Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.53 KB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM ĐỨC VINH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN
TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA L HỌC

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

PHẠM ĐỨC VINH

PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN
TRONG XU THẾ HỘI NHẬP
Chuyên ngành: Địa l học
Mã số: 60 31 05 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA L HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Việt Tiến

THÁI NGUYÊN, NĂM 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các tài
liệu trong luận văn là trung thực. Luận văn chƣa từng đƣợc công bố trong bất
cứ công trình nào.
Tác giả

PHẠM ĐỨC VINH

i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

LỜI CẢM ƠN
Luận văn đƣợc thực hiện và hoàn thành tại khoa Địa , trƣờng Đại học
Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
đến thầy giáoTS. NGUYỄN VIỆT TIẾN, ngƣời hƣớng dẫn khoa học, ngƣời
đã gợi ý đề tài, định hƣớng nghiên cứu và tận tình hƣớng dẫn tác giả trong
suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo khoa

,

Phòng Đào tạo (Bộ phận quản lý Sau đại học) Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại
học Thái Nguyên, các thầy cô đã tạo mọi điều kiện trang bị cho tác giả về kiến
thức, về học liệu và kinh nghiệm nghiên cứu cũng nhƣ mọi thủ tục hành chính
để tác giả hoàn thành bản luận văn này.
Tác giả cũng gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, các bạn bè, đã
luôn động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
hoàn thành luận văn.
Do thời gian nghiên cứu và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, bản
luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận đƣợc

những ý kiến đóng góp quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô và bạn
bè đồng nghiệp.

ii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................... iii
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................ v
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụvà giới hạn nghiên cứu................................................. 1
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2
4. Các quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................... 4
5. Những đóng góp của đề tài ......................................................................... 7
6. Cấu trúc của đề tài ....................................................................................... 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TRONG XU THẾ HỘI NHẬP................................................... 8
1.1. Cơ sở lý luận ............................................................................................ 8
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ................................................................... 8
1.1.2. Những nhân tố ảnh hƣởng tới sự hình thành và phát triển du lịch .......... 11
1.1.3. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch ...................................... 21
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động du lịch .......................................... 23
1.1.5. Khái niệm về hội nhập .................................................................... 25
1.2. Cơ sở thực tiễn ....................................................................................... 25
1.2.1. Thực tiễn phát triển du lịch ở Việt Nam ......................................... 25

1.2.2. Thực tiễn quá trình hội nhập của Việt Nam và tác động tới
hoạt động du lịch ....................................................................................... 29
1.2.3. Thực tiễn phát triển du lịch tiểu vùng Đông Bắc ............................ 32
Tiểu kết chƣơng 1.......................................................................................... 33
iii
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

Chƣơng 2. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN ...........34
2.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ ............................................................. 34
2.2. Tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................................... 36
2.2.1. Địa hình ........................................................................................... 36
2.2.2. Đặc điểm khí hậu ............................................................................ 39
2.2.3. Đặc điểm thủy văn .......................................................................... 41
2.2.4. Tài nguyên sinh vật ......................................................................... 43
2.3. Tài nguyên du lịch nhân văn .................................................................. 44
2.3.1. Dân cƣ, dân tộc ............................................................................... 44
2.3.2. Các di tích lịch sử văn hóa .............................................................. 47
2.3.3. Lễ hội............................................................................................... 49
2.3.4. Các tài nguyên du lịch nhân văn khác ............................................ 50
2.4. Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch ................................................................ 53
2.4.1. Hệ thống giao thông vận tải ............................................................ 53
2.4.2. Hệ thống thông tin liên lạc .............................................................. 55
2.4.3. Hệ thống điện .................................................................................. 55
2.4.4. Hệ thống cấp thoát nƣớc ................................................................. 56
2.4.5. Các công trình phục vụ công cộng khác ......................................... 57
2.5. Một số nhân tố kinh tế xã hội khác ........................................................ 57
2.5.1. Các chính sách văn hóa - xã hội, dân tộc, tôn giáo, kinh tế,
đối ngoại .................................................................................................... 57
2.5.2. Môi trƣờng xã hội ........................................................................... 60
2.6. Đánh giá chung ...................................................................................... 61

2.6.1. Thời cơ và thuận lợi ........................................................................ 61
2.6.2. Hạn chế và thách thức ..................................................................... 63
Tiểu kết chƣơng 2.......................................................................................... 64
iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH
LẠNG SƠN GIAI ĐOẠN 2005 - 2014....................................................... 65
3.1. Hoạt động du lịch theo ngành ................................................................ 65
3.1.1. Nguồn khách ................................................................................... 65
3.1.2. Doanh thu du lịch ............................................................................ 67
3.1.3. Cơ sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch ........................................... 69
3.1.4. Nguồn nhân lực trong ngành du lịch ............................................... 73
3.2. Thực trạng phát triển du lịch theolãnh thổ ............................................. 75
3.2.1. Một số điểm du lịch......................................................................... 75
3.2.2. Một số tuyến du lịch ........................................................................ 82
3.3. Đánh giá chung ...................................................................................... 84
3.3.1. Những kết quả đạt đƣợc .................................................................. 84
3.3.2. Những tồn tại................................................................................... 86
Tiểu kết chƣơng 3.......................................................................................... 87
Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT PHÁT TRIỂN
DU LỊCH TỈNH LẠNG SƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP ......................... 88
4.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn ...................... 88
4.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 88
4.1.2. Mục tiêu phát triển .......................................................................... 88
4.2. Định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn ........................................ 90
4.2.1. Định hƣớng chung ........................................................................... 90
4.2.2. Định hƣớng cụ thể ........................................................................... 90
4.3. Một số giải pháp phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn ................................ 97
4.3.1. Giải pháp về công tác quy hoạch và tổ chức quản lý, thực

hiện quy hoạch .......................................................................................... 97
4.3.2. Giải pháp về cơ chế chính sách ....................................................... 99
4.3.3. Giải pháp về đầu tƣ và huy động vốn đầu tƣ .................................. 99
4.3.4. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực....................... 101
4.3.5. Giải pháp về thị trƣờng, xúc tiến quảng bá du dịch ...................... 101
4.3.6. Nhóm giải pháp về bảo vệ tài nguyên và môi trƣờng du lịch ....... 102
4.3.7. Giải pháp về hợp tác quốc tế phát triển du lịch ............................ 103
4.3.8. Nhóm giải pháp về bảo đảm an ninh quốc phòng ......................... 104
KẾT LUẬN ................................................................................................ 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 107
PHỤ LỤC
v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT

STT

Cụm từ viết tắt

Viết đầy đủ

7

APEC

-

8


ASEAN

6

ASEAN ATF

3

CNH - HĐH

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

1

CSHT

Cơ sở hạ tầng

2

CSVCKT

Cơ sở vật chất kĩ thuật

12

EU

Liên minh Châu Âu


17

GDP

10

KBT

Khu bảo tồn

11

KT- XH

Kinh tế - xã hội

5

PARAGAMES

9

PATA

13

QL

4


SEAGAMES

14

TNDL

15

TP

18

UBND

Ủy ban nhân dân

16

UNWTO

Tổ chức du lịch Thế giới

19

VH - XH

Văn hóa - xã hội

Quốc lộ
Tài nguyên du lịch


iv
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1.

Mức độ thuận lợi của khí hậu đối với hoạt động du lịch
nghỉ dƣỡng ở Lạng Sơn............................................................. 41

Bảng 2.2.

Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 phân theo
huyện, TP .................................................................................. 45

Bảng 2.3.

Số lƣợng di tích đƣợc xếp hạng phân bố theo các huyện
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ........................................................ 47

Bảng 3.1.

Hiện trạng về cơ sở lƣu trú du lịch trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn giai đoạn 2005 - 2013 ........................................................ 70

Bảng 3.2.

Công suất phòng trung bình của các khách sạn ở Lạng Sơn
giai đoạn 2005- 2013................................................................. 71


v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa 4 nhóm nhân tố của du lịch ................... 9
Hình1.2.

Sơ đồ phân loại tài nguyên du lịch ............................................. 12

Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn .............................................. 35
Hình 2.2. Bản đồ Tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Lạng Sơn ................... 37
Hình 2.3. Cơ cấu dân tộc tỉnh Lạng Sơn năm 2013 ................................... 45
Hình 2.4. Bản đồ Tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Lạng Sơn .................. 48
Hình 3.1. Hiện trạng khách du lịch đến Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2014........ 65
Hình 3.2. So sánh tình hình khách du lịch đến Lạng Sơn với các tỉnh
trong khu vực trung du miền núi phía Bắc năm 2014 ................ 66
Hình 3.3. Doanh thu du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2014 ........... 68
Hình 3.4. Cơ cấu doanh thu du lịchtỉnh Lạng Sơn năm 2013 .................... 69
Hình 3.5. Hiện trang lao động du lịch tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2005 - 2013 ..... 73
Hình 3.6. Bản đồ hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn ..................... 81
Hình 4.1. Bản đồ định hƣớng phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn .................... 96

vi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Du lịch là ngành kinh tế xuất hiện từ rất sớm trên Thế giới, đƣợc mệnh danh là
“ngành công nghiệp không khói” và có vai trò quan trọng trong đời sống của con
ngƣời. Phát triển du lịch không những góp phần làm tăng trƣởng GDP, giải quyết

việc làm cho ngƣời lao động mà còn là đòn bẩy thúc đẩy các ngành kinh tế khác và
mở rộng giao lƣu hiểu biết giữa các dân tộc.
Hiện nay, trong xu hƣớng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn
ra mạnh mẽ, du lịch đang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhận thức rõ tầm quan
trọng cũng những lợi thế, tiềm năng to lớn phát triển ngành du lịch nƣớc ta, Nghị
quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã nhấn mạnh: “Phấn đấu đưa nước ta trở
thành một trung tâm du lịch, thương mại, dịch vụ có tầm cỡ khu vực”.
Lạng Sơn là tỉnh nằm ở phía Đông Bắc Việt Nam, có TNDL phong phú, đa
dạng. Nơi đây có nhiều danh lanh thắng cảnh, hang động kỳ thú nhƣ: núi Mẫu Sơn,
động Tam Thanh, Nhị Thanh. Với vị trí “phên dậu” che chắn phía Bắc của tổ quốc,
Lạng Sơn còn sở hữu những di tích lích sử ý nghĩa nhƣ: ải Chi Lăng, thành Nhà Mạc.
“Xứ Lạng” cũng là quê hƣơng của nhiều lễ hội truyền thống hấp dẫn và những món
ăn mang hƣơng vị đặc trƣng của miền núi Đông Bắc. Lạng Sơn đã và đang trở thành
điểm đến hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nƣớc.
Tuy vậy ngành du lịch của Lạng Sơn phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm
năng. TNDL còn khai thác gần nhƣ đơn lẻ. Đóng góp của du lịch trong GDP còn
khiêm tốn, CSVCKT phục vụ cho kinh doanh du lịch chƣa đồng bộ, khách lƣu trú,
đặc biệt là khách quốc tế còn rất ít, sự liên kết giữa các tour, các tuyến chƣa hiệu quả,
nhiều TNDL còn ở dạng tiềm năng.
Xuất phát từ những nhu cầu cấp bách của thực tiễn trên cơ sở kế thừa những
kết quả nghiên cứu đi trƣớc về vấn đề du lịch, chúng tôi lựa chọn nghiên cứuđề tài
“Phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn trong xu thế hội nhập”.
2. Mục tiêu, nhiệm vụvà giới hạn nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch, đề tài tập trung đánh
giá tiềm năng và phân tích thực trạng hoạt động du lịch của tỉnh Lạng Sơn. Trên cơ
sở đó,đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của tỉnhcó hiệu quả và bền
vữngtrong xu thế hội nhập.
1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đúc kết cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển du lịch trong xu thế hội nhập để
vận dụng vào việc nghiên cứu hoạt động du lịch tại tỉnh Lạng Sơn.
- Đánh giá tiềm năng du lịch của tỉnh Lạng Sơn.
- Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch và khai thác các điểm,
tuyến du lịch ở tỉnh Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn đến năm
2020 một cách hiệu quả và bền vững.
2.3. Giới hạn nghiên cứu
- Về nội dung: Đề tài tập trung đánh giá tiềm năng, phân tích thực trạng phát
triển du lịch của tỉnh Lạng Sơn theo hai khía cạnh: ngành và lãnh thổ.
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu chủ yếutrên phạm vi tỉnh Lạng Sơn. Tuy
nhiên du lịch là ngành kinh tế tổng hợp liên vùng nên đề tài cũng đƣợc xem xét trong
mối quan hệ với các tỉnh, vùng lân cận.
- Về thời gian:Các số liệu, thông tinthu thập phục vụnghiên cứu chủ yếu trong
giai đoạn 2005 - 2014.

3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
3.1. Trên thế giới
Từ khi du lịch xuất hiện và khẳng định đƣợc vai trò, vị trí của mình trong đời
sống KT - XH của mỗi quốc gia, khu vực; du lịch và ngành địa lí du lịch đã trở thành
lĩnh vực nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới dƣới nhiều khía cạnh và
mức độ khác nhau.
Một trong những khía cạnh đầu tiên là nghiên cứu các yếu tố tác thành và các
nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động du lịch. Những công trình nghiên cứu đầu tiên về
du lịch có tầm quan trọng trên thế giới có thể kể đến là những nghiên cứu về các
loại hình du lịch, khảo sát về vai trò lãnh thổ, lịch sử, những nhân tố ảnh hƣởng
chính đến hoạt động du lịch…của Poser (1939), Christaleer (1955)…đƣợc tiến hành

ở Đức từ năm 1930. Tiếp theo đó là các công trình đánh giá các thể tổng hợp tự
nhiên phục vụ giải trí của Mukhina (1973); nghiên cứu sức chứa và sự ổn định của
các điểm du lịch của Khadaxkia (1972) vàSepfer (1973). Các nhà địa lí cảnh quan
học của trƣờng Đại học tổng hợp Matxcơva nhƣ E.D Xmirnova, V.B
Nhefedova…đã nghiên cứu các vùng cho mục đích nghỉ dƣỡng trên lãnh thổ Liên
Xô (cũ). Các nhà nghiên cứu Tiệp Khắc nhƣ Mariot (1971), Salavikova (1973) đã
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN />

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×