Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá kết quả thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới tại một số xã huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 85 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THU HIỀN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ
HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

PHẠM THU HIỀN

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG
TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ XÃ
HUYỆN ĐẠI TỪ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành: Khoa học môi trường
Mã số: 60 44 03 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lương Văn Hinh

THÁI NGUYÊN - 2017




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu
trong luận văn có được là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công
trình nào khác. Nếu có kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả khác thì đều có
trích dẫn cụ thể, rõ ràng.
Tác giả luận văn

Phạm Thu Hiền


ii
LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng
nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy
cô, gia đình, bạn bè và các phòng ban liên quan. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc đến:
Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Khoa Môi trường, Đại
học Nông lâm Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời
gian học tập và hoàn thành luận văn;

PGS.TS. Lương Văn Hinh, thầy giáo hướng dẫn, người thầy kính mến đã
hết lòng giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá
trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp;
Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị ở một số xã trên địa bàn huyện Đại Từ,
tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp;
Xin gửi lời cảm ơn đến các bạn Học viên Cao học môi trường khóa 23 đã
chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn;

Dù đã có rất nhiều cố gắng, song luận văn chắc chắn không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Kính mong nhận được sự chia sẻ và những ý kiến đóng góp
quý báu của quý thầy cô và các bạn!
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017
Người thực hiện luận văn

Phạm Thu Hiền


iii

MỤC LỤC
Lời cam đoan ............................................................................................................... i
Lời cảm ơn ..................................................................................................................ii
Mục lục ...................................................................................................................... iii
Danh mục các bảng .................................................................................................... vi
Danh mục các hình ....................................................................................................vii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề ........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu của đề tài ...........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ....................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .........................................................2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn .......................................................................................3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ........................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ NÔNG THÔN MỚI ..........................................................4
1.1.1. Khái niệm nông thôn và nông thôn mới....................................................4
1.1.2. Đặc trưng của nông thôn mới ....................................................................5
1.1.3. Xây dựng nông thôn mới ..........................................................................5

1.1.4. Khái niệm môi trường ...............................................................................7
1.1.5. Tiêu chí 17.................................................................................................7
1.1.6. Nguyên tắc xây dựng nông thôn mới ........................................................8
1.1.7. Nhiệm vụ xây dựng và phát triển nông thôn mới .....................................9
1.1.8. Quy định chung về quy hoạch nông thôn mới ........................................10
1.2. TRÌNH TỰ LẬP VÀ QUẢN LÝ QUY HOẠCH NÔNG THÔN .................11
1.2.1. Trình tự lập quy hoạch ............................................................................11
1.2.2. Các bước thực hiện quy hoạch nông thôn mới. ......................................11
1.3. CƠ SỞ LẬP QUY HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI...................12
1.3.1. Cơ sở pháp lý ..........................................................................................12


iv
1.3.2. Cơ sở nghiên cứu ....................................................................................14
1.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI Ở THẾ GIỚI VÀ
Ở VIỆT NAM .......................................................................................................14
1.4.1. Tình hình thực hiện mô hình nông thôn mới trên thế giới ......................14
1.4.2. Việc xây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta ..................................18
1.4.3. Việc xây dựng mô hình nông thôn mới tại tỉnh Thái Nguyên ................21
1.4.4. Thành tựu đạt được của sự chuyền biến kinh tế xã hội và Chương trình
Nông thôn mới huyện Đại Từ năm 2016 ..........................................................24
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...27
2.1. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU.....................................................27
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................27
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................27
2.1.3. Thời gian nghiên cứu thực trạng .............................................................27
- Từ tháng 7/2016- tháng 6/2017 ....................................................................27
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..........................................................................27
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................27
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu ..................................................................27

2.3.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn và khảo sát thực địa ...........................28
2.3.3. Phương pháp kế thừa...............................................................................28
2.3.4. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ......................................................28
2.3.5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: .................................................28
2.3.6. Phương pháp phân tích so sánh đánh giá ................................................29
2.3.7. Phương pháp lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm ..................29
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................31
3.1. Giới thiệu khái quát về huyện Đại Từ và hai xã Tân Linh, Hoàng Nông của
huyện Đại Từ. ........................................................................................................31
3.1.1. Một số đặc điểm của huyện Đại Từ ............................................................31
3.1.2. Xã Tân Linh ............................................................................................32
3.1.3. Xã Hoàng Nông.......................................................................................36
3.3. Thực trạng môi trường xã Hoàng Nông và xã Tân Linh huyện Đại Từ ........49


v
3.3.1. Tiêu chí nước sạch ..................................................................................49
3.3.2. Tiêu chí hoạt động sản xuất kinh doanh .................................................52
3.3.3. Hiện trạng thu gom và xử lý nước thải, chất thải....................................56
3.3.4. Hiện trạng nghĩa trang .............................................................................59
3.3.5. Nhận thức, sự tìm hiểu của người dân địa phương về môi trường .........62
3.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện tiêu chí môi trường .........................65
3.4.1. Tài chính..................................................................................................65
3.4.2. Nhận thức và sự tham gia của người dân ................................................65
3.4.3. Năng lực quản lý, trình độ chuyên môn của cán bộ cơ sở ......................66
3.4.4. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo ......................................................................66
3.5. Đề xuất các giải pháp thực hiện tốt tiêu chí môi trường ................................66
3.5.1. Đối với các cấp chính quyền. ..................................................................66
3.5.2. Triển khai thực hiện tốt công tác thu gom, xử lý rác thải, chất thải .......67
3.5.3. Khuyến khích, vận động các hộ gia đình xây dựng nhà tiêu hợp vệ sinh ...... 67

3.5.4. Triển khai thực hiện tốt công tác quản lý nghĩa trang nhân dân .............68
3.5.5. Tăng cường công tác đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho đội ngũ
cán bộ ................................................................................................................68
3.5.6. Đối với người dân ...................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................69
1. Kết luận .............................................................................................................69
2. Kiến nghị ...........................................................................................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................71


vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu giai
đoạn 2011 - 2016 .....................................................................................34
Bảng 3.2: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản giai đoạn 2011 - 2016....... 35
Bảng 3.3: Tổng hợp diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chủ yếu giai
đoạn 2006 - 2011 .......................................................................................38
Bảng 3.4: Tình hình chăn nuôn kinh tế vào đầu tư trên địa bàn. Tăng cường công tác truyền thông đến
mọi tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao tỷ lệ người dân tích cực sử dụng nước sạch,
các công trình vệ sinh. Đưa việc xây dựng và sử dụng nước sạch, nhà tiêu hợp vệ
sinh vào các phong trào thi đua, bình xét gia đình văn hóa để cộng đồng cùng thực
hiện. Xây dựng hệ thống thu gom quản lý rác thải phù hợp với điều kiện từng vùng.
Thường xuyên kiểm tra và xử phạt các doanh nghiệp trên địa bàn vi phạm về vấn đề
bảo vệ môi trường.
Đối với các hộ sản xuất kinh doanh, nghiêm chỉnh chấp hành luật bảo vệ môi
trường. Các hộ kinh doanh phải tập trung xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước
khi thải ra môi trường. Yêu cầu các xe chuyên trở sản phẩm của các hộ kinh doanh
phải có biện pháp che chắn phù hợp tránh rơi vãi ra ngoài môi trường.
Đối với người dân, người dân trong địa bàn xã phải tự ý thức được việc

thực hiện bảo vệ môi trường. Chủ động phân loại rác ngay tại nguồn, không vứt
rác bừa bãi ra đường, khu vực công cộng. Hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc trừ sâu.....Hưởng ứng và tham gia nhiệt tình các buổi tuyên
truyền do xã tổ chức.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vũ Thị Bình (2006), “Đặc trưng của vùng nông thôn và sự cần thiết phải phát
triển nông thôn”, Quy hoạch phát triển nông thôn
2. Đề án Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai và môi trường trên địa bàn
huyện Đại Từ giai đoạn 2015-2020
3. Hoàng Xuân Cơ, Lê Văn Khoa (2004), “Chuyên đề nông thôn Việt Nam”
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
4. Mai Thanh Cúc – Quyền Đình Hà (2010). Giáo trình phát triển nông thôn – Trường
ĐH Nông Nghiệp Hà Nội
5. Quyền Đình Hà, Mai Thanh Cúc(2005), “Giáo trình phát triển nông thôn” Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, trang 15 - 20.
6. Nguyễn Thị Thu Hà. Xã hội học nông thôn. ĐH Mở - TP Hồ Chí Minh
7. Đinh Quang Hải (2014) “Phong trào làng mới tại Hàn Quốc – Viện hàn lâm
khoa học xã hội Việt Nam
8. Cát Chi Hoa (2008). Từ nông thôn mới đến đất nước mới. NXB Giang Tô
9. Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên 5 năm, giai
đoạn 2015-2020.
10. Lê Văn Khoa và Hoàng Xuân Cơ (2004). Chuyên đề, Nông thôn Việt Nam Trường đại học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội, NXB Hà Nội
11. Tăng Minh Lộc -“Tạp chí Nông thônViệt” Nguyên CụcTrưởng, Chánh VP Điều
phối Nông thôn mới Trung ương
12. Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13
13. Nghị quyết 26-NQ/TƯ ngày 05/08/2008 của Ban chấp hành TW khóa X về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn.
14. Phạm Ngọc Quế (2003), “Vệ sinh môi trường và phòng bệnh ở Nông thôn”,

NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Quốc hội nước CHXHCNVN (2014), luật bảo vệ môi trường 2015
16. Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/9/2012 của Thủ tưởng Chính phủ phê duyệt
Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.


17. Quyết định 4044/QĐ-BNN-VPĐP về phê duyệt chương trình đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ xây dựng nông thôn mới,các cấp thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2015 – 2020.
18. Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới của Thủ tướng Chính phủ
19. Quyết định 1980/QĐ –TTg ngày 17/10/2016 Bộ tiêu chí quốc gia về xã Nông
thôn mới giai đoạn 2016 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ
20. Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn mới (2010) – NXB lao động
21. Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hòa (2002). Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và
nông thôn. NXB thống kê
22. Đặng Kim Sơn (2008). Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nay và mai
sau, NXB Chính trị quốc gia
23. Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh “ Xây dựng nông thôn mới nước ta hiện nay ” - Học
viện Chính trị - Hành chính Quốc Gia;
24. Sức bật nông thôn mới (2017) - Báo Thái Nguyên số Xuân Đinh Dậu
25. Phạm Tất Thắng “Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới” - Phó tổng biên tập
Tạp chí Cộng Sản
26. Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21-8-2009 của Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn.
27. Thông tư liên tịch số 13/2011 ngày 30/10/2011 Quy định việc lập, thẩm định,
phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
28. Thông tư số 09/2010/TT-BXD ngày 04/8/2010 quy định việc lập nhiệm vụ, đồ
án quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.
29. Đào Thế Tuấn (2008) ”Chính sách nông thôn, nông dân và nông nghiệp mới ở

Trung Quốc” Báo Nông thôn mới
30. Uỷ ban nhân dân huyện Đại Từ (2015) ”Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội huyện
Đại Từ đến năm 2020” - Thái Nguyên
31. Ủy ban nhân dân xã Hoàng Nông - Báo cáo tổng kết xã Hoàng Nông năm 2016
32. Ủy ban nhân dân xã Tân Linh - Báo cáo tổng kết xã Tân Linh năm 2016


PHIẾU ĐIỀU TRA
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN TIÊU CHÍ MÔI TRƯỜNG TRONG
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ
TỈNH THÁI NGUYÊN

Phần I: Những thông tin chung
1. Họ tên người được phỏng vấn: ……………………………………….
2. Nghề nghiệp:…………………………… Tuổi: ……………………...
3. Địa chỉ: ………………………………………………………………..
4. Dân tộc: ………………………………………………………………..
5. Số thành viên trong gia đình:…………………………………………..

Phần II: Nội dung phỏng vấn
1. Gia đình ông (bà) đang sử dụng nguồn nước nào?
 Nước máy

 Nước giếng khoan

 Nước giếng đào

 Nguồn khác

2. Hiện nay môi trường khu vực Ông/Bà đang sinh sống có bị ô nhiễm không?

 Không bị ô nhiễm

 Ô nhiễm nặng

 Ít bị ô nhiễm

 Bình thường

Nguồn gây ô nhiễm là nguồn nào?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
3. Gia đình ông (bà) có trồng các loại cây gì để phát triển kinh tế không?
 Chè

 Lúa

 Hoa màu

 Cây khác

4. Trong quá trình chăm sóc các giống cây trồng, ông (bà) có sử dụng thuốc trừ
sâu, thuốc bảo vệ thực vật không?
 Sử dụng nhiều

 Sử dụng ít

 Không sử dụng

5. Trong các loại thuốc BVTV đang tiêu thụ trên thị trường gia đình hay sử
dụng loại nào nhất?

 Thuốc trừ sâu

 Thuốc trừ cỏ

 Thuốc diệt chuột


 Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng

 Tất cả các loại thuốc trên

6. Sau khi sử dụng hết chai thuốc BVTV ông/bà thường xử lý chúng như thế nào?
 Vứt bỏ

 Chôn

 Đem bán

 Đốt

7. Ông/Bà hãy cho biết nguồn phát sinh nước thải của gia đình là nguồn nào?
 Nước thải sinh hoạt  Nước thải chăn nuôi

 Nước thải giết mổ gia xúc

8. Nhà Ông/Bà xử lý phân chuồng theo hình thức nào ?
 Ủ phân

 Làm hệ thống biogas


 Cách khác (……..)
9. Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu hiện gì lạ không?
 Có cặn vôi

 Không có biểu hiện gì

 Có váng

 Biểu hiện khác………………………..

10. Gia đình ông (bà) có được kiểm tra chất lượng nước thường xuyên không?
 Kiểm tra thường xuyên

 Thỉnh thoảng

 Không được kiểm tra

11. Gia đình ông bà xử lý xác gia súc, gia cầm chết như thế nào?
 Vứt xuống ao, hồ, sông, ngòi

 Chôn sâu dưới đất

 Khác

12. Gia đình ông (bà) có ai mắc loại bệnh gì không?
 Không

 Bệnh tiêu hóa

 Bệnh hô hấp


 Bệnh về da

 Bệnh khác……………………………………

13. Ông/Bà có tiến hành phân loại rác riêng biệt trước khi vứt ra ngoài không?
 Không

 Có

14. Ông/Bà có biết đâu là loại chất thải khó phân hủy và dễ phân hủy không?
 Không

 Có

15. Theo Ông/bà nước thế nào là sạch?
 Không màu, mùi, vị

 Nước đã qua xử lý

 Không biết

16. Nước thải sinh hoạt của gia đình ông (bà) được thải đi đâu?
 Thải trực tiếp ra ao, hồ, sông, ngòi

 Thải ra vườn, ruộng

 Cống thải chung

 Bể chứa


17. Ở địa phương có bãi rác tập trung không?
 Có

 Không


18. Rác sinh hoạt của gia đình được đổ dưới hình thức nào?
 Đổ rác ở bãi rác chung

 Đổ rác tùy nơi

 Được thu gom theo hợp đồng dịch vụ
19. Ông (bà) có thấy nước ao/hồ/sông/ngòi có màu hay mùi lạ gì không?
màu/mùi gì?
 Không có màu/mùi gì lạ
 Có màu lạ. Màu…………………
 Có mùi lạ. Mùi……………………
20. Loại hình nhà vệ sinh của gia đình là gì?
 Tự hoại

 Hố xí hai ngăn

 Hố xí đất

21. Hình thức bố trí nhà vệ sinh, chuồng trại của gia đình so với nhà ở như thế nào?
 Nhà vệ sinh tách riêng nhưng chuồng trại liền kề khu nhà ở
 Chuồng trại tách riêng nhưng nhà vệ sinh liền kề khu nhà ở
 Chuồng nuôi và nhà vệ sinh liền kề khu nhà ở
 Nhà vệ sinh và chuồng nuôi tách riêng khu nhà ở

22. Theo Ông/Bà ai là người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý rác thải?
 UBND phường

 Cán bộ phụ trách môi trường

 Mỗi người dân

 Các hộ gia đình

 Các cơ sở sản xuất kinh doanh

 Đơn vị thu gom rác

 Tất cả các phương án trên

 Không biết

23. Ông (bà) nhận được thông tin vệ sinh môi trường từ nguồn nào?
 Sách, báo chí

 Đài, tivi

 Từ bạn bè, những người xung quanh
 Đài phát thanh địa phương
 Các phong trào cổ động
 Chính quyền địa phương
24. Địa phương có thường xuyên tổ chức các chương trình vệ sinh môi trường không?
 Không

 Có, ........Lần


 Không biết

25. Gia đình có có được tham gia những hoạt động, cuộc thi nào về bảo vệ môi trường?
 Có

 Không


26. Ông bà có sẵn sàng tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường không?
 Sẵn sàng
 Không tham gia
 Có thời gian thì tham gia
27. Địa phương có triển khai chương trình nước sạch không?
 Có

 Không

28. Nếu đưa nước máy vào sử dụng Ông/Bà có tham gia sử dụng không?
 Có

 Không

29. Ông/bà thấy hệ thống quản lý và thu gom rác tại xã như hiện nay đang ở
mức độ nào?
 Rất tốt

 Tốt

 Chưa tốt


30. Kiến nghị và đề xuất
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………......……………………………
………...…………………………………………………......………………………
Xin chân thành cảm ơn!



×