi trường có thể thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau: giáo dục
thơng qua các phương tiện truyền thơng đại chúng (phát thanh, truyền hình, báo chí, sách
giáo khoa, phim ảnh....), qua hoạt động của các tổ chức quần chúng (như Hội Bảo Vệ
Môi Trường, Hội môi trường và sinh thái...) và qua nội dung giảng dạy trong từng mơn
học có lồng ghép giáo dục mơi trường.
Tóm lại, hình thức giáo dục mơi trường ở trường phổ thơng chiếm vị trí rất quan
trọng hơn hẳn các hoạt động khác như: tuyên truyền, vận động bảo vệ mơi trường,... Vì
nhà trường phổ thơng là nơi đào tạo thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước.
Họ sẽ biết sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả và khoa học, đồng thời biết
giữ gìn và bảo vệ môi trường. Bởi vậy, giáo dục môi trường cho thế hệ trẻ là việc làm có
tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và lâu bền nhất.
2.3.2. Các nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường và biện pháp chủ yếu
thực hiện giáo dục mơi trường.

Đây chính là cái chất cơ bản của nền giáo dục Xã hội chủ nghĩa ở nước ta so với các
nền giáo dục khác. Nhà trường Xã hội chủ nghĩa đào tạo những con người Xã hội chủ
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
18


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
nghĩa. Vì vậy, nó phải tuân theo những nguyên tắc giáo dục của nhà nước Xã hội chủ
nghĩa. Đối với hoạt động dạy học thì thực chất các nguyên tắc đưa ra chính là những yêu
cầu đối với người giáo viên để đảm bảo việc dạy và học tuân theo các qui luật của q
trình dạy học. Trong giáo dục mơi trường cũng vậy, giáo dục mơi trường cũng cần có các
ngun tắc và biện pháp chủ yếu thực hiện:
 Các nguyên tắc thực hiện giáo dục môi trường:
“- Nhà nước Việt Nam coi giáo dục môi trường như là một bộ phận hữu cơ của sự
nghiệp giáo dục và là sự nghiệp của tồn dân nói chung. Để thực hiện giáo dục mơi
trường, nhà trường có hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương và đến cơ sở Giáo
dục thơng qua quản lí Nhà nước của Bộ GD và ĐT.
- Giáo dục mơi trường được thực hiện vì mơi trường, về mơi trường và trong mơi
trường, trong đó hiệu quả cao nhất sẽ đạt được thái độ và tình cảm vì mơi trường.
- Giáo dục mơi trường là một thành phần bắt buộc trong chương trình GĐ-ĐT và
phải được thực hiện trong kế hoạch dạy học - giáo dục hiện hành. Tạo ra cơ hội bình
đẳng về giáo dục môi trường cho mọi người, mọi bậc học từ dưới lên.
- Đưa giáo dục môi trường vào hoạt động nhà trường một cách thích họp với mơi
trường của trường học. Những vấn đề trọng tâm của giáo dục môi trường phải liên quan
trực tiếp đến môi trường của địa bàn nhà trường.
- Làm cho người học thấy được giá trị của môi trường đối với giá trị cuộc sống,
sức khỏe và hạnh phúc của con người, bất kể thuộc chủng tộc màu da hay tín ngưỡng
nào, đều có quyền sống trong mơi trường lành mạnh, có nước sạch để dùng và khơng khí

trong lành để thở.
- Triển khai giáo dục môi trường bằng các hoạt động mà học sinh là người thực
hiện, học sinh bằng những việc làm của chính mình mà thu được hiệu quả thực tiễn.
Thầy giáo là người tổ chức các hoạt động giáo dục môi trường dựa trên chương trình qui
định và tìm cách vận dụng phù hợp với địa phương.” [6, tr. 25, 26].
 Các biện pháp chủ yếu thực,hiện giáo dục môi trường:
“- Đưa giáo dục môi trường vào tất cả các bậc học: mầm non, tiểu học, THCS,
THPT và các bậc học khác.
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
19


Tập lồng ghép giáo dục môi trường trong dạy học chương II, IV, V, VI, VII vật lí 12
- Kết hợp giáo dục môi trường vào tất cả các môn của các cấp, các bậc học.
- Thực hiện giáo dục môi trường bằng phương pháp hiện đại đặt trọng tâm ở
người học và cách tiếp cận học bằng việc làm thực tế.
- Cung cấp kiến thức về môi trường và rèn luyện kỹ năng bảo vệ môi trường. Các
trường tổ chức và tích cực tham gia cùng cộng đồng các hoạt động bảo vệ mơi trường
trong và ngồi trường.
- Ln chú ý tạo ra thái độ đúng, tinh thần trách nhiệm cao đối với việc bảo vệ
môi trường.
- Giáo dục môi trường không chỉ cung cấp hiểu biết về môi trường, mà cịn được
thực hiện trong mơi trường, với thái độ và tình cảm vì mơi trường.” [6, tr. 26]
Trong thực tiễn sư phạm, mỗi trường học cụ thể thuộc về một vùng địa lí cụ thể
trong bối cảnh văn hóa cụ thể, sẽ có một nhu cầu giáo dục mơi trường cụ thể và phù họp
với vùng địa lí đó. Nên người giáo viên cần phải lựa chọn những nội dung, phương pháp
thực hiện cho phù hợp nhằm giúp học sinh nhận thức được vấn đề về môi trường.
Thế nhưng, việc thay đổi thái độ của học sinh trước các vấn đề môi trường là một

dấu hiệu mấu chốt cho phép đánh giá mức độ thành công của các chương trình giáo dục
mơi trường. Đều trước tiên là cần làm cho học sinh có thói quen hành động tích cực
tương ứng với thái độ của chúng trước các vấn đề môi trường.
Muốn vậy, người giáo viên thực hiện giáo dục môi trường sẽ:
“- Áp dụng một hiểu biết về triết lý giáo dục để chọn lựa và xây dựng các chương
trình giảng dạy hoặc chiến lược nhằm đạt được cả hai mục tiêu: mục tiêu giáo dục và
mục tiêu giáo dục mơi trường.
- Sử dụng các lí thuyết về việc chuyển hóa trong học tập, tư duy, đạo đức, về quan hệ
giữa tri thức - thái độ - hành động và xã hội hóa các tư tưởng trong việc lựa chọn, biên
soạn và thực hiện các chiến lược giảng dạy một cách có hiệu quả để đạt được các mục
tiêu giáo dục mơi trường.
- Áp dụng lí thuyết về việc chuyển hóa trong học tập để chọn lựa và ra quyết định
của người học liên quan đến lối sống và hành động.
- Thực hiện có hiệu quả các biện pháp dưới đây đạt các mục tiêu giáo dục môi
GVHD: Đặng Thị Bắc Lý

SVTH: Trương Văn Ngoan
20


×