Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

LUẬN văn sư PHẠM TOÁN tìm HIỂU JOOMDLE – THÀNH PHẦN TÍCH hợp JOOMLA và MOODLE để xây DỰNG WEBSITE TRƯỜNG học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 53 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
-----  -----

TÌM HIỂU JOOMDLE – THÀNH PHẦN TÍCH HỢP
JOOMLA VÀ MOODLE ĐỂ XÂY DỰNG WEBSITE
TRƢỜNG HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Sƣ phạm Toán Tin

Cán bộ hướng dẫn:
Ths: Bùi Lê Diễm

Sinh viên thực hiện:
Phạm Thanh Tòng
MSSV: 1070175
Lớp : TL0733A2

CẦN THƠ – 5/2011


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................


LỜI CẢM ƠN
-----  ----Qua hơn 4 tháng thực hiện đề tài, tôi đã học hỏi đƣợc rất nhiều kiến thức
liên quan đến lĩnh vực mà mình nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi
đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô và các bạn sinh viên. Đặc biệt
là cô Bùi Lê Diễm, ngƣời đã luôn động viên, và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi
hoàn thành đề tài này.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô và các bạn!


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.................................................................................... 1
PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................................... 1
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................2
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 2
BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................ 2
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ....................................................................3
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ JOOMLA ......................................................... 3
1.1.1 CMS Joomla! là gì? .............................................................................. 3
1.1.2 Extension của Joomla ........................................................................... 5
1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MOODLE ........................................................ 7
1.2.1 LMS là gì? ........................................................................................... 7
1.2.2 Moodle là gì? ..................................................................................... 10
CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP JOOMDLE................................................................ 13
2.1 GIỚI THIỆU JOOMDLE ......................................................................... 13
2.2 MỘT SỐ TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA JOOMDLE ................................... 13
2.2.1 SSO (Single Sign On) ........................................................................ 13
2.2.2 Đồng bộ hóa ngƣời dùng giữa các nền tảng ........................................ 14
2.2.3. Tập trung dữ liệu hồ sơ ngƣời dùng (Centralised User Profiles) ........ 15
2.2.4. Ánh xạ dữ liệu trƣờng thành viên (Field Data Mapping) ................... 16
2.3 LIÊN KẾT VÀ HIỂN THỊ NỘI DUNG MOODLE TRONG JOOMLA ... 17
2.3.1 Hiển thị thông tin dành cho sinh viên (Student Specific Views) ......... 17
2.3.2 Hiển thị thông tin khóa học cụ thể (Course Specific Component Views)
18
2.4 TÌM KIẾM CÁC NỘI DUNG MOODLE TỪ JOOMLA.......................... 21



2.5 TIẾN HÀNH VIỆT HÓA JOOMDLE ...................................................... 21
2.5.1 Việt hóa trang back-end ..................................................................... 22
2.5.2 Việt hóa trang front – end................................................................... 23
2.5.3 Việt hóa tài liệu cho Joomdle ............................................................. 23
2.6 BÁN CÁC KHÓA HỌC MOODLE (SELLING MOODLE COURSES) . 23
2.6.1 Tích hợp Joomdle với VirtueMart 1.1.4.............................................. 25
2.6.2 Các chức năng chính .......................................................................... 25
2.6.3 Cấu hình VirtueMart 1.1.4.................................................................. 25
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM ......................................................................... 28
3.1 XÂY DỰNG KHÓA HỌC CỤ THỂ TRONG MOODLE ........................ 28
3.1.1 Tạo khóa học WebQuest .................................................................... 28
3.1.2 Xây dựng các nội dung của Moodle để hiển thị trên Joomla ............... 29
3.2 XÂY DỰNG TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ ....................................... 30
3.3 MỘT SỐ GIAO DIỆN CHÍNH CỦA WEBSITE ..................................... 31
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN .......................................................... 33
KẾT LUẬN: .................................................................................................. 33
PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN ................................................................ 33
Dự án xây dựng website bộ môn Toán: .......................................................... 33
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 36
PHỤ LỤC.......................................................................................................... 37


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Trang back-end ....................................................................................... 6
Hình 2: Cài đặt Extension trong Joomla............................................................... 7
Hình 3: Site Adiministration của Moodle .......................................................... 11
Hình 4: Cài đặt module WebQuest .................................................................... 12
Hình 5: Các trƣờng thông tin ngƣời dùng .......................................................... 15
Hình 6: Lựa chọn nguồn dữ liệu bổ sung .......................................................... 16

Hình 7: Ánh xạ dữ liệu giữa Joomla và Moodle ................................................. 16
Hình 8: Các mục menu trong Joomdle ............................................................... 17
Hình 9: My courses ........................................................................................... 17
Hình 10: User grades ......................................................................................... 17
Hình 11: User news ........................................................................................... 18
Hình 12: User event ........................................................................................... 18
Hình 13: Course events...................................................................................... 18
Hình 14: Lựa chọn khóa học để hiển thị ............................................................ 19
Hình 15: Grading system ................................................................................... 19
Hình 16: Course news ....................................................................................... 19
Hình 17: Course statistics .................................................................................. 20
Hình 18: Course topic ........................................................................................ 20
Hình 19: Course teacher .................................................................................... 20
Hình 20: Tìm kiếm nội dung Moodle từ Joomla ................................................ 21
Hình 21: File en-GB.com_Joomdle.menu.ini ..................................................... 22
Hình 22: Tiếng việt hiển thị trong Joomdle back-end......................................... 22
Hình 23: Bật các khóa học mà bạn muốn bán .................................................... 24


Hình 24: Cấu hình trong VirtueMart .................................................................. 26
Hình 25: Khóa học hiển thị trong Shop .............................................................. 26
Hình 26: Danh mục sản phẩm trong VirtueMart ................................................ 27
Hình 27: Gian hàng trên website Joomla ........................................................... 27
Hình 28: Thêm một hoạt động WebQuest .......................................................... 28
Hình 29: Thêm một thông báo mới trong Moodle .............................................. 29
Hình 30: Thêm một New Event ......................................................................... 29
Hình 31: Thêm một hệ thống tính điểm ............................................................. 30
Hình 33: Trang chủ sau khi đăng nhập............................................................... 31
Hình 34: Trang chỉnh sửa profile ....................................................................... 32
Hình 35: Khóa học hiển thị trong Joomla .......................................................... 32

Hình 36: Enable web services ............................................................................ 38
Hình 37: Kiểm tra XML – RPC đƣợc cài đặt chƣa............................................. 38
Hình 38: Bật networking ................................................................................... 39
Hình 39: Điền IP vào XML – RPC host ............................................................. 40
Hình 40: Activate Moodle Network Authentication ........................................... 40
Hình 41: Enable Auto add remote users ............................................................. 41
Hình 42: Cấu hình HTTP................................................................................... 41
Hình 43: Bật Joomdle ........................................................................................ 42
Hình 44: Cấu hình Joomdle trong Moodle ......................................................... 43
Hình 45: Cấu hình Joomdle trong Joomla .......................................................... 43
Hình 46: System Health Check của Joomdle ..................................................... 44


Mở đầu

MỞ ĐẦU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, công
nghệ đƣợc thay đổi liên tục, đòi hỏi con ngƣời phải thƣờng xuyên cập nhật thông
tin, trao dồi kiến thức chuyên môn cũng nhƣ kỹ năng mềm để phục vụ cho công
việc. Tiếc thay, đa số họ đã rời khỏi ghế nhà trƣờng hoặc không có điều kiện đến
lớp. Và họ mong muốn có thể học tập tiếp thu thêm kiến thức mà không bị phụ
thuộc nhiều vào thời gian, không gian và cả vấn đề về tài chính. Công nghệ thông
tin đang phát triển mạnh mẽ nhƣ hiện nay và các ứng dụng của nó trong giáo dục
góp phần giải quyết các vấn đề trên, cũng nhƣ giúp đƣợc ít nhiều các tổ chức
giáo dục trong việc đào tạo con ngƣời, đào tạo nguồn nhân lực cho nƣớc nhà.
Đúng nhƣ thế, giáo dục đang là vấn đề trọng tâm của xã hội, có ngƣời từng nói
đầu tƣ cho giáo dục là hƣớng đầu tƣ có lợi nhất. Và Elearning hiện nay đang
đƣợc quan tâm nhiều ở Việt Nam.
Các trƣờng học, các công ty muốn triển khai Elearning hiện nay thƣờng sử

dụng các phần mềm mã nguồn mở, mà chủ yếu là hệ thống Moodle vì các tính
năng tiện ích của nó. Tuy nhiên khi cập nhật các thông tin, tin tức thì sử dụng
Joomla lại là một lợi thế mạnh. Do vậy, việc tích hợp hai hệ thống này lại với
nhau đang là vấn đề cần thiết. Và Joomdle là một lựa chọn thích hợp.
Vì vậy, chúng tôi quyết định nghiên cứu đề tài này để tích hợp hai hệ
thống mã nguồn mở nổi tiếng này, và đƣa ra mô hình chung để xây dựng các
website trƣờng học.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu về các vấn đề chính sau: cách cài
đặt Joomdle để tích hợp Joomla và Moodle, một số tính năng chính mà Joomdle
cung cấp, cách việt hóa Joomlde.
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 1


Mở đầu

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu: thu thập, tổng hợp và xử lý
thông tin, phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu, phƣơng pháp thực nghiệm để thực
hiện việc nghiên cứu đề tài.
THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Hiện nay Việt Nam cũng nhƣ nhiều quốc gia trên thế giới đang rất quan
tâm với việc tích hợp hai hệ thống mã nguồn mở này với nhau nhằm tiến tới xây
dựng cổng thông tin giáo dục trực tuyến, góp phần xây dựng nền giáo dục nƣớc
nhà.
Tuy nhiên, vì phiên bản Joomdle chỉ mới xuất hiện gần đây và cũng chỉ
mới đƣợc thử nghiệm. Cho nên hiện tại ở nƣớc ta gần nhƣ rất ít ngƣời đã nghiên
cứu về Joomdle. Đây là một vấn đề còn rất mới mẻ đối với những ngƣời đang

theo nghiệp phát triển Elearning.
BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm các nội dung nhƣ sau:


Mở đầu



Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết



Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle



Chƣơng 3: Thực nghiệm



Kết luận và hƣớng phát triển



Phụ lục

SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 2



Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ JOOMLA
1.1.1 CMS Joomla! là gì?
Trƣớc hết chúng ta tìm hiểu về CMS. CMS (viết tắt của Content
Management System) là một hệ thống dùng để tạo ra, thay đổi, lƣu trữ, xóa các
thông tin tài nguyên; ngoài ra nó còn bao gồm các công cụ giúp cho việc tìm
kiếm, quản lý phiên bản và phát hành thông tin, định dạng thông tin một cách
nhanh chóng và dễ dàng. Các tờ báo điện tử hiện nay là một loại CMS, các cổng
thông tin điện tử của chính phủ cũng là CMS. Những thông tin mà bạn đọc trên
những trang này là một phần của quá trình quản trị thông tin đó.
Hãy tƣởng tƣợng quá trình làm việc của một tờ báo điện tử, phóng viên sẽ
tạo một bài báo và đƣợc hệ thống quản lý. Bài báo này sẽ đƣợc chuyển tới ngƣời
biên tập để chỉnh sửa, thay đổi (tuy nhiên phiên bản gốc vẫn đƣợc lƣu). Có thể có
nhiều biên tập viên tham gia vào việc thay đổi bài viết này. Tất cả các thay đổi
đều đƣợc ghi nhận và bảo lƣu. Sau đó, bài viết này sẽ đƣợc chuyển tới tổng biên
tập, ông này duyệt và ra lệnh xuất bản lên web, lúc này bài báo sẽ tự động xuất
hiện trên web và tự động mất đi sau một thời gian định trƣớc. Điều quan trọng là
những ngƣời biên tập này không cần thiết phải biết về lập trình hay bất cứ kiến
thức nào liên quan đến web, hệ thống sẽ tự động trình bày và để bài báo đó vào
đúng mục thích hợp.
Hiện nay, trên thế giới có nhiều hệ thống CMS khác nhau nhƣ là Joomla!,
Drupal, DotNetNuke, Wordpress, NukeViet...Mỗi hệ thống có điểm mạnh, điểm
yếu khác nhau. Ở đây chúng ta nghiên cứu về Joomla!.
Vậy Joomla! là gì?
Joomla! là một hệ quản trị nội dung CMS mã nguồn mở. Joomla! đƣợc
viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời

dùng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 3


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

Joomla! giúp xây dựng và triển khai các website blog, website tin tức,
website bán hàng, website thƣơng mại điện tử... cho tới mạng cộng đồng, mạng
xã hội trong một thời gian ngắn và tiết kiệm nhiều công sức.
Joomla! đƣợc phát âm theo tiếng Swahili nhƣ là jumla nghĩa là "đồng tâm
hiệp lực". Khẩu ngữ này khẳng định sự đoàn kết và quyết tâm của cộng đồng
Joomla!
Tại sao phải sử dụng Joomla!
Dƣới đây xin đƣa ra một số lý do bạn nên chọn Joomla!:
 Joomla! là mã nguồn mở và đƣợc cung cấp hoàn toàn miễn phí.
 Joomla! là nền tảng mã nguồn mở đƣợc xây dựng và đóng góp bởi
những chuyên gia hàng đầu và những thành viên tích cực khác.
 Joomla! có một cộng đồng phát triển cũng nhƣ sử dụng rất lớn. Điều
đó có nghĩa là ngay khi bạn gặp vấn đề khó khăn, rất nhiều ngƣời tình
nguyện sẵn sàng giúp đỡ bạn.
 Joomla! giúp tiết kiệm thời gian và công sức thiết kế Website.
 Sử dụng Joomla! rất dễ dàng và thân thiện đối với cả những ngƣời
nghiệp dƣ và các chuyên gia.
 Joomla! cung cấp rất nhiều chức năng ở các lĩnh vực khác nhau thông
qua các thành phần mở rộng đƣợc phát triển bởi các hãng thứ ba, trong
khi phần lớn trong số chúng cũng đều có mã nguồn mở và miễn phí.
 Joomla! có một số lƣợng template (giao diện) khổng lồ, từ những giao
diện ở mức đơn giản cho tới phức tạp.

 Joomla! có hàng trăm website cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn sử dụng
từ cơ bản đến nâng cao. Các hƣớng dẫn đều rõ ràng, dễ hiểu và có các
minh họa bằng hình ảnh, video clip kèm theo.
 Tài liệu API dành cho lập trình viên, phát triển viên đƣợc cung cấp đầy
đủ.

SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 4


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

Các giải thưởng mà Joomla! đã đạt được
– Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở PHP tốt nhất do Packt Publishing
trao tặng tháng 10/2007.
– Hệ quản trị nội dung mã nguồn mở tốt nhất do Packt Publishing công
bố tháng 11/2006.
– Dự án mã nguồn mở/ Linux tốt nhất tại triễn lãm LinuxWorld 2006 ở
Anh tháng 10/2006.
– Dự án mã nguồn mở/ Linux tốt nhất tại triễn lãm LinuxWorld 2005
tháng 10/2005.
1.1.2 Extension của Joomla
Joomla! Extension là các thành phần mở rộng của Joomla, đó là các gói
ứng dụng đƣợc phát triển bởi Joomla! hoặc các hãng thứ ba nhằm bổ sung và
tăng cƣờng tính năng cho Joomla! giúp ngƣời sử dụng nhanh chóng triển khai
một hệ thống website phức tạp với nhiều chức năng, dịch vụ khác nhau. Các loại
extension Joomla gồm có: component, module, plugin, template và language. Ở
đây ta chủ yếu nắm cơ bản về component, module, plugin, còn việc cài đặt và sử
dụng template, language bạn hãy thực hiện tƣơng tự.

Component: Đây là ứng dụng thực hiện một chức năng lớn (tƣơng tác với
ngƣời sử dụng ở mức cao). Một component có thể thêm một chức năng hoàn toàn
mới vào website, chẳng hạn nhƣ: cung cấp tin tức, cung cấp chức năng bình
chọn…Mỗi component có 2 phần: phần back-end để cấu hình và quản lý các nội
dung của component, phần front-end để hiển thị các nội dung trên website.
Module: là một trong các thành phần mở rộng của Joomla, nó là một ứng
dụng nhỏ (thƣờng chỉ có vài file và phần lập trình cũng không nhiều) đƣợc sử
dụng chủ yếu để lấy dữ liệu và hiển thị thông tin. Module thƣờng đƣợc dùng kèm
với các component nhằm mở rộng, cũng nhƣ thể hiện rõ ràng hơn các chức năng
của component. Không giống nhƣ component, một module có thể đƣợc đặt ở bất
kỳ vị trí nào trên template hoặc vị trí do ngƣời dùng tự định nghĩa. Ngoài ra một
module có thể đƣợc nhân bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 5


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

hoặc nhiều vị trí khác nhau. Vị trí của module (module position) là nơi mà
module có thể đƣợc đặt vào đó. Mỗi vị trí đều đƣợc xác định thông qua một định
danh duy nhất (một cái tên), chẳng hạn nhƣ: left, right, top, bottom, user1,
user2… Tên và số lƣợng các vị trí này đƣợc quy định bởi template. Các template
khác nhau thì số lƣợng vị trí module cũng nhƣ tên của chúng có thể khác nhau.
Plugin: Nhằm thực hiện những chức năng đặc biệt hoặc giúp tự động hóa
một số quy trình, công đoạn. Ví dụ nhƣ: cung cấp trình soạn thảo, xử lý chứng
thực quyền hạn, tự động thay thế các đoạn mã chèn video, flash, mp3.
Quy tắc cài đặt và sử dụng extension trong Joomla
Bƣớc 1: Xác định xem mình cần những component, module hay plugin gì
và xem xét trong các extension mặc định trong Joomla có sử dụng đƣợc hay

không, nếu không thì ta tiến hành tìm và download các extension phù hợp với
nhu cầu sử dụng của website. Và nên nhớ rằng các extension này thƣờng có dạng
.zip file.
Bƣớc 2: Trong trang back-end, chọn menu Extension  Install/Uninstall.

Hình 1: Trang back-end
Sau khi nhấn vào Install/Uninstall chúng ta chuyển sang bƣớc 3.
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 6


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

Bƣớc 3: Màn hình xuất hiện nhƣ hình 2. Nhấn Browse… tìm và chọn
Component, Module, Plugin cần cài đặt (.zip file), sau đó nhấn Open.
Bƣớc 4: Nhấn Upload File & Install để cài đặt. Xuất hiện thông báo cài
đặt thành công.
Bƣớc 5: Sử dụng các Component, Module, Plugin đã cài đặt.

Hình 2: Cài đặt Extension trong Joomla
1.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MOODLE
1.2.1 LMS là gì?
Trƣớc hết chúng ta tìm hiểu về hệ thống quản lý khóa học LMS. Hệ thống
quản lý khóa học (Learning Mangement System – LMS) là các ứng dụng web,
nghĩa là chúng chạy trên một máy chủ (server) và đƣợc truy cập bằng cách sử
dụng trình duyệt web. Giáo viên và học viên có thể truy cập vào hệ thống từ bất
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 7



Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

kỳ nơi nào có kết nối Internet. LMS cung cấp cho giảng viên các công cụ để tạo
một khóa học trên trang web và điều khiển truy cập, nó hỗ trợ khả năng cho phép
chỉ những sinh viên đƣợc truy cập vào khóa học mới có thể xem đƣợc nội dung.
Ngoài điều khiển truy cập, LMS còn cung cấp cách để tải tài liệu lên web và chia
sẻ chúng một cách dễ dàng, quản lý các phiên thảo luận trực tuyến và chat, đƣa
ra các bài thi, bài kiểm tra và các khảo sát, đánh giá chung, thu thập và xem các
bài tập, theo dõi điểm số học tập (grade),…
Những đặc điểm chính của hệ thống quản lý khóa học
Tải và chia sẻ tài liệu
Hầu hết các CMS đều cung cấp các công cụ xuất bản nội dung một cách
dễ dàng, các giáo viên có thể sử dụng web để lƣu trữ các chƣơng trình học trên
máy chủ. Sau đó giáo viên đƣa bài giảng, lời ghi chú về bài giảng, các bài tập,
bài báo cáo, bài kiểm tra lên trang web cho học viên truy cập bất cứ đâu và vào
bất kỳ thời điểm nào.
Diễn đàn trực tuyến và chat
Các diễn đàn trực tuyến và chat cung cấp phƣơng tiện giao tiếp giữa giáo
viên và học viên cũng nhƣ giữa các học viên với nhau ngoài các cuộc trao đổi
thảo luận trên lớp. Thông qua diễn đàn, học viên có thể nêu lên vấn đề mình cần
tìm hiểu, và có nhiều thời gian hơn để các hồi đáp đƣợc đƣa ra và cũng có nhiều
cuộc thảo luận hơn về vấn đề mà mình quan tâm. Chat cung cấp cho giáo viên
cách giao tiếp nhanh nhất và dễ dàng nhất với các học viên từ xa. Nhóm học viên
có thể thảo luận trực tiếp về các đề án của lớp thông qua Chat.
Kiểm tra và các khảo sát đánh giá chung
Các bài kiểm tra trực tuyến và các khảo sát chung có thể đƣợc đánh giá
ngay lập tức. Đó là những công cụ có thể đƣa ra những phản hồi nhanh giúp sinh
viên xác định đƣợc những gì mà họ đã tiếp thu đƣợc. Giáo viên có thể đƣa ra các

câu hỏi kiểm tra ở cuối mỗi chƣơng hoặc một bài kiểm tra nhỏ mỗi tuần, và cuối
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 8


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

cùng là một bài kiểm tra kết thúc học phần với kiến thức tổng hợp, Đối với hình
thức học trực tuyến thì đề thi phải đƣợc nghiên cứu kỹ để phù hợp với các đối
tƣợng học viên. Giáo viên đƣợc cung cấp các công cụ để tạo ra một đề thi trực
tuyến, từ ra đề thi đến các thông tin, báo cáo về học viên tham gia thi và kết quả
đạt đƣợc…
Theo dõi điểm số học tập
Bảng điểm trực tuyến cung cấp cho học viên thông tin đánh giá về quá
trình học của họ trong một khóa học. Bảng điểm trực tuyến cũng giúp cho chúng
ta đƣa ra những quy định riêng để ngăn chặn việc đƣa các bảng điểm ở những nơi
công cộng, hay nói cách khác, học viên chỉ có thể đƣợc xem bảng điểm của
mình, không xem đƣợc điểm của học viên khác. Giáo viên cũng có thể tải bảng
điểm về dạng Excel để thuận tiện cho việc tính toán.
LMS kết hợp tất cả các tính năng này thành một gói tích hợp, tất cả những
tính năng này đều đƣợc thực hiện trên một trang web. Một khi đã biết sử dụng
LMS nhƣ thế nào, giáo viên và học viên sẽ chỉ tập trung vào việc giảng dạy và
học tập.
Tại sao phải sử dụng LMS?
Nhu cầu của học viên
Học viên ngày càng hiểu biết nhiều hơn về công nghệ và họ có nhu cầu
thu thập nhiều thông tin trên các trang web. Một khi tham gia trực tuyến, học
viên có thể tiếp cận các thông tin mới nhất tại bất kỳ đâu và cũng có thể lấy về
những tài liệu mà họ cần. Với sự phát triển của các công cụ giao tiếp trên Internet

nhƣ e-mail, diễn đàn trực tuyến, chat, … giao tiếp trực tuyến đã trở thành nhu
cầu cấp thiết của nhiều học viên.
Kế hoạch làm việc của học viên
Với học phí gia tăng, nhiều học viên đã phải vừa đi học vừa đi làm. Một
nửa học viên ngày nay đã phải làm việc trên 20 giờ một tuần để trang trải học phí
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 9


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

ở trƣờng. Với LMS, học viên có thể giao tiếp với giáo viên và các bạn trong lớp
bất kỳ khi nào lịch làm việc của họ cho phép. Học viên có thể làm bài tập, làm
bài kiểm tra hay đọc tài liệu trong khi đang nghỉ trƣa. Các học viên vừa học vừa
làm có thể truy cập khóa học một cách mềm dẻo hơn, linh động hơn. Và đây là
một hình thức rất tốt cho những ngƣời đã rời khỏi ghế nhà trƣờng muốn học thêm
một khóa học nào đó mà không có điều kiện về thời gian.
Các khóa học tốt hơn
Nếu đƣợc sử dụng tốt, LMS có thể làm cho lớp học ngày càng hiệu quả
hơn. Bằng cách kích hoạt một số thành phần của khóa học trực tuyến, giáo viên
có thể dành thời gian gặp trực tiếp trên lớp để sử dụng vào việc trao đổi, thảo
luận về các câu hỏi và các ý tƣởng của học viên. Ví dụ nếu chuyển nội dung từ
một bài giảng trong lớp thành một tài liệu trực tuyến, giáo viên có thể sử dụng
nhiều thời gian hơn ở lớp để giải đáp những gì mà học viên không hiểu. Đó là
một trong những cách kết hợp rất tốt việc dạy học truyền thống và dạy học
online.
Còn nhiều lý do khác nữa để sử dụng LMS, và chắc chắn rằng dạy và học
trực tuyến sẽ phát triển mạnh mẽ hơn nữa.
1.2.2 Moodle là gì?

Moodle (viết tắt của Modular Object Oriented Dynamic Learning
Environment) đƣợc sáng lập năm 1999 bởi Martin Dougiamas, ngƣời tiếp tục
điều hành và phát triển chính của dự án. Do không hài lòng với hệ thống
LMS/LCMS thƣơng mại WebCT trong trƣờng học Curtin của Úc, Martin đã
quyết tâm xây dựng một hệ thống LMS mã nguồn mở hƣớng tới giáo dục và
ngƣời dùng hơn. Từ đó đến nay Moodle đã có sự phát triển vƣợt bậc và thu hút
đƣợc sự quan tâm của hầu hết các quốc gia trên thế giới và ngay cả công ty bán
LMS/LCMS thƣơng mại lớn nhất nhƣ BlackCT (BlackBoard + WebCT) cũng có
các chiến lƣợc riêng để cạnh tranh với Moodle.
Moodle là một nền tảng cho việc học tập trực tuyến và có mã nguồn mở.
Moodle có số lƣợng ngƣời sử dụng rất lớn với 9.237 website đã đăng ký tại 147
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 10


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

quốc gia với 2.587.905 ngƣời sử dụng tại 242.342 khóa học (thống kê vào năm
2006) và con số này vẫn đang tiếp tục tăng lên.
Moodle nổi bật là thiết kế hƣớng tới giáo dục, dành cho những ngƣời làm
trong lĩnh vực giáo dục. Moodle thực chất là gói phần mềm thiết kế giúp đỡ các
nhà giáo dục tạo các khóa học trực tuyến có chất lƣợng.
Quy tắc cài đặt Module và Plugin của Moodle:
Bƣớc 1: Tải xuống
Các module và plugin có thể đƣợc tải về từ trang chủ của Moodle:
và xem xét các module và plugin tƣơng thích với phiên bản nào
của Moodle.
Bƣớc 2: Cài đặt module
Trƣớc hết bạn phải có quyền truy cập vào máy chủ có chứa Moodle. Bạn

có thể truy cập trực tiếp trên ổ đĩa của bạn nếu Moodle đƣợc cài đặt trên
localhost hoặc là bạn phải truy cập thông qua giao thức ftp nếu Moodle đƣợc đặt
trên một host nào đó.
Sau khi tải tập tin về dƣới dạng .zip bạn tiến hành giải nén nó rồi copy vào
thƣ mục chứa Moodle/mod.
Trong trình duyệt, hãy truy cập vào site Moodle của bạn và đăng nhập vào
bằng tài khoản quản trị. Sau đó nhấn vào Administration  Notifications để cài
đặt các bảng liên quan:

Hình 3: Site Adiministration của Moodle
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 11


Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết

Sau khi nhấn vào Notification màn hình xuất hiện nhƣ hình 4:

Hình 4: Cài đặt module WebQuest
Các bạn di chuyển đến cuối trang sau đó nhấn continue là hoàn tất. Đối
với plugin và blocks các bạn thực hiện tƣơng tự.
Lƣu ý : Đối với blocks các bạn copy vào thƣ mục chứa Moodle/blocks,
còn plugin sẽ đƣợc đặt vào những nơi khác nhau phụ thuộc vào loại plugin.

SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 12



Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle

CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP JOOMDLE
2.1 GIỚI THIỆU JOOMDLE
Sau khi tìm hiểu sơ lƣợc ở chƣơng 1, ta thấy rằng khi nói về CMS phải kể
ngay đến Joomla!, khi nói về LMS ta không thể bỏ qua Moodle. Điều quan trọng
là làm thế nào để các tổ chức giáo dục, chính phủ, hay doanh nghiệp muốn tận
dụng sức mạnh của Moodle nhƣng lại không cần từ bỏ Joomla!. Và cách tốt nhất
giải quyết vấn đề trên là cách tích hợp Joomla và Moodle lại với nhau. Có vài
cách để tích hợp hai hệ thống này lại với nhau, và cho đến 7/2010 có 3 ứng dụng
đƣợc phát triển và có thể sử dụng, đó là: JFusion, Joomdle và Promoodle. Trong
khuôn khổ bài viết này, Joomdle là cách tích hợp đƣợc lựa chọn.
Joomdle là một extension của Joomla! và đƣợc phân phối miễn phí với
giấy phép GPL, đƣợc phát triển trong năm 2010 cung cấp cách tích hợp giữa hai
nền tảng là Joomla và Moodle, hiện tại phiên bản mới nhất của Joomdle là
Joomdle R0.51 Beta ra ngày 22/2/2011. Chúng ta sẽ nghiên cứu trên Joomdle
R0.5.

2.2 MỘT SỐ TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA JOOMDLE
2.2.1 SSO (Single Sign On)
Trƣớc hết chúng ta tìm hiểu về khái niệm SSO. SSO hay còn gọi là ESSO
cho phép nhập cùng một id/password để đăng nhập vào nhiều ứng dụng khác
nhau trong cùng một tổ chức (Enterprise).
Ví dụ: một ngƣời sử dụng thƣờng truy cập vào nhiều dịch vụ nhƣ: đăng ký
môn học, hệ thống xem điểm,… Ứng với mỗi dịch vụ cần có một tài khoản riêng.
Trƣớc đây, khi chƣa sử dụng SSO thì khi truy cập vào mỗi dịch vụ bạn đều phải
đăng nhập thông tin để xác thực. Trong khi nếu một tổ chức thống nhất sử dụng
SSO cho tất cả các dịch vụ của họ thì ngƣời dùng chỉ cần đăng nhập một lần duy
nhất trên bất kỳ dịch vụ nào, thì khi truy xuất những dịch vụ khác, họ không cần
phải đăng nhập lại. Do vậy, SSO mang lại một lợi ích nhất định:


SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 13


Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle
 Tránh việc phải nhớ quá nhiều thông tin đăng nhập khi dùng nhiều
dịch vụ.
 Bảo mật tất cả các cấp độ của việc thoát hay truy xuất thông tin.
 Tiết kiệm thời gian cho việc tái lập mật khẩu ngƣời dùng.
 Tiết kiệm đƣợc thời gian và công sức trong việc hỗ trợ ngƣời dùng
về vấn đề đăng nhập các ứng dụng.
 Do việc dùng cơ chế SSO nên bạn chỉ cần tập trung quản lý xác
thực một lần duy nhất.
Joomdle cung cấp tính năng SSO giữa Joomla và Moodle. Theo đó, ngƣời
dùng chỉ cần đăng nhập một lần bằng cách sử dụng trang đăng nhập của Joomla
hoặc trang đăng nhập vào Moodle và không cần thiết phải đăng nhập lần thứ hai
để vào hệ thống khác.
Tính năng SSO của Joodle cung cấp các chức năng sau:
 Khi ngƣời dùng đăng nhập vào Joomla hoặc Moodle, thì họ sẽ đƣợc
tự động đăng nhập vào cái còn lại.
 Khi ngƣời dùng log out ra khỏi Joomla hoặc Moodle, thì họ sẽ đƣợc
tự động log out ra khỏi nền tảng còn lại.
2.2.2 Đồng bộ hóa ngƣời dùng giữa các nền tảng
Joomdle cung cấp việc đồng bộ hóa ngƣời dùng giữa các nền tảng, bao
gồm các tính năng chính sau:
 Khi ngƣời dùng đƣợc tạo trong Joomla hoặc Moodle, tự động họ sẽ
đƣợc tạo trong nền tảng khác.
 Khi ngƣời dùng bị xóa ra khỏi Joomla hoặc Moodle, tự động họ sẽ

bị xóa ra khỏi nền tảng khác.
 Khi ngƣời sử dụng cập nhật hồ sơ của mình trong Joomla hoặc
Moodle, hồ sơ của họ sẽ đƣợc cập nhật trên nền tảng khác. Ngoài ra,
chúng ta còn có thể lựa chọn các nguồn dữ liệu bổ sung cho các
thông tin hồ sơ ngƣời dùng, chẳng hạn nhƣ Jomsocial hoặc
VirtueMart.
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 14


Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle
2.2.3. Tập trung dữ liệu hồ sơ ngƣời dùng (Centralised User Profiles)
Joomdle cho phép tập trung dữ liệu hồ sơ của ngƣời sử dụng đảm bảo
tính nhất quán của thông tin giữa Joomla và Moodle. Với Joomla 1.5x chỉ có tên
ngƣời dùng và mật khẩu có thể đƣợc quản lý bởi chính ngƣời sử dụng. Do đó
Joomdle thúc đẩy các phần mở rộng của Joomla cho phép ngƣời dùng nhập vào
và thay đổi thông tin cá nhân của họ. Hiện nay, các thành phần mở rộng bao
gồm:
 VirtureMart
 Jomsocial
 Tienda
 Community Builder
Hình 5 liệt kê danh sách các trƣờng đƣợc quản lý. Bạn có thể cấu hình trong
Moodle để khóa một số lĩnh vực.

Hình 5: Các trƣờng thông tin ngƣời dùng
Nếu một lĩnh vực nào đƣợc chọn là locked, thì ngƣời dùng không thể
chỉnh sửa trong Moodle và nó nhận giá trị từ Joomla. Nếu bạn chọn locked các
trƣờng dữ liệu ngƣời dùng đƣợc yêu cầu của Moodle, hãy chắc chắn rằng bạn đã

SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 15


Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle
cung cấp dữ liệu đó khi tạo ngƣời dùng mới hoặc là các tài khoản này sẽ không
sử dụng đƣợc. Do đó, việc thiết lập “Unlocked if empty” có thể giúp bạn tránh
khỏi vấn đề này.
2.2.4. Ánh xạ dữ liệu trƣờng thành viên (Field Data Mapping)
Joomdle cho phép bạn tận dụng một số thành phần mở rộng của Joomla để
duy trì thông tin hồ sơ ngƣời dùng. Bạn có thể xác định các lĩnh vực tƣơng ứng
giữa Moodle và Joomla, đảm bảo rằng Moodle luôn luôn nhất quán với Joomla.
Để sử dụng tính năng này, trƣớc tiên bạn cần phải kích hoạt bất kỳ nguồn dữ liệu
bổ sung trong cấu hình thành phần Joomdle. Sau đó, bạn có thể truy cập các tùy
chọn Mappings trong back-end Joomdle để xác định mối quan hệ giữa các trƣờng

Hình 6: Lựa chọn nguồn dữ liệu bổ sung
Bạn có thể định nghĩa một ánh xạ mới bất kỳ lúc nào.

Hình 7: Ánh xạ dữ liệu giữa Joomla và Moodle
SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 16


Chƣơng 2: Tích hợp Joomdle
2.3 LIÊN KẾT VÀ HIỂN THỊ NỘI DUNG MOODLE TRONG JOOMLA
2.3.1 Hiển thị thông tin dành cho sinh viên (Student Specific Views)
Những thông tin dƣới đây chỉ có tác dụng đối với các bạn khi bạn tham

gia vào các khóa học.

Hình 8: Các mục menu trong Joomdle
My courses: Hiển thị các khóa học mà bạn tham gia.

Hình 9: My courses
User grades: Hiển thị điểm số của bạn trong tất cả các khóa học mà bạn
tham gia.

Hình 10: User grades
User news: Hiển thị các tin tức từ tất cả các course học mà bạn tham gia.

SVTH: Phạm Thanh Tòng

Trang 17


×