Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phương pháp nâng cao hiệu quả các tiết dạy lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Lịch sử 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.85 KB, 12 trang )

Phương pháp nâng cao hiệu quả các tiết dạy lồng ghép giáo
dục môi trường trong môn Lịch sử 9.
1. Vấn đề đặt ra:
-Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế -xã hội trong những năm
qua đã làm đổi mới xã hội Việt Nam. Chỉ số tăng trưởng kinh tế
không ngừng nâng cao. Tuy vậy sự phát triển kinh tế chưa đảm
bảocân bằng với việc bảo vệ môi trường. Vì vậy môi trường
Việt Nam đã xuống cấp, nhiều nơi môi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng, có lúc, có nơi đã đến mức báo động, nó gây nên
nhiều tác hại đối với sức khỏe cộng đồng, đời sống xã hội và các
sinh vật khác. Cụ thể như gây ra: bão, lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh,
ô nhiễm nguồn nước ngầm, sự nóng dần lên của trái đất.
-Chúng ta biết dân số thì ngày càng tăng nhưng tài nguyên thiên
nhiên, đất trồng thì có hạn. Để đáp ứng nhu cầu về ăn, ở, vật
chất tinh thần cho con người làm cho nhiều loài sinh vật có nguy
cơ bị tiêu diệt, tăng lượng chất thải, đất đồi núi bị thoái hóa
nặng, diện tích đất canh tác giảm, tài nguyên động, thực vật cạn
kiệt, giảm đất nông nghiệp trên đầu
người tạo sự mất cân bằng sinh thái dẫn đến ô nhiễmmôi trường
một cách nghiêm trọng.
-Các hoạt động của con người đều được hỗ trợ bởi máy móc, vật
dụng công nghiệp. Đó là mặt tích cực giúp ích cho đời sống con
người nhưng cũng là nguyên nhân tạo sự ô nhiễm môi trường.
-Như vậy ô nhiễm môi trường là dosự thiếu ý thức, thiếu hiểu
biết, chỉ biết đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể của một
bộ phận cộng đồng xã hội. Để bảo vệ sự sinh
tồn của loài người đòi hỏi mọi ngành, mọi giới, mọi dân tộc đều
phải quan tâm đến vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhất là ngành
Giáo Dục làm sao cho thế hệ trẻ có sự hiểu biết và ý
thức trong việc tham gia bảo vệ môi trường, hạn chế và chống
lại nạn gây ô nhiễm. Đó là lí do mà tôi chọn đề tài: “Phương


pháp nâng cao hiệu quả các tiết dạy lồng ghép giáo dục
môi trường trong môn Lịch sử 9”với mong muốn góp một phần
công sức vào việc ảo vệ môi trường sống nhân loại nói chung và
của bản thân nói riêng.
2. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu:
- Thời gian thực hiện từ đầu năm học 2011 -2012
-Đối tượng nghiên cứu: Các phương pháp nâng cao hiệu quả các
tiết dạy lồng ghép
giáo dục môi trường trong môn Lịch sử 9.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
-Để có hiệu quả trong các các tiết dạy lồng ghép giáo dục môi
trường nhằm nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh thì mỗi giáo viên phải
biết kết hợp một cách có hệ
thống các kiến thức giáo dục môi trường và kiến thức môn Lịch
sử 9 thành nội dung thống
nhất. Như vậy kiến thức giáo dục môi trường không phải muốn
đưa vào bài học nào cũng
được mà phải căn cứ vào nội dung của bài học có liên quan đến
vấn đề môi trường. Đối với
môn Lịch sử 9 có thể phân th ành hai dạng khác nhau :
+ Dạng lồng ghép: lồng ghép toàn phần và lồng ghép một phần.
+ Dạng liên hệ.
-Nội dung giáo dục môi trường được tích hợp trong nội dung
môn Lịch sử 9, nên các
phương pháp giáo dục môi trường cũng được lồng ghép vào các
phương pháp giảng dạy bộ
môn. Tuy nhiên, muốn đạt được mục tiêu của giáo dục môi
trường là không chỉ giúp cho
MS:36

người học có kiến thức mà hình thành cho học sinh sự quan tâm,
hành vi đối vớimôi
trường thì không ch ỉ dừng lại ở phương pháp truy ền thống mà
nên kết hợp với việc sử
dụng các phương pháp tích cực, việc sử dụng các phương pháp
này sẽ phát huy tính chủ
động, sáng tạo của người học. Một số phương pháp giáo dục
môi trường có thể sử dụng là:
Phương pháp tìm tòi nghiên cứu.
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan
Phương pháp hoạt động thực tiễn.
Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
Phương pháp thí nghiệm .
Phương pháp động não,
-Để có hiệu quả cao trong các tiết dạy lồng ghép, giáo dục môi
trường giáo viên cần
biết sử dụng và phối hợp nhiều phương pháp dạy học trên trong
một tiết dạy. Đặc biệt là
giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác các hình ảnh,
thông tin trong tiết học môn
Lịch sử 9 ở trường THCS để học sinh có hành vi cụ thể bảo vệ
môi trường.
3.1 Phương pháp tìm tòi, nghiên c ứu:
* Khái niệm: Phương pháp tìm tòi nghiên c ứu, học lịch sử
không phải học
thu ộc lòng mà ph ải tìm hi ểu, suy nghĩ. Vì v ậy, ở những mức
độ nhất đ ịnh, ph ù h ợp
với yêu cầu, trình độ học sinh phải tiến h ành việc tìm tòi,
nghiên c ứu vừa sức,

thông qua các lo ại b ài tập, quan sát, điều tra, tổng kết lí luận v
à th ực tế. Điều n ày
đòi hỏi học sinh khi học tập lịch sử phải chủ động, tích cực suy
nghĩ chứ khô ng
ph ải bị động, chăm chú nghe giảng v à ghi chép; cần phát huy
tính tích cực của học
sinh khi h ọc tập.
* Cách thực hiện:
Phương pháp tìm tòi, nghiên c ứu có thể tiến h ành các bi ện
pháp chủ yếu sau:
Tạo biểu tượng về điều kiện tự nhi ên liên quan đ ến một sự ki
ện, nhân vật lịch
sử như: hư ớng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu, các đồ d ùng trực
quan rồi miêu tả
điều kiện tự nhi ên lúc b ấy giờ.
Phân tích tác đ ộng, ảnh h ưởng của điều kiện tự nhiên đối với
sự phát triển lịch
sử: miêu tả, tạo biểu tượng cho học sinh
Hướngd ẫn học sinh suy nghĩ, đặt v à giải quyết vấn đề một cách
tích cực, sáng
t ạo.
* Ví d ụ minh họa:
Bài 27: Cuộc kháng chiến to àn quốc chống thực dân Pháp xâm
lược kết
thúc (1953 -1954).
II. Cuộc tiến công chiến lược Đông –Xuân 1953-1954:
2. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh giới thiệu vị trí địa lí của Điện Biên
Ph ủ.
- Học sinh trình bày.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vị trí địa lí của Điện Bi
ên Phủ trên
lư ợc đồ
Toàn cảnh thung lũng Mường Thanh
- Giáo viên miêu tả, giới thiệu vị trí địa lí của Điện Bi ên Phủ
trên lư ợc đồ.
? Vì sao Pháp – Mĩ chọn Điện Bi ên Phủ để xây dựng căn cứ.
- Điện Biên Phủ là một thung lũng rộng lớn nằm ở phía tây v
ùng rừng núi Tây
Bắc, gần biên giới với Lào, có vị trí chi ến lược quan trọng.
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh trả lời.
? Pháp – Mĩ đ ã làm gì đ ể xây dựng Điện Bi ên Phủ th ành tập
đo àn c ứ điểm
mạnh nhất ở Đông D ương.
- Được sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp cho xây dựng Điện Bi ên Ph ủ
th ành tập đo àn
cứ điểm mạnh nh ất Đông Dương với 49 cứ điểm, 3 phân khu,
- Na – va và nhiều nh à quân sự Pháp- Mĩ đánh giá Điện Bi ên
Ph ủ là “pháo đài
b ất khả xâm phạm” v à từ ngày 3 - 12 -1953, chúng quyết định
giao chiến với quân ta
t ại Điện Biên Phủ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ chiến dịch
Điện Biên Phủ.
-Học sinh có tình c ảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, có tình
yêu quê h ương,
đất n ước.
+ Có thái độ thân thiện với môi trường.
+ Quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia
đình, cộng đồng.

+ Biết bảo vệđa dạng sinh học, bảo vệ rừng, đất, nước, không
khí.
+ Biết chủ động tham gia bảo vệ môi trường, phê phán hành vi
gây hại môi trường.
+ Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ môi trường. Tuy ên truy
ền vận động bảo vệ
môi trường trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
3.2 Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan:
* Khái niệm: Phương pháp sử dụng tranh ảnh lịch sử là tìm hi
ểu nội dung
tranh ảnh d ưới sự h ướng dẫn, tổ chức của giáo vi ên, học sinh
tìm hi ểu, ho àn thiện
nội dung khai thác tranh ảnh.
* Cách thực hiện:
- Giáo viên nghiên cứu tranh, lựa chọn tranh cần phải có để
phục vụ cho b ài
d ạy đạt hiệu quả nhất.
- Khai thác triệt để các chi tiết tr ên tranh, ảnh để gợi ý cho học
sinh nắm
kiến thức mới và ôn kiến thức cũ.
- Cho học sinh quan sát tranh, ảnh đểcác em xác đ ịnh một cách
khái quát nội
dung cần khai thác.
- Giáo viên đưa ra câu hỏi n êu vấn đề và tổ chức h ướng dẫn
cho học sinh tìm
hiểu nội dung tranh, ảnh.
- Học sinh trình bày k ết quả v à tìm hiểu nội dung b ài học.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung ý ki ến trả lời của học sinh, ho àn
thiện nội dung
khai thác tranh, ảnh cho học sinh.

* Ví d ụ minh họa:
Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách
mạng khoa
học- kĩ thuật sau chiến tranh thế giới thứ hai.
I. Những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học- k ĩ thuật
II. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh.
Năng lượng xanh ở Nhật Bản
- Bức tranh mô tả điều gì?
- Vì sao con ngưới đã tìm ra nh ững nguồn năng lượng mới?
- Em hãy cho biết những nguồn năng lượng mới con ng ười đ ã
tạo ra trong
cuộc cách m ạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai?
- Học sinh quan sát tranh n êu nh ận xét và suy ngh ĩ của m ình,
sau đó giáo viên
chốt ý:
- Đâ y là nguồn năng lư ợng xanh (điện mặt trời) đang đ ược sử
dụng rất phổ
biến ở Nhật Bản.
- Kiểm nghiệm đ ược những thay đổi bất l ợi cho môi trường v
à cho cu ộc sống
của chính minh, con người bắt đầu tìm ki ếm những phương
thức phát triển kinh tế
mới và đ ặt ra các chiến l ược bảo vệ môi trường. Người ta bắt
đầu thay đổi cách sử
dụng năng lượng, chủ trương sản xuất sạch h ơn, sử dụng năn g
lư ợng sạch.
- Do nguồn năng lượng thiên nhiên ngày càng c ạn kiệt, con ng
ười đã tìm ra
nh ững nguồn năng lượng mới rất phong phú: năng l ượng mặt
trời, năng lượng gió,

năng lư ợng thủy triều, năng lượng ngu yên tử.
- Qua đó giáo dục học sinh có ý thức bảo vệmôi trường, sử dụng
điện tiết
kiệm,
4. Hiệu quả:
Qua quá trình giảng dạy và nghiên cứu đề tài "Phương pháp
nâng cao hiệu quả
các tiết dạy lồng ghép giáo dục môi trường trong môn Lịch sử "
đ ã thu đư ợc kết quả
như sau:
- Học sinh đ ã hiểu đ ược bản chất củ a môi trư ờng: tính phức
tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của t ài nguyên thiên nhiên
và kh ả năng chịu
t ải của môi tr ường.
-Học sinh nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn
đề môi trường như
một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá
nhân, cộng đồng, quốc gia
và quốc tế. Từ đó có thái độ, tình cảm y êu quý, tôn trọng môi
trường, thiên nhiên, có tình
yêu quê hương đất nước, tôn trọng di sản văn hoá, có thái độ
thân thiện với môi trường và
ý thức được hành động trước vấn đề môi trường nảy sinh, có ý
thức quan tâm thường
xuyên đến môi trường sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng,
bảo vệ đa dạng sinh học,
bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí, giữ
gìn vệ sinh an toàn thực
phẩm, an toàn lao động, ủng hộ và chủ động tham gia các hoạt

động bảo vệ môi trường,
phê phán hành vi gây hại cho môi trường. Có tri thức, kĩ năng,
phương pháp hành động để
nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc
sử dụng hợp lí và khôn
khéo các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tham gia tuyên truy ền,
vận động gia đình, nhà
trường và cộng đồng bảo vệ môi trường.
-Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng thang đo thái độ
trước và sau tác động
để kiểm chứng giáo dục môi trường trong môn lịch sử ở lớp
thực nghiệm (lớp 9A
5) và lớp
đối chứng (lớp 9A
4
) bằng phiếu điều tra.
- Trước tác động: thái độ học tập, ý thức bảo vệ môi trường của
hai lớp tương đương
nhau.
-Sau tác động: thái độ học tập của học sinh lớp 9A
5
có sự chuyển biến tích cực, Sự
hứng thú học tập bộ môn của các em tăng dần, các em tích cực
trong học tập nhiều hơn, ý
thức giữ gìn vệ sinh trường lớp cũng như bảo quản của công ở
lớp 9A
5tốt hơn rất nhiều so
với lớp đối chứng 9A4.
Lớp 9A
5

: 34/36 học sinh thích giờ học môn Lịch sử.
Lớp 9A
4
: 25/37 học sinh thích giờ học môn Lịch sử.
5. Phạm vi áp dụng: Đề tài đã và đang được áp dụng có kết quả
trong môn Lịch sử
lớp 9 trường Trung học cơ sở Bàu Năng và có thể nhân rộng các
khối lớp khác trong
trường và các trường khác trong huyện

×