Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

LUẬN văn sư PHẠM SINH KHẢO sát NHẬN THỨC, THÁI độ và HÀNH ĐỘNG LIÊN QUAN đến môi TRƯỜNG ở học SINH TIỂU học, TRUNG học cơ sở và TRUNG học PHỔ THÔNG THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ cần THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 129 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC

KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH ĐỘNG
LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở
HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ
TRUNG HỌC PH

THÔNG THUỘC QUẬN NINH KI U

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH HỌC

Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. TRẦN THANH THẢO

DƯƠNG THỊ KIM TUY N
Lớp: Sư phạm Sinh học 35
MSSV: 3092242

NĂM 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM


BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC

KHẢO SÁT NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH ĐỘNG
LIÊN QUAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG Ở
HỌC SINH TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ
TRUNG HỌC PH

THÔNG THUỘC QUẬN NINH KI U

THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH HỌC

Cán bộ hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

ThS. TRẦN THANH THẢO

DƯƠNG THỊ KIM TUY N
Lớp: Sư phạm Sinh học 35
MSSV: 3092242

NĂM 2013


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ


CẢM TẠ
Để hoàn thành đề tài tôi xin gửi lời cám ơn chân thành và sâu sắc nhất đến:
Cô Trần Thanh Thảo người đã tận tình dẫn dắt, chỉ bảo, kiên nhẫn và giúp đỡ
tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Cô Trần Thị Anh Thư cố vấn học tập lớp Sư phạm Sinh khóa 35 đã động
viên, khích lệ tinh thần.
Tập thể lớp Sư phạm Sinh khóa 35, đặc biệt là các bạn trong nhóm nghiên
cứu khoa học đã giúp đỡ, ủng hộ và sát cánh khi thực hiện đề tài gồm các bạn: Trần
Chí Nguyện, Lâm Thị Xin, Lê Thị Hiền, Trần Thị Hậu , Phan Minh Tân.
Quí Thầy, Cô Bộ môn Sư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học
Cần Thơ đã giảng dạy, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập tại trường và trong quá
trình làm đề tài.
Cám ơn sự giúp đỡ của lãnh đạo Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ,
Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Ninh Kiều, quí Thầy, Cô và HS các trường thuộc
đề tài nghiên cứu.
Cám ơn Cha, mẹ đã sinh con ra, nuôi dạy và tạo điều kiện cho con học tập tốt
nhất.

Cần Thơ, ngày tháng năm

Dương Thị Kim Tuyền

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

i

Bộ môn Sư phạm Sinh học



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

TÓM LƯỢC
Đề tài “Khảo sát nhận thức, kiến thức, thái độ và hành động liên quan đến
MT ở học sinh tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông quân Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ” được thực hiện tại quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ trong
thời gian từ tháng 9/2012 đến tháng 4/2013. Mục tiêu của nghiên cứu này là khảo
sát nhận thức, thái độ và hành động liên quan đến môi trường ở học sinh Tiểu học,
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông, dựa trên việc khảo sát 23 trường ở 3 cấp
Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông của quận Ninh Kiều. Với số lượng
HS tham gia khảo sát theo mục tiêu đề tài là 790 (401 ở cấp Tiểu học, 389ở cấp
Trung học cơ sở và Trung học phổ thông). Đề tài được tiến hành với hai hình thức
là phát phiếu khảo sát và phỏng vấn. Kết quả cho thấy, đa số học sinh Tiểu học đã
có nhận thức cơ bản về môi trường dựa trên những kiến thức trên lớp ở các lứa
tuổi tương ứng. Học sinh Tiểu học bước đầu đã hình thành hành vi, thái độ tích
cực đối với môi trường. Đối với học sinh Trung học cơ sở, Trung học phổ thông,
nhìn chung học sinh đã có kiến thức cơ bản về môi trường từ nhiều nguồn khác
nhau. Về mặt hành động, ở lứa tuổi này các em đã có khả năng hành động và tác
động đến cộng đồng thông qua những hoạt động trong và ngoài nhà trường. Các
em cũng bày tỏ thái độ tích cực về giáo dục môi trường, cũng như mong muốn
được đào tạo thêm về các kỹ năng cần thiết để nâng cao năng lực hành động vì môi
trường. Kết quả khảo sát cũng phản ánh thực trạng giáo dục môi trường không
đồng bộ giữa gia đình – nhà trường và xã hội, trong đó sự đóng góp của gia đình
vào việc giáo dục môi trường cho trẻ là rất thấp.

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

ii


Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

MỤC LỤC
CẢM TẠ ................................................................................................................... i
TÓM LƯỢC ........................................................................................................... ii
MỤC LỤC .............................................................................................................. iii
DANH SÁCH BẢNG ........................................................................................... vii
DANH SÁCH HÌNH ........................................................................................... viii
TỪ VIẾT TẮT .........................................................................................................x
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU.....................................................................................1
1. Đặt vấn đề .............................................................................................................1
. Mục tiêu cụ thể của đề tài .....................................................................................2
CHƯƠNG II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ..............................................................3
1. Lịch sử DMT ..................................................................................................... 3
1.1. Sự phát triển về DMT trên thế giới và

iệt Nam ........................3

1.1.1 Sự phát triển DMT trên thế giới ...........................................3
1.1. . Sự phát triển DMT
1.1.3.

iệt Nam ......................................... 5


iáo dục môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu và đô

thị hóa – giáo dục môi trươngcho phát triển bền vững ....................7
1.1. .

iáo dục môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu

(BĐKH)

8

2. Thực trạng ............................................................................................................ 9
.1. Thực trạng giáo dục môi trường trên thế giới ...................................9
. . Thực trạng giáo dục môi trường

iệt Nam ..................................10

3. Cơ s lý luận, thực tiễn liên quan đến đề tài đang nghiên cứu ...........................11
3.1. Định ngh a DMT ..........................................................................11
3. . Các hình thức DMT .....................................................................14
3.2.1. GDMT như một chủ đề độc lập ...........................................14
3. . . Tích h p DMT vào các môn học khác nhau .....................15

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

iii

Bộ môn Sư phạm Sinh học



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

3.3. Mục tiêu DMT ..............................................................................16
3. . Nội dung giáo dục môi trường ........................................................18
3.5. Phương pháp giảng dạy DMT ......................................................19
. Các nghiên cứu trong và ngoài nước về giáo dục môi trường ............................19
.1. Các nghiên cứu ngoài nước .............................................................19
. . Các nghiên cứu trong nước .............................................................21
5. Phương pháp luận................................................................................................24
5.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu .....................................................24
5. . Thiết lập mục tiêu khảo sát..............................................................24
5.3. Thiết kế câu h i .............................................................................. 25
5.3.1. Câu h i đóng một lựa chọn (Appar ntly op n question) .....25
5.3.2. Câu h i đóng nhiều lựa chọn (Qu stions

ith mor than t o

possible responses, one or more of which may be ticked) .............25
5.3.3. Câu h i m ( p n qu stion) ................................................26
5.3. . Câu h i nửa đóng, nửa m (hay câu h i bán m ) (S mi-open
questions) .......................................................................................26
5.3.5. Câu h i phân đôi (Qu stions ith t o possibl r spons s) .27
5.3.6. Câu h i với hơn hai đáp án trả lời, chỉ chọn một trong số các
đáp án (Qu stions

ith mor than t o possibl ans

rs, on o


which should be ticked) .................................................................27
5.3.7. Câu h i thang bậc (Qu stions ith s v ral possibl r spons s
arranged in a scale, one of which should be ticked) ......................27
5. . Phương pháp khảo sát thí điểm .......................................................28
5.5. Điều tra khảo sát thực tế .................................................................28
5.5.1. Điều tra b ng ph ng vấn trực tiếp .......................................28
5.5. . Điều tra b ng bảng câu h i ..................................................29
5.5.3. Điều tra b ng quan sát thực tế ..............................................29
6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ................................................................29

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

iv

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

6.1. Thu thập dữ liệu...............................................................................29
6. . Xử lý dữ liệu ....................................................................................30
CHƯƠNG III. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 32
1. Phương tiện ........................................................................................................ 32
. Phương pháp .......................................................................................................32
.1. Xác định mục tiêu đề tài ..................................................................32
. . Xác định đối tư ng ..........................................................................33
.3. Thiết kế phiếu khảo sát ....................................................................38

.3.1. Yêu cầu ................................................................................38
.3. . Cấu trúc ................................................................................38
.3.3. Nội dung ..............................................................................39
. . Lập kế hoạch thời gian thu thập dữ liệu ..........................................46
.5. Quy trình khảo sát ...........................................................................46
.5.1. Liên hệ xin giấy giới thiệu ...................................................46
.5. . Liên hệ với trường cần khảo sát ...........................................47
.5.3. Tiến hành khảo sát ...............................................................47
.5.3.1. Khảo sát b ng bảng câu h i ...........................................47
.5.3. . Ph ng vấn trực tiếp ........................................................48
.5.3.3. Quan sát thực tế ..............................................................48
.6. Thu thập và xử lý dữ liệu ................................................................49
.6.1. Thu thập dữ liệu ................................................................49
.6. . Xử lý số liệu ......................................................................49
.6.3. Phân tích dữ liệu ................................................................55
1. 7. Tổng h p và phân tích dữ liệu ........................................................60
1.8. Báo cáo kết quả ...............................................................................60
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................61
1. Học sinh Tiểu học ...............................................................................................61

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

v

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ


1.1. Thông tin đối tư ng khảo sát...........................................................61
1.1. Kết quả khảo sát về nhận thức, thái độ và hành động về môi
trường của học sinh tiểu học .......................................................61
1.1.1. Kết quả khảo sát nhận thức về môi trường

học sinh tiểu

học ...............................................................................................61
1.1. . Kết quả khảo sát về thái độ của học sinh tiểu học ...........63
1.1.3. Kết quả khảo sát về hành động của học sinh tiểu học .......64
1.1. . Thực tế giáo dục môi trường

cấp tiểu học ....................68

. Học sinh Trung học cơ s và Trung học phổ thông ............................................72
.1. Thông tin đối tư ng khảo sát...........................................................72
.3. Đánh giá năng lực và kỹ năng về môi trường của học sinh THCS và
THPT ......................................................................................................78
. . Kết quả khảo sát về nhận thức đối với môi trường của học sinh
THCS và THPT ......................................................................................73
. . ề thái độ và hành động của học sinh THCS và THPT ..................82
.5. Thực tế giáo dục môi trường

cấp THCS và THPT ......................85

CHƯƠNG V. KẾT LUẬN VÀ Đ NGHỊ ...........................................................91
1. Kết luận ...............................................................................................................91
1.1. Kết quả đạt đư c..............................................................................91
1. . Thuận l i và khó khăn .....................................................................91

. Đề nghị ................................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................93
PHỤ LỤC .............................................................................................................104
Phụ lục 1: Danh sách trường thực hiện khảo sát ..................................................104
Phụ lục

: Phiếu khảo sát dành cho học sinh Tiểu học ........................................107

Phụ lục 3: Phiếu khảo sát dành cho học sinh Trung học cơ s , trung học phổ thông
...............................................................................................................................113
Phụ lục 4: Mẫu giấy giới thiệu .............................................................................117

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

vi

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1: Bảng tóm tắt mục tiêu đề tài ......................................................................33
Bảng

: Bảng tóm tắt phân chia số lư ng phiếu

từng cấp học ...........................33


Bảng 3: Danh sách và số lư ng phiếu cụ thể từng trường tham gia khảo sát .........33
Bảng : Thông tin chung về đối tư ng khảo sát .....................................................61
Bảng 5: Kết quả khảo sát về nhận thức và kiến thức của HS đối với môi trường ..61
Bảng 6: iệc làm của người dân xung quanh gây ô nhiễm môi trường .................62
Bảng 7: Kết quả đánh giá thái độ của HS TH đối với môi trường .........................63
Bảng 8: Tổng kết các việc làm của HS để giữ gìn trường, lớp sạch đẹp ................66
Bảng 9: Kết quả khảo sát các hoạt động liên quan đến môi trường từ HS TH .......69
Bảng 10: Kết quả đánh giá sự giáo dục của phụ huynh về bảo vệ sức kh

..........71

Bảng11: Thông tin chung về đối tư ng khảo sát cấp THCS và THPT ..................72
Bảng 1 : Kết quả khảo sát kiến thức về môi trường của HS ..................................73
Bảng 13: Kết quả đánh giá kiến thức thực tế về môi trường ..................................75
Bảng 1 : Các lý do gây nên vấn đề về môi trường tại TP Cần Thơ ......................77
Bảng 15: Các đề xuất ý tư ng của HS để nâng cao khả năng hành động vì môi
trường

thế hệ tr .................................................................................................. 81

Bảng 16: Những công việc HS có thể làm để bảo vệ môi trường ..........................83

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

vii

Bộ môn Sư phạm Sinh học



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

DANH SÁCH HÌNH
Hình 1: Mô hình của việc dạy và học trong iáo dục môi trường (Plam r, 1998) ....
.................................................................................................................................12
Hình : Sơ đồ các thang đo cơ bản trong SPSS ......................................................31
Hình 3: Sơ đồ các bước thực hiện nghiên cứu .......................................................32
Hình : Sơ đồ quy trình khảo sát ............................................................................46
Hình 5: iao diện phần mềm SPSS 16.0 ................................................................50
Hình 6: Cửa sổ khai báo biến ariabl vi
Hình 7: Cửa sổ alu Lab ls trong ariabl
Hình 8: Cửa sổ nhập liệu Data vi
Hình 9: Hộp thoại R cod Di
Hình 10: Hộp thoại R cod Di

..........................................................51
i

................................................52

.......................................................................53

r nt ariabl s.......................................................54
r nt ariabl s: ld and N

alu s .................54

Hình 111: Hộp thoại Fr qu nci s ...........................................................................55

Hình 12: Hộp thoại D in Multipl R spons S ts ...............................................57
Hình 13: Multiple Response Frequencies ...............................................................57
Hình 14: Hộp thoại Crostabs ...................................................................................58
Hình 15: Cửa sổ thể hiện kết quả đổ bảng chéo của SPSS .....................................58
Hình 16: Hiện ra hộp thoại Fr qu nci s .................................................................59
Hình 17: Hộp thoại Fr qu nci s: Charts .................................................................59
Hình 18: Cửa sổ output thể hiện kết quả b ng đồ thị..............................................60
Hình 19: Cách xử lý v bánh kẹo của HS ...............................................................64
Hình 20: Hành động của HS khi bắt gặp bạn vứt rác bừa bãi ................................65
Hình 21: Các hoạt động HS đã tham gia liên quan đến môi trường .......................66
Hình 22: Cách ứng phó với sự thay đổi của thời tiết .............................................67
Hình 23: Ứng phó với tình huống khẩn cấp khi thấy bạn bị rơi xuống nước .........67
Hình 24: Cách xử lý của HS trong trường h p khi thấy ấm nước sôi ....................68
Hình 25: Thực trạng vứt rác của HS TH trong lớp .................................................70

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

viii

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Hình 26: Cách xử lý rác

Trường Đại học Cần Thơ

gia đình của HS ............................................................70


Hình 27: Biểu đồ so sánh tỉ lệ học sinh nhận định khái niệm về BĐKH ...............73
Hình 28: Biểu đồ so sánh tỉ lệ học sinh nhận định khái niệm về PTB .................75
Hình 29: Biểu đồ nhận xét về mặt sinh thái, môi trường địa phương đang sinh sống
của HS .....................................................................................................................76
Hình 30: Đánh giá của HS về các vấn đề môi trường và DMT ...........................78
Hình 31: Kết quả tự đánh giá năng lực đối với môi trường của HS THCS và THPT
.................................................................................................................................79
Hình 32: Các kỹ năng HS mong muốn đư c bồi dưỡng .........................................80
Hình 33: Nhận thức của HS về tầm qua trọng của việc triển khai DMT .............82
Hình 34: Tỉ lệ học sinh tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường

cấp THCS và

THPT .......................................................................................................................84
Hình 35: Các hoạt động bảo vệ môi trường mà HS đã từng tham gia ....................84
Hình 36: Biểu đồ so sánh nguồn thu thập thông tin về môi trường của học sinh
hai cấp học...............................................................................................................86
Hình 37: Trình độ học vấn của phụ huynh HS87
Hình 38: Kết quả tích h p, lồng ghép nội dung về môi trường vào các môn học trên
lớp............................................................................................................................88
Hình 39: Tự đánh giá tình trạng nhà vệ sinh trong trường học của HS ..................89
Hình 40: So sánh tình trạng nhà vệ sinh dành cho học sinh

hai cấp THCS và

THPT .......................................................................................................................90

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

ix


Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

TỪ VIẾT TẮT
TP Cần Thơ Thành phố Cần Thơ
GDMT

Giáo dục môi trường

HS

Học sinh

TH

Tiểu học

THCS, THPT Trung học cơ s Trung học phổ thông
BĐKH

Biến đổi khí hậu

PTBV

Phát triển bền vững


IEEP

International Enviromental Education Program
(Chương trình giáo dục môi trường quốc tế)

IUCN

International Union for the Conservation of Nature
(Liên minh quốc tế về bảo tồn thiên nhiên)

UNEP

United Nations Environmental Program
(Chương trình môi trường Liên h p quốc)

UNDP

United Nations Development Program
(Chương trình phát triển Liên h p quốc)

UNESCO

United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization
(Tổ chức iáo dục, Khoa học và ăn hóa)

NAAEE

North American Association for Environmental Education
(Hiệp hội giáo dục MT Bắc Mỹ)


UNICEF

United Nations Children's Fund
(Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc)

SPSS

Statistical Package for the Social Sciences
(Thống kê khoa học xã hội)

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

x

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

CHƯƠNG I

GIỚI THIỆU
1. Đặt vấn đề
Thành phố Cần Thơ (TP Cần Thơ) là một thành phố giàu tiềm năng, có lịch
sử hình thành khá lâu đời đư c mệnh danh là đất Tây Đô có vai tr quan trọng về
kinh tế, văn hóa, giáo dục và y tế của khu vực Đồng b ng sông Cửu Long. Quận
Ninh Kiều với nhiều trường học trọng điểm, công ty, doanh nghiệp,


với số lư ng

dân cư và học sinh tập trung khá đông là một quận đặc biệt quan trọng của TP Cần
Thơ nói riêng và của Đồng b ng sông Cửu Long nói chung.

ề điều kiện tự nhiên,

TP Cần Thơ thuộc diện thấp và khá b ng ph ng với độ cao trung bình 0,6 – 0,8 m
(so với mực nước biển), vì vậy TP Cần Thơ có nguy cơ chịu ảnh hư ng nặng nề
của hiện tư ng nước biển dâng trong bối cảnh biển đổi khí hậu (BĐKH). Theo xu
thế đó, đến năm 030, đỉnh triều cường cao thêm 0,8 – 1 m, cả TP Cần Thơ s bị
ngập lụt nặng nề, riêng Đồng B ng Sông Cửu Long thì có đến 9

diện tích s bị

ngập nếu mực nước biển tăng 2 m (th o kịch bản BĐKH –Bộ tài nguyên môi
trường). Thực tế trên cho thấy nguy cơ nước biển dâng cao do BĐKH

TP Cần

Thơ là một cảnh báo rất đáng đư c quan tâm, cần có một chương trình hành động
thích ứng

tất cả các ngành trong thời gian tới nh m phục vụ sự phát triển bền

vững của TP Cần Thơ. Tuy nhiên, nhận thức và kỹ năng ứng phó của người dân TP
Cần Thơ mà đa phần là đội ngũ lao động c n rất thấp, vì thế nâng cao nhận thức,
kỹ năng ứng phó cộng đồng là nhiệm vụ rất quan trọng, đặc biệt đối với ngành giáo
dục. Đối tư ng giáo dục là đội ngũ các m HS các cấp, lực lư ng lao động tương

lai có vai tr đóng góp to lớn vào sự phát triển bền vững của TP Cần Thơ và cả
vùng Đồng b ng sông Cửu Long. Ngoài sự đóng góp tiềm năng vào sự phát triển
kinh tế - xã hội, thế hệ tr c n có khả năng tương tác sâu sắc với cộng đồng trong
việc làm thay đổi nhận thức, thái độ và hành vi của cộng đồng (bạn b , gia đình,

)

về môi trường và BĐKH. Do đó, vì l i ích của thành phố và của cộng đồng, giáo
dục môi trường ( DMT), đặc biệt là giáo dục các kỹ năng hành động vì môi
trường trong bối cảnh BĐKH là nhiệm vụ rất quan trọng của ngành giáo dục
cả các cấp học

tất

quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ.

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

1

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

Th o chỉ thị 36CT TW của Bộ chính trị và quyết định 1363 QĐ-TTg của thủ
tướng chính phủ năm 00 , chủ trương “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường
vào hệ thống giáo dục quốc dân” đã đư c khuyến khích trong giáo dục các cấp.

Tuy nhiên khuynh hướng lồng ghép vấn đề môi trường vào các môn học chính
khóa vẫn là một chủ trương không bắt buộc nên việc thực hiện

các trường

chưa thể kiểm soát và đánh giá đư c. Do đó, đề tài “Khảo sát nhận thức, kiến
thức, thái độ và hành động liên quan đến môi trường ở học sinh tiểu học, trung
học cơ sở và trung học phổ thông quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ” cần
đư c triển khai.
2. M c tiêu c th c

đề tài

+ Khảo sát nhận thức, thái độ và hành động về môi trường của HS cấp Tiểu
học.
+ Khảo sát nhận thức, thái độ và hành động về môi trường của HS cấp
THCS.
+ Khảo sát nhận thức, thái độ và hành động về môi trường của HS cấp
THPT.

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

2

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ


CHƯƠNG II

LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. L ch

GDMT

1.1. Sự phát t i n về GDMT t ên th giới và

Việt Nam

GDMT là quá trình học tập với mục tiêu tăng kiến thức và nhận thức của con
người về môi trường và những thách thức liên quan, phát triển các kỹ năng cần
thiết và chuyên môn để giải quyết những thách thức, hình thành thái độ, động cơ,
và cam kết để làm ra các quyết định và hành động có trách nhiệm đối với môi
trường (UNESCO, 1978; Tuyên bố Tbilisi, 1977).
Lần đầu tiên trong lịch sử năm 19 8 tại cuộc họp Liên h p quốc về môi
trường và tài nguyên thiên nhiên

Pari đã sử dụng thuật ngữ “ DMT” (St rling,

00 ). Tuy nhiên có rất nhiều cách định ngh a về

DMT và việc

DMT trên thế

giới đã đư c tiến hành từ những năm đầu của thập niên 70 cho đến nay.
Năm 1970, IUCN đã định ngh a


DMT là quá trình nhận biết các giá trị và

làm sáng t các khái niệm nh m phát triển các kỹ năng, quan điểm cần thiết của
con người để hiểu và đánh giá đư c mối quan hệ giữa con người, văn hóa và thế
giới vật chất xung quanh (Larsson, 1970).
Năm 1971, Hiệp hội Quốc gia về GDMT (nay là Hiệp hội GDMT Bắc Mỹ
(NAAEE)) đư c thành lập. NAAEE là một hiệp hội chuyên nghiệp cho các vấn đề
về GDMT (Edward và McCrea, 2006).
Tiếp sau đó vào ngày 5 tháng 6 năm 197 do nhận thức r tình trạng môi
trường bị biến đổi ngày càng xấu đi, Liên H p quốc đã tổ chức “Hội nghị quốc tế
về con người và môi trường” lần thứ nhất tại Stockholm. Tại hội nghị tất cả các đại
biểu đã đồng thuận r ng: “ iệc bảo vệ thiên nhiên và môi trường là một trong hai
nhiệm vụ hàng đầu của toàn nhân loại” từ đó ngày 5- 6 tr thành “ngày môi trường
thế giới” (Smith, 197 ).
Bên cạnh đó chương trình IEEP (chương trình

DMT quốc tế) tại hội thảo

B lgrad năm 1975 đã thành lập hiến chương có tên là “Hiến chương B lgrad –

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

3

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013


Trường Đại học Cần Thơ

một hệ thống nguyên tắc toàn cầu cho

DMT” hiến chương đã tóm tắt các mục

tiêu ngắn gọn và bao quát của DMT như sau:
1) Nâng cao nhận thức và sự quan tâm tới mối quan hệ tương tác về kinh tế, xã
hội, chính trị, sinh thái giữa nông thôn và thành thị.
2) Cung cấp cho m i cá nhân những cơ hội tiếp thu kiến thức về những giá trị
quan niệm, trách nhệm và các kỹ năng cần thiết nh m bảo vệ và cải tạo môi
trường.
3) Tạo ra những mô hình hành động vì môi trường cho các cá nhân, các tổ
chức cũng như toàn xã hội.
Năm 1977 tại Tbilisi, Liên Xô hội nghị liên chính phủ đầu tiên về
UNESCO tổ chức đã nêu lên ý kiến r ng nên áp dụng rộng rãi

DMT do

DMT trong

chương trình giáo dục chính thức và không chính thức (UNESCO, 1978; Tuyên bố
Tbilisi, 1977). Các sự kiện tiếp th o trong hội nghị đã cho ra đời nguyên tắc của sự
phát triển

DMT trên toàn thế giới ngày nay. Tất cả các văn kiện đư c ghi nhận

trong hội nghị này điều có ý ngh a quan trọng trong việc bảo vệ môi trường và
DMT trên thế giới. Sau khoảng thời gian này, một loạt các hội nghị và nghiên
cứu về DMT đã đư c triển khai. Từ những năm 1986 tr đi thì hoạt động quốc tế

liên tiếp bổ sung và đóng góp vào chiến lư c bảo vệ và DMT.
Tháng 11 1986, UNEP lại tổ chức hội thảo

Băngkok về “Phát triển chương

trình hành động cho giáo dục và đào tạo môi trường
Dương”. Hội thảo này cũng vạch ra r ng để đưa

khu vực châu Á - Thái Bình

DMT vào các cấp học, thì đầu

tiên m i quốc gia cần phải xác định các vấn đề MT nổi bật và cần đư c ưu tiên giải
quyết

quốc gia mình, từ đó để xác định các nội dung cần đưa.

Năm 1987, Ủy ban Thế giới về môi trường và Phát triển công bố báo cáo
Brundtland, báo cáo này giới thiệu ý tư ng về PTBV, trong đó bảo vệ môi trường
và tăng trư ng kinh tế đư c x m như là khái niệm phụ thuộc lẫn nhau (Ed ard và
McCrea, 2006). Năm 1990, Quốc hội Mỹ đã thông qua Luật

DMT quốc gia

(Edward và McCrea, 2006).

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

4


Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

Năm 00 , Ủy ban Liên h p quốc về PTBV tổ chức Hội nghị Thư ng đỉnh
Johann sburg

Johann sburg, Nam Phi, trong đó gắn kết nhu cầu phát triển kinh

tế xã hội với việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (Edward và McCrea, 2006).
Tháng

năm 005 DMT Quốc gia và Quỹ Đào tạo đã tổ chức Tuần lễ iáo

dục môi trường quốc gia đầu tiên (Simmons, 005).
Ngày nay

DMT vẫn tiếp tục đư c duy trì và đã tr thành nhiệm vụ chung

của toàn cầu.
1.1.2.
Khi

DMT mới bắt đầu lan t a toàn cầu từ cuối những năm 70 và đến năm

1981 thì việc GDMT


iệt Nam cùng bắt đầu đư c đưa vào chương trình học phổ

thông thông qua việc thực hiện cải cách giáo dục (1986 – 199 ).

DMT

nước ta

không cấu thành một môn học riêng như một số nước mà đư c triển khai
tích h p vào một số môn học chính khóa, đặc biệt là

dạng

các môn có mối quan hệ gần

gũi với môi trường như: Tìm hiểu thiên nhiên và xã hội, Sinh học, Địa lý, Kỹ thuật
nông nghiệp. Cũng từ năm 1986, nước ta nước ta đã xuất hiện các đề tài nghiên
cứu khoa học về môi trường và bảo vệ, cụ thể là năm 1986 Nhà xuất bản giáo dục
iệt Nam đã cho xuất bản cuốn “quán triệt tinh thần giáo dục kỹ thuật tổng h p,
hướng nghiệp, dân số và bảo vệ môi trường”.
Ngày 7 1 1993, Quốc hội nước Cộng h a xã hội chủ ngh a
thông qua Luật Bảo vệ môi trường, tại Điều

iệt Nam đã

đã nêu: “Nhà nước có trách nhiệm tổ

chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học và công nghệ, phổ biến
kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trường”.
Năm 1995, UNDP đã tài tr “Dự án


DMT trong trường phổ thông

iệt

Nam” ( IE 95 0 1). Dự án hướng tới các mục tiêu cơ bản sau: a) H tr xây dựng
một chính sách và chiến lư c quốc gia về DMT tại iệt Nam. b) Đào tạo đội ngũ
cán bộ chuyên môn cho Bộ

iáo dục & Đào tạo có đủ năng lực truyền đạt cũng

như đưa các nội dung và phương pháp

DMT vào các chương trình đào tạo giáo

viên. c) Xây dựng một số hoạt động DMT cụ thể để đưa vào thực hiện ngay

cấp

Tiểu học và Trung học (Nguyễn Kim Hồng và ctv., 2002).

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

5

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013


Trường Đại học Cần Thơ

iai đoạn từ năm 1996 – 2000 nhà nước ta đã đưa ra “Kế hoạch hành động
quốc gia về môi trường và phát triển bền vững của

iệt Nam trong giai đoạn 1996

– 000”.
Trong Quyết định số 1363 QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ tướng Chính
phủ về phê duyệt đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo
dục quốc dân" có các nội dung trọng tâm như: a)

iáo dục học sinh, sinh viên các

cấp học, bậc học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân có hiểu biết về
pháp luật và chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ môi trường; có
kiến thức về môi trường để tự giác thực hiện bảo vệ môi trường; b) Đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy, giáo viên, cán bộ nghiên cứu khoa học công nghệ
và cán bộ quản lý về bảo vệ môi trường.
Quyết định số 56 003 QĐ-TTg ngày 02/12/2003 của Thủ tướng Chính phủ
về “Phê duyệt chiến lư c bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 010 và định hướng
đến năm 0 0” đã nêu giải pháp hàng đầu trong công tác bảo vệ môi trường đó
chính là “Tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi
trường”.
Chỉ thị 0

005 CT-B D&ĐT ngày 31/01/2005 về việc tăng cường công tác

giáo dục bảo vệ môi trường, có đề ra: “Nhiệm vụ trọng tâm công tác giáo dục bảo
vệ môi trường của ngành giáo dục và đào tạo từ nay đến năm 010 là triển khai

thực hiện Đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc
dân".
Ngày 13 05 009, Bộ

iáo dục & Đào tạo đã gửi công văn cho các s Giáo

dục & Đào tạo trong cả nước để yêu cầu tích h p nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường vào các môn học cấp THCS và THPT.
Quyết định số 1 16 QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về
phê duyệt “Chiến lư c bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 0 0, tầm nhìn 030”
với mục tiêu đến năm 0 0 s giảm về cơ bản các nguồn gây ô nhiễm môi trường;
khắc phục, cải tạo môi trường các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái; cải thiện điều
kiện sống của người dân; giảm nhẹ mức độ suy thoái, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên; kiềm chế tốc độ suy giảm đa dạng sinh học; tăng cường khả năng chủ động

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

6

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

ứng phó với BĐKH, giảm nhẹ mức độ gia tăng phát thải khí nhà kính. Đến năm
030 mục tiêu của chiến lư c s là ngăn chặn, đẩy lùi xu hướng gia tăng ô nhiễm
môi trường, suy thoái tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học; cải thiện chất
lư ng môi trường sống; chủ động ứng phó với BĐKH; hình thành các điều kiện cơ

bản cho nền kinh tế xanh, ít chất thải, các-bon thấp vì sự thịnh vư ng và PTBV đất
nước.
ần đây nhất vào ngày 5 9 01 , Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Chiến
lư c Quốc gia về tăng trư ng xanh. Mục tiêu chung của Chiến lư c là tăng trư ng
xanh, tiến tới nền kinh tế các-bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên tr thành xu hướng
chủ đạo trong phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải và tăng khả năng hấp thụ
khí nhà kính dần tr thành chỉ tiêu bắt buộc và quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội.
Nhận thấy đư c tầm quan trọng của việc

DMT, nhà nước ta luôn có những

chủ trương, chính sách để duy trì và phát triển mục tiêu quan trọng có tính toàn cầu
này.
3
dục

o dục ô ườ
o bố cả
ô ươ c o
bề vữ
* iáo dục cho phát triển bền vững
Cho đến nay, mối quan hệ giữa

b

đổ k í ậu và đô

DMT và giáo dục PTB

ị ó – giáo


chưa đư c phân

định r ràng về cấp bậc. Trước những quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa
giáo dục và

DMT cho giáo dục cho PTBV Hesselink và Wals, (2000); Wals và

Jickling (2000), đã nghiên cứu và thống kê đư c bốn quan điểm khác nhau về mối
quan hệ này.

quan điểm thứ nhất nhóm nghiên cứu cho r ng

DMT đư c nhìn

nhận như là một phần của giáo dục cho PTB . Trong khi đó quan điểm thứ hai lại
ngư c lại, cho r ng giáo dục PTB

đư c coi là một phần của

DMT. Quan điểm

thứ ba lại tiếp tục chồng chéo giữa DMT với giáo dục cho PTB . Quan điểm thứ
tư lại liên quan đến việc giáo dục nhận thức cho sự PTB như là một giai đoạn của
GDMT. Mặc dù mối quan hệ này c n nhiều tranh luận, song có thể thấy r ng và
GDMT và giáo dục cho PTB

đều hướng tới mục tiêu tạo ra một thế giới tốt đẹp

và có sự cân b ng giữa các yếu sinh học và kinh tế, xã hội.


Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

7

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

ì vậy, có thể nói

Trường Đại học Cần Thơ

DMT là một công cụ để đạt đư c PTB

b i

DMT là

một thành phần của PTB . Trước những ý kiến tranh cãi trên thì McK o n và
Hopkins đã đưa ra khái

DMT cho PTB là một tên gọi khác của DMT. GDMT

cho PTB hướng tới mục tiêu giáo dục sao cho các hình thức quản lý, sử dụng, sản
xuất, tiêu thụ và ứng dụng khoa học kỹ thuật đư c phát triển th o hướng hiện đại
hóa nhưng vẫn phù h p và thân thiện đối với MT.
4


o dục

ô

ườ

o

bố cả

Th o khảo sát của UNESC

b

đổ k í ậu

( 011), HS có rất ít kiến thức hiểu biết về

BĐKH ( rant và F ath rston , 009) nhiều HS cho r ng sự nóng lên toàn cầu và
BĐKH s không có tác động đến con người và xã hội. Nhiều HS tin r ng trong
tương lai con người s phát triển công nghệ mới để điều chỉnh những thay đổi về
MT gây ra sự nóng lên toàn cầu và BĐKH (UNESCO, 2011).
Biến đổi khí hậu là vấn đề lớn của toàn thế giới. Từ năm 005, tổ chức
UNICEF

uyana đã n lực, h tr giải quyết các vấn đề về sự thay đổi khí hậu và

môi trường với quy mô toàn cầu. UNICEF

uyana s h tr cho sự thích ứng và


giảm nhẹ BĐKH b ng cách nhấn mạnh hệ thống

DMT cho BĐKH nên đưa vào

chương trình học cả chính thức và không chính thức (UNESCO, 2011).
Các khái niệm về BĐKH cần đư c lồng ghép vào cả chương trình giáo dục
chính thức và không chính thức

các cấp độ khác nhau nh m nhấn mạnh vai tr

của việc giáo dục BĐKH và đặc biệt là giáo dục cho phát triển bền vững, thông qua
câu lạc bộ, chương trình giảng dạy của giáo viên kết h p với phụ huynh để xây
dựng năng lực giúp học sinh có khả năng ứng phó với BĐKH (UNESCO, 2011).
Th o nghiên cứu từ dự án giáo dục BĐKH trong trường học năm 009 của
nước Anh thì trường học s h tr sự thay đổi về hành vi của HS b ng cách cung
cấp, thảo luận các vấn đề về môi trường như việc lựa chọn phương tiện đi lại, sử
dụng các vật liệu tái chế,

Có thể nói, đây chính là chìa khóa giúp HS cảm thấy

thân thiện với khí hậu và môi trường từ đó có thể làm thay đổi hành vi của HS, là
một phần không thể tách rời trong việc học của mình ( rant và F ath rston ,
009). Cuộc sống của các m s tích cực hơn khi các m có hành động thân thiện
và tích cực đối với MT (Rickinson 2001).

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

8


Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

2. Thực t ạng
2.1. Thực t ạng giáo d c môi t ường t ên th giới
DMT đã đư c đề cập trong chương trình học
của thế kỉ 1. Trên thế giới

nhà trường từ những năm 60

DMT đư c giảng dạy trong nhà trường gồm

hình

thức: 1) dạng tích h p, ) đưa thành môn riêng, 3) đưa thành các chủ đề, ) phối
h p cả ba phương thức trên, gia giảm sao cho phù h p với điều kiện dạy học từng
nước (Tlhagal , 00 ).
học

Tây

c chiến lư c

DMT đư c đưa vào chương trình

nhà trường là dạng chiến lư c tích h p, nói cách khác đó là sự kết h p các


khía cạnh của môi trường vào trong quá trình giáo dục chính qui, pha trộn nội dung
có liên quan đến các vấn đề môi trường khác nhau vào các môn Khoa học xã hội
(địa lí, lịch sử, kinh tế,

) (Tilbury, 2004). Chương trình giảng dạy năm 000 của

Trung Quốc cũng cho r ng việc
và hóa học mà c n
khóa học về

DMT không chỉ nghiên về mặt địa lý, sinh học

các môn học khác như vật lý, toán học và đạo đức. ì vậy các

DMT cần đư c thiết lập trong trường học dưới hình thức tích h p

vào các bài học thực tế và có chọn lọc (Wasmer, 2005).
vùng Châu Á, Thái Bình Dương việc

DMT cũng đư c triển khai với hai

hình thức là chính thức và không chính thức (Bhandari và Ab , 000). Hình thức
DMT chính thức là hình thức giáo dục, trong đó Bộ
trọng để phát triển một chương trình giảng dạy về

iáo dục đóng vai tr quan

DMT phù h p với chính sách


giáo dục của quốc gia trong tất cả các trường học nh m giảng dạy giúp HS nâng
cao nhận thức, tiếp thu các giá trị và tầm quan trọng trong bảo vệ môi trường
(Bhandari và Ab , 000; Pudin t al., 003). Bất k hoạt động giáo dục về môi
trường diễn ra bên ngoài hệ thống giáo dục chính thức như: công viên, vườn thú,
trung tâm thiên nhiên, trại thanh niên,

không phải trong lớp học hay trong trường

học đều là hình thức DMT không chính thức (Str t, 000).
Malaysia, Nhật Bản và N
trong giảng dạy về

aland thì lại áp dụng hình thức thực hành

DMT nh m hướng tới mục tiêu phát triển bền vững cho đất

nước (Pudin et al., 2003; Eames et al., 2008).

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

9

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

Trường Đại học Cần Thơ

2.2. Thực t ạng giáo d c môi t ường

Nhà nước

iệt Nam coi

Việt N m

DMT là một bộ phận trong sự nghiệp giáo dục là

một thành phần bắt buộc trong chương trình giáo dục và đào tạo và phải đư c thực
hiện trong kế hoạch dạy học – giáo dục hiện hành. Trong Quyết định số 1363 QĐTTg của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt đề án "Đưa các nội dung bảo vệ môi
trường vào hệ thống giáo dục quốc dân" có thể nói việc dạy

DMT

nước ta đã

đư c đưa vào tất cả các bậc học từ mầm non, tiểu học, trung học cơ s , trung học
phổ thông và các bậc học khác.
Tuy nhiên, chưa có khung chương trình đào tạo thống nhất cho các trường về
giáo trình, thư viện phục vụ việc giảng dạy và nghiên cứu về môi trường. Bản thân
các trường c n thiếu đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên sâu, thiếu tài liệu, giáo
dục (Nguyễn Thị Hồng Nhật, 011).
chọn cách lồng ghép

iệt Nam cũng như một số nước thế giới đã

DMT vào các môn học có liên quan thay vì dạy thành một

môn riêng l (Bùi Đức Tú, 009).


ề mục tiêu

DMT, th o nghiên cứu của

Nguyễn Thị Hồng Nhật ( 011), nước ta thiên về giáo dục kiến thức hơn là hình
thành thái độ cho học sinh.

ì vậy, nhận thức của học sinh về bảo vệ môi trường

c n nhiều sai lệch và phiến diện (Hoàng Thúy Nga, 011). Nguyên nhân chủ yếu là
do việc

DMT vẫn chưa thực sự đư c chú trọng, việc lồng ghép giảng dạy giáo

dục bảo vệ MT tại các trường vẫn chưa tốt (Hoàng Thúy Nga, 2011). GDMT
iệt Nam với mục tiêu cung cấp kiến thức, kỹ năng, thái độ tích cực để giúp học
sinh nhận thức và có thái độ để cải thiện cho môi trường xung quanh (quyết định
1363 QĐ-TTg). Để đánh giá việc

DMT có đạt đư c các mục tiêu trên hay không

thì vẫn chưa có cuộc khảo sát nào cụ thể.
Trước tình hình trên việc DMT không chỉ cung cấp kiến thức về môi trường
mà c n phải hình thành thái độ tích cực cho học sinh về môi trường.

iáo dục ý

thức, nhận thức bảo vệ môi trường cho các chủ nhân đất nước trong tương lai là hết
sức cần thiết. Cần tiếp tục duy trì và phát huy những điểm mạnh, xét lại những điều
c n hạn chế để làm tốt công tác giáo dục, đào tạo, nâng cao nhận thức môi trường.


Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

10

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

3. Cơ

Trường Đại học Cần Thơ

lý luận, thực tiễn liên qu n đ n đề tài đ ng nghiên cứu

3.1. Đ nh ngh

GDMT

Th o Luật bảo vệ môi trường năm 1993, môi trường (hay c n gọi là môi
trường sống của con người) bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao
quanh con người, có ảnh hư ng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của
con nguời và sinh vật.
Có thể nói, để xây dựng bảo vệ và phát triển môi trường thì cần x m việc
DMT là một nhiệm vụ trong tâm.

DMT là quá trình nh m phát triển

người


học sự hiểu biết và quan tâm trước những vấn đề của môi trường về: kiến thức, thái
độ, hành vi, trách nhiệm và kỹ năng để tự mình và cùng tập thể đưa ra các giải
pháp nh m giải quyết vấn đề môi trường trước mắt cũng như lâu dài (UNESCO,
1978; Lasso de la Vega 2005; Nordstrom, 2008). Tầm quan trọng của
hiện

DMT thể

ch , khi cá nhân có đư c kiến thức và nhận thức đúng đắng về môi trường

thì có thể hành thành thái độ, hành vi môi trường của họ (Ballantyne và Packer,
1996). Tuy nhiên, giữa các cá nhân, các nền văn hóa xã hội khác nhau thì lại có
cảm nhận khác nhau về môi trường (Tani, 006).

DMT phải đảm nhận vai tr

giúp cá nhân phát triển kiến thức về môi trường thông qua sự tương tác với môi
trường và cuối cùng có thể sử dụng những kiến thức, kỹ năng để bảo tồn và bảo vệ
môi trường.
Hiện nay việc dạy và học DMT đang đư c diễn ra th o mô hình sau:

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

11

Bộ môn Sư phạm Sinh học


Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013


GIÁO
DỤC V
MÔI
TRƯỜNG

Trường Đại học Cần Thơ

QUAN
TÂM

GIÁO DỤC
V MÔI
TRƯỜNG

PHÁT TRI N CÁ
NH N TRI THỨC
NH N THỨC K
N N THÁI Đ
KINH
H NH
H NH VI
N HI M
Đ N
IÁ TR
TH C T

GIÁO DỤC TRONG
MÔI TRƯỜNG


H nh 1: Mô hình của việc dạy và học trong iáo dục môi trường (Plamer, 1998).
Trong mô hình, ba nội dung chính trong

DMT có quan hệ mật thiết với

nhau, hành động cụ thể của bản thân, sự quan tâm và kinh nghiệm thực tế về môi
trường s hình thành nhân cách cho HS, điều này đư c thể hiện qua sự nhận thức,
kỹ năng, thái độ, hành vi và giá trị của HS.
iáo dục về môi trường: giáo dục về môi trường bao gồm sự phát triển kiến
thức, kỹ năng, tư duy và các vấn đề về môi trường. Trong đó tập trung chủ yếu vào
việc phát triển kiến thức, hiểu biết về môi trường tạo ra sự nhận thức về môi trường
(Tilbury, 1995; Gough, 1997; Greenwall và Gough, 1997). Con người khi đã có sự
hiểu biết về môi trường họ s có hành động để giả quyết và ngăn chặn sự suy giảm
của môi trường (Gough, 1997; Palmer, 1998).
Giáo dục trong môi trường: để đạt kết quả tốt cần quan sát các hoạt động liên
quan đến môi trường xung quanh (cả môi trường thiên nhiên hoặc nhân tạo) như
một địa bàn, một phương tiện để giảng dạy, học tập, nghiên cứu để tạo hứng thú,
kích thích sự sáng tạo nhờ tiếp xúc môi trường thực tế đa dạng.

ới cách tiếp cận

này, môi trường s tr thành “ph ng thí nghiệm thực tế” sinh động cho người dạy
và người học. Hiệu quả học tập về kiến thức, kỹ năng, nghiên cứu có thể hiệu quả
rất cao.

Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

12

Bộ môn Sư phạm Sinh học



Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 35 – 2013

iáo dục vì môi trường:

Trường Đại học Cần Thơ

DMT không chỉ tìm hiểu về môi trường,

DMT

c n tìm hiểu xa hơn các khía cạnh đạo đức của con người đối với môi trường. Theo
Lee và Williams

DMT nh m mục đích truyền đạt kiến thức về bản chất, đặc

trưng của môi trường để hình thành thái độ, ứng xử, ý thức ,trách nhiệm, quan niệm
giá trị, nhân cách, đạo đức đúng đắn đối với môi trường, cung cấp tri thức, kỹ năng,
phương pháp cần thiết cho những quyết định, hành động bảo vệ môi trường và
PTBV (Lee và Williams, 2001). J ss n và schnack cũng cho r ng

DMT nh m

xây dựng khả năng hành động của HS, quan tâm đến các vấn đề môi trường và chịu
trách nhiệm với hành động đó. Hay nói cách khác là cần phát huy năng lực hành
động trong m i con người.

đây, năng lực hành động đư c định ngh a là “khả


năng hành động của cá nhân

cấp độ cá nhân và xã hội” (Jensen, 1995; Schanack,

1994).
iáo dục môi trường có hiệu quả nhất khi kết h p cả 3 cách tiếp cận trên, tức
là giáo dục kiến thức về môi trường trong môi trường cụ thể nh m hướng đến hành
động vì môi trường.
Kết quả của sự mâu thuẫn trong việc phát triển kinh tế, xã hội và bảo tồn môi
trường đã cho ra đời mối quan tâm về sự phát triển bền vững (PTB ).
PTB

DMT cho

là một khái niệm đã tr thành một chương trình nghị sự trong các diễn đàn

phát triển. PTB

đư c định ngh a là quá trình hành động hoặc phát triển tập trung

vào việc bảo vệ môi trường khi sử dụng các nguồn tài nguyên s n có để đáp ứng
nhu cầu của con người

hiện tại mà không phá hủy hoặc làm suy kiệt các nguồn

tài nguyên đó nh m duy trì sự sống cho thế hệ tương lai khi mọi người đư c
DMT. Trong chương trình giảng dạy giáo dục PTB
Hội đồng

nước Anh và xứ Wal s


DMT cho phép mọi người phát triển kiến thức, giá trị và kỹ năng để

tham gia, giải quyết các việc làm cá nhân hay tập thể,

cả địa phương và toàn cầu

nh m cải thiện chất lư ng cuộc sống mà không tổn hại đến tương lai cho hành tinh
(CEE, 1998). Chương trình nghị sự 1 trong chương 6 có nói r ng: các quốc gia
nên cam kết thúc đẩy việc giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng để đạt kết quả
sự phát triển của kinh tế, xã hội và sinh thái.

ì vậy, có thể nói giáo dục là nh m

mục đích tăng thêm quyền của con người trong việc chịu trách nhiệm để tạo ra một
tương lai bền vững (UNESCO, 2002).
Chuyên ngành Sư phạm Sinh học

13

Bộ môn Sư phạm Sinh học


×