Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Bài giảng Quy hoạch môi trường đại học thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.6 KB, 15 trang )

Quy Hoạch Mơi Trường

Mục Lục

GVHD: Vũ Hồng Hoa

1


Quy Hoạch Mơi Trường
Mở Đầu
1. Lí do chọn đề tài
Thực hiện chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước, dưới sự lãnh
đạo, chỉ đạo, điều hành của các cấp, kinh tế xã Bản Phố đã có những chuyển biến tích
cực. Đời sống của nhân dân ngày một cải thiện và nâng lên đáng kể. Bên cạnh những lợi
ích về kinh tế đem lại, mơi trường đnag phải đối mặt với tình trạng ơ nhiễm do rác thải
sinh hoạt, công nghiệp, y tế không được thu gom, xử lý hiệu quả gây ra. CTR phát sinh
ngày càng đa dạng về số lượng và chủn loại, xuất hiện ngày càng nhiều và khó xử lý,
trong khi công tác phân loại, thu gom, vận chuyển, xủ lý cịn hạn chế, chưa đáp ứng được
u cầu, tình trạng xả rác thải không đúng nơi quy định tại các khu vực cơng cộng vẫn
cịn diễn ra khá phổ biến, gây ô nhiễm môi trường, mất vệ sinh.
Xã Bản Phố thuộc huyện Bắc Hà Tỉnh Lào Cai là 1 xã nghèo, hầu hết đều là người dân
tộc thiểu số với hiểu biết kém, dân trí thấp cịn nhiều tồn tại nhiều phong tục lạc hậu cổ
hủ như: bắt vợ, du canh du cư, may chay, ma khô, và nhận thức về vệ sinh mơi trường
cịn thấp. Tuy nhiên xã lại có tiềm năng phát triển kinh tế đặc biệt là về du lịch lớn ruộng
bậc thang, bản sắc dân tộc, các loại hoa quả vùng cao....Tuy nhiên khi phát triển kinh tế
cần chú trọng đến vấn đề môi trường vậy nên đề xuất ra 1 quy hoạch môi trường hợp lý là
cân thiết cho xã.
2. Nhiệm vụ
- Đánh giá tình hình thực hiện vệ sinh mơi trường trên tồn huyện Bắc Hà.
- Tính tốn tải lượng ơ nhiễm về nước thải chăn nuôi, chất thải rắn trên địa bàn.


3. Nội dung của đề tài
- Chỉ ra những vấn đề bức xúc về mơi trường của xã Bản Phố, từ đó đề ra quy hoạch đến
năm 2030
- Hiện trạng thu gom, vận chuyển, xử lý CTR tại xã Bản Phố
- Tính toán khối lượng CTR phát sinh đến năm 2030
- Chỉ ra các mục tiêu cụ thể và chi tiết của quy hoạch
- Đưa ra các biện pháp, giải pháp để thực hiện quy hoạch
4. Phương pháp nghiên cứu

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

2


Quy Hoạch Môi Trường
+ Thu thập số liệu thứ cấp: Qua tài liệu, báo cáo tổng hợp, số liệu thống kê của huyện với
các tài liệu như điều kiện tự nhiên, phát triển kinh tế- xã hội, văn hóa đời sống.
+ Phương pháp thống kê.

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

3


Quy Hoạch Môi Trường

Chương I. Giới thiệu chung
1.1. Điều kiện tự nhiên
Diện tích: 16,86 km²
Vị trí địa lý: Xã Bản Phố cách trung tâm huyện 3km; phía Bắc giáp xã Tả Văn Chư,

Phía Nam giáp xã Na Hối, Phía Đơng giáp xã Lầu Thí Ngài, Phía Tây giáp xã Hồng Thu
Phố. Vĩ độ từ 22031’55” đến 22035’14” vĩ độ Bắc; Kinh độ từ 104013’54”đến 104017’54”
kinh độ Đông.

Bản Phố là một xã vùng cao thuộc huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Đặc điểm: Đến đây, du
khách vừa được thưởng ngoạn cảnh đẹp núi rừng vùng cao vừa được thưởng thức đặc sản
Bản Phố, đặc biệt là rượu ngô Bản Phố. Từ thị trấn Bắc Hà, rong ruổi trên con đường
quanh co, uốn lượn bám vào sườn núi Hoàng Liên Sơn khoảng 4km, phía dưới là thung
lũng xanh mướt một màu của ngô và lúa non…; hai bên đường là những cánh rừng mận
Tam hoa ngút tầm mắt đang mùa trĩu quả, du khách sẽ tới xã Bản Phố.

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

4


Quy Hoạch Mơi Trường
Khí hậu: xã Bản phố có các điều kiện thời tiết khí hậu có nhiều thuận lợi, nhưng cũng
khơng ít khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội, nhất là phát triển nơng, lâm nghiệp.
Có độ cao từ 1500 đến 1800 m so với mực nước biển, có nhiệt độ bình qn năm
18,70C. Vùng này có khí hậu mang nhiều tính ơn đới, mát mẻ về mùa hè, khơ lạnh về
mùa đơng, rất thích hợp cho trồng cây ăn quả địa phương như mận Tam Hoa, mận Hậu,
đào, lê.... Khí hậu ở đây thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, và phát
triển vùng cây ăn quả và cây nông nghiệp chè tuyết san.
Địa hình: Chủ yếu là đồi núi cáo, hiểm trở.
Thủy văn: Có suối Bản Phố chảy qua trung tâm xã thôn Bản Phố 2C.
Nhiều mạch nước ngầm với trữ lượng lớn.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Hành chính: xã Bản Phố là 1 xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn thuộc KV III và
ln nằm trong danh sách các xã hưởng chính sách 135. Gồm 13 thơn: Háng Dê, Háng

Dù, Hấu Dào, Kháo Sáo, Làng Mới, Phéc Bủng 1, Phéc Bủng 2, Bản Phố 1, Bản Phố 2A,
Bản Phố 2B, Bản Phố 2C, Quán Dín Ngài, Trung La.
Dân số: 2604 người, gồm 326 hộ dân.
Mật độ dân số: 154 người/km2.
Thành phần dân tộc: 100% là dân tộc thiểu số, 94% là dân tộc H’Mong, 6% là dân tộc
khác( Tày, Nùng, …)
Cơ cấu kinh tế: xã Bản Phố có đến 80% hộ dân là làm nơng nghiệp, số còn lại chủ yếu
là phát triển dịch vụ du lịch đặc biệt là loại hình homestay.
Sản xuất nơng nghiệp: 130 ha
Nhà nghỉ: 2 nhà, trung bình mỗi nơi là 16 phịng và 30 khách/ tuần.
Chăn ni: Có 4 trang trại ni lợn và gia cầm.


Gia cầm ( gà, vịt, ngan) con

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

5


Quy Hoạch Mơi Trường



Lợn 950 con
Trâu, ngựa 625 con

Chương II. Hiện trạng xã Bản Phố
2.1. Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Cấp nước sạch: xã được hưởng chính sách từ chương trình 135 mỗi gia đình đều có bể

chứa nước sạch. Tuy nhiên do q trình xây dựng khơng đảm bảo cũng như các bước quy
hoạch từ đầu không hợp lý dẫn đến hơn 60% số bể được xây dựng đến nay đã khơng cịn
khả năng cấp nước. Nguồn nước chủ yếu của người dân hiện tại chủ yếu là các giếng
nước ngầm tự khoan và các đường ống nước tự dẫn từ các mạnh nước trên núi cao.
Nhà vệ sinh hợp vệ sinh: Tính đến năm 2016 thì đã có đến 80% số hộ gia đình trong xã
có nhà vệ sinh hợp vệ sinh được sự hỗ trợ từ chương trình 135 của Chính Phủ. Nhưng do
phong tục tập qn, cũng như nhận thức của người dân chưa cao dẫn đến việc sử dụng
nhà vệ sinh chưa đúng và chưa đạt hiệu quả. Nhiều hộ gia đình sử dụng nhà vệ sinh để
ni nhốt gia cầm, lợn… khiến tình trạng nhà vệ sinh bị xuống cấp và tỷ lệ gia tăng các
bệnh liên quan đến đường ruột không giảm.
Hệ thống thoát nước và xử lý nước thải: hiện tại xã Bản Phố vẫn chưa có hệ thống
thốt nước cũng như hệ thống thu gom nước thải để xử lý. Nước mưa tự chảy tràn từ nơi
cao đến nơi trũng thấp, nước thải sinh hoạt và nước thải từ các ngành nghề khác thải trực
tiếp ra môi trường. Đặc biệt những khu vực gần suối Bản Phố thì người dân xả trực tiếp
vào suối.
Hệ thống đường xá giao thông vận tải: Từ năm 2013 đến nay áp dụng chương trình “
Nơng thơn mới” thì hầu hết các tuyến đường đều đã được cải thiện bê tơng hóa việc đi lại
của người dân dễ dàng hơn, tuy nhiên có 2 thơn : Háng Dê, Hấu Dào cách trung tâm xã
gần 20km đường đi lại vẫn là đường đất khi trời mưa việc đi lại di chuyển cực kỳ khó
khăn.
2.2. Hiện trạng mơi trường
• Nước thải.
GVHD: VŨ HỒNG HOA

6


Quy Hoạch Mơi Trường
Xã chưa có hệ thống thốt nước mà tất cả đệu tự chảy tràn tự nhiên, chưa có hệ thống
thu gom cũng như xử lý nước thải sinh hoạt.

Mọi hoạt động sản xuất đều xả hết ra môi trường đặc biệt suối Bản Phố đi qua thôn
Bản Phố 2C gần trung tâm xa những năm gần đây có dấu hiệu bị ơ nhiễm những ngày
nắng nóng nước bốc mùi hôi thối, lượng cá giảm đi rất nhiều ảnh hưởng lớn đến đời sống
nhân dân.
Chỉ tiêu ô nhiễm nước thải lấy tại suối Bản Phố( nơi trũng và tập trung các nguồn nước
thải từ các hộ dân của thơn Bản Phố 2C).
Chất thải rắn.
Do tính chất khu vực là vùng núi cao, dân cư rất thưa thớt, điều kiện kinh tế khó khăn
trình độ văn hóa, dân trí cịn thấp nên lượng rác thải của người dân khơng thể tính tốn
phát sinh được. Vì dân vứt bừa bãi các vỏ túi nilong, bìa catton, các rác thải nơng
nghiệp… rác hữu cơ người dân đều dùng chăn nuôi gia súc. Nên chỉ có thể ước tính
lượng rác phát sinh do hoạt động du lịch và chủ yếu từ các nhà nghỉ và các homestay tại
xã Bản Phố 2C trung tâm xã bản Phố :
Số nhà nghỉ+
homestay

Số lượt khách
trung bình

Lưu
lượng(kg/người)

Lượng rác

4

20 lượt/ngày

0,5


10kg/ngày

Rác thải từ nông nghiệp: vỏ bao phân vô cơ, vỏ chứa các chế phẩm, các loại hóa chất
độc hại, thuốc bảo vệ thực vật sau khi sử dụng người dân không thu gom mà vứt luôn tại
chỗ.
* Áp lực ô nhiễm đến các nhân tố môi trường.
Nhân tố

Tác động

Nước

Nước thải sinh hoạt và các hoạt động dịch vụ,chăn nuôi chưa
được xử lý xả trực tiếp ra môi trường. Gây ô nhiễm tại nguồn
tiếp nhận, mất mĩ quan, thẩm thấu ảnh hưởng đến chất lượng
nước ngầm.

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

7


Quy Hoạch Mơi Trường

Đất

Khơng khí

Người dân sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và thuốc
diệt cỏ 1 cách phản khoa học, quá liều lượng khiến lượng dư kim

loại nặng và các chất độc hại sẽ được tích lũy theo thời gian dẫn
đến chất lượng đất giảm sút ảnh hưởng trực tiếp đến cây trồng.
Do tập tính du canh cu cư của 1 bộ phận người dân, đốt rừng làm
nương rẫy dẫn đến đất bị xói mịn, hiện tượng xạt lở xảy ra mỗi
khi có mưa.
Bị ảnh hưởng gián tiếp do nước bị ơ nhiễm.
Ơ nhiễm khơng khí do hoạt động GTVT, các xe chở đá từ xã
Hoàng Thu Phố đến thị trấn thường xuyên ô nhiễm tiếng ồn, bụi
khói thải từ xe.

2.3. Tính tốn tải lượng chất ơ nhiễm.
a. Tải lượng nước sinh hoạt: ( chưa qua xử lí của bể tự hoại )
Li = Ci.P
Trong đó:
P là số dân
Ci : hệ số tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Tải lượng các chất ô nhiễm như sau :
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Chất ơ nhiễm
Tổng Nito
BOD5

COD
SS
Dầu mỡ phi khống
Amoni
Tổng Photpho
Coliform

Hệ số (g/người/ngày)
6
45
74
72
10
2,4
0,8
106

Tải lượng ô nhiễm (g/ngày)
15624
117180
192696
187488
26040
6249,6
2083,2
2604.106

Hệ số phát sinh chất ô nhiễm của mỗi người hàng ngày như sau :
Li = �Ci.P = 2604 (kg/ngày)
→ Ap lực = = = 154,5 (kg/ngày/)

Theo hệ số phát sinh chất thải :
GVHD: VŨ HOÀNG HOA

8


Quy Hoạch Môi Trường
T = MH = 26043 = 7812 (kg/ngày)
Trong đó : M: Số dân trên địa bàn (người)
H: Lượng chất thải rắn phát sinh (người/ngày)
b. Tải lượng ô nhiễm do nơng nghiệp (trồng trọt)

T = H.Fct
Trong đó:
H: hệ số phát sinh chất ô nhiễm do hoạt động trồng trọt
Fct : diện tích đất canh tác nơng nghiệp (ha)
Với chất ô nhiễm là N:

T = 5.30 = 150 (kg/năm)

Với chất ô nhiễm là P:

T = 0,5.30 = 15 (kg/năm)

c. Tải lượng ơ nhiễm do chăn ni

= 85%
Trong đó : : là lượng nước thải chăn ni
Với diện tích tổng các trang trại là 0,7 km2 = 70 ha
Vật nuôi


Nhu cầu nước
(l/con/ngày)

Số con

(/ngày)

(/ngày)

Trâu, Ngựa

10

625

6,25

5,3

Lợn

15

950

14,5

12,2


Gà, vịt

1

2500

2,5

2,3

Bảng thông số thành phần nước thải nuôi lợn và tải lượng của các thông số
Thông số

Giá trị (mg/l )

Tải lượng (kg/ngày)

Áp lực

1664-3268

20,3-39,8

0,29-0,56

COD

2561-5028

31,3-61,3


0.45-0,87

SS

1700-3218

20,7-39,3

0,3-0,6

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

9


Quy Hoạch Môi Trường
N-NH4

10-50

0,12-0,61

0,002-0,09

512-594

6,3-7,3

0,09-0,1


13,8-62

0,2-0,7

0,003-0,01

Bảng thông số thành phần nước thải nuôi trâu, ngựa và tải lượng của các thông số
Thông số

Giá trị (mg/l )

Tải lượng (kg/ngày)

Áp lực

800

4,3

0,06

COD

520

2,8

0,04


TSS

350

1,9

0,03

190

1

0,01

50

0,3

0,004

Bảng thông số thành phần nước thải nuôi gà, vịt và tải lượng của các thông số
Thông số

Giá trị (mg/l )

Tải lượng (kg/ngày)

Áp lực

150-350


0,35-0,8

0,005-0,01

COD

300-450

0,7-1,04

0,01-0,015

TSS

100-200

0,23-0,46

0,003-0,006

50-80

0,12-0,19

0,002-0,003

10-20

0,023-0,046


0,0004-0,0007

2.4. Hiện trạng quản lý
Nhận thức rõ ràng về vấn đề bảo vệ môi trường, Đảng Ủy, Hội Đồng Nhân Dân, Ủy
Ban Nhân Dân đã tập trung chỉ đạo các ngành chức năng tuyên truyền vận động sâu rộng
trong nhân dân về ý thức bảo vệ môi trường.
Năm 2016 để giảm ô nhiễm môi trường xã đã có những biện pháp cải thiện như sau :
+ Rác thải :

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

10


Quy Hoạch Môi Trường
-

-

Các thôn xa trung tập tập trung rác thải sinh hoạt tại 1 điểm tập kết và tự xử lý hầu
hết là phương pháp đốt.
3 thôn gần trung tâm xã Bản Phố 2A, 2B, 2C tập kết rác tại các thơn sau đó có đội
vệ sinh của từng thôn chuyển rác đến nơi tập kết của xã. Để công ty môi trường
đến nhận rác và mang đi xử lý.
Tại các điểm du lịch như làng nghề, các vườn mận nổi tiếng bố trí các thùng rác và
hàng ngày có đổ vệ sinh thơn mang đến nơi tập kết.

+ Nước thải :
-


Tuyên truyền cho nhân dân về tác dụng của nhà vệ sinh hợp vệ sinh.
Xin trợ cấp đầu tư cơ sở hạ tầng nhưng đến nay vẫn chưa có. Nên xã vẫn chưa có
hệ thống thốt nước cũng như phương pháp xử lý nước thải.

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

11


Quy Hoạch Môi Trường

Chương III. Hướng phát triển và quy hoạch khu vực 2030
3.1. Hướng phát triển và các vấn đề môi trường phát sinh
* Hướng phát triển đến 2030.
Xã Bản Phố đang nỗ lực phát triển theo hướng phát triển « Du lịch sinh thái cộng
đồng » giữ lại các nét văn hóa, các bản sắc dân tộc, các phong tục tập quán kết hợp với
các tour du lịch phát triển các làng nghề tạo công ăn việc làm cũng như duy trì nét văn
hóa của khu vực và tăng nguồn tài chính cho người dân.
* Các vấn đề môi trường.
Hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng như tác động của nó đến mơi trường khơng thay
đổi nhiều. Tuy nhiên trong tương lai hoạt động du lịch sẽ gây áp lực nhất định đối với
môi trường. Lượng rác thải sinh hoạt tăng, lượng nước thải từ các nhà nghỉ, các nhà vệ
sinh công cộng sẽ tăng lên nhiều.
* Biện pháp đề xuất:
Tuyên truyền tới nhân dân về tác hại lớn của ô nhiễm môi trường, và nâng cao dân trí
bằng cách bổ túc các lớp học xóa mù chữ. Tạo điều kiện cho sinh viên đang theo học tại
các trường đại học,cao đẳng …( miễn giảm học phí, các hỗ trợ trợ cấp…).
Nâng cao nhận thức người dân và khiến nhân dân hiểu đúng và sử dụng đúng nhà vệ
sinh hợp vệ sinh được nhà nước hỗ trợ.

Định canh định cư tạo điều kiện để nhân dân phát triển kinh tế không phá nương làm
rẫy.
Rác thải sinh hoạt: đối với các hộ dân vẫn tiến hành thu gom theo hình thức ban đầu.
Các nhà nghỉ, homestay phát sinh tăng lên phải thu gom riêng và liên hệ với công ty mơi
trường để có hình thức xử lý phù hợp
Mỗi thôn xây dựng 2 đến 3 hố thu gom rác thải nguy hại đạt tiêu chuẩn: Vỏ các loại
hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ sau đó gom lại giao lại cho cơng ty mơi
trường xử lý.
3.2. Quy hoạch cụm sản xuất
Đối với các hộ có tiềm năng kinh tế đủ lớn như làng nghề, chăn ni, du lịch, cơng
nghiệp sau này. Các hộ đó có khả năng gây ơ nhiễm lớn có thể đưa ra một khu sản xuất
riêng. Những hộ cùng loại có thể được tập trung lại một cụm sản xuất tập trung. Việc
GVHD: VŨ HOÀNG HOA

12


Quy Hoạch Môi Trường
phân cụm sản xuất này không những tạo thuận lợi cho việc kinh doanh, sản xuất, thúc
đẩy kinh tế mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho thu gom xử lý nước thải. Cụ thể quy hoạch
như sau :
Dệt nhuộm thổ cẩm : - Xây dựng 1 khu vực chuyên dành cho hoạt động này. Đầu tư
đầy đủ các vật dụng cần thiết để nhân dân có thể tham gia.
-

Chăn nuôi : -

Thu mua lại các sản phẩm của người dân để trưng bày phục
vụ hoạt động du lịch.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm và bán sản phẩm cho

khách du lịch.
Lượng nước thải sẽ được tập trung hơn và từ đó sẽ đề ra giải
pháp xử lý hiệu quả hơn.

Khuyến khích nhân dân áp dụng mơ hình VAC.
Đối với các hộ chăn ni quy mơ trang trại có hướng dẫn cụ thể và hỗ
trợ chi phí để nhân dân xây dựng hệ thống Biogas vừa xử lý lượng
nước thải vừa tiết kiệm chi phí khi có thêm khí đốt.

Cần xây dựng lại một khu sản xuất tập trung theo từng loại, đảm bảo không gây ô
nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe và sinh hoạt của người dân.
3.3. Quy hoạch cơ sở hạ tầng
• Cấp nước: việc xây dựng hệ thống cấp nước sạch được ưu tiên hàng đầu, xác định
lâu dài.
Tu sửa lại hệ thống cấp nước tới các hộ sản xuất và hộ gia đình từ chương trình 135.
Xây dựng các hệ thống đường ống cấp nước tới các hộ sản xuất, hộ gia đình, hộ dân
dùng nước sạch.


Thốt nước: song song với việc hệ thống cấp nước sạch cần phải xây dựng hệ
thống thoát nước để thu gom xử lý tránh ô nhiễm nguồn nước, thúc đẩy phát triển
kinh tế lâu dài.
Xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước chung, bao gồm thoát nước mưa và
thốt nước thải.
Mỗi hộ gia đình, doanh nghiệp cần xây dựng đường ống thoát nước nối với hệ
thống thoát nước chung của xã .

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

13



Quy Hoạch Môi Trường
Các bể tự hoại tại các hộ gia đình: điều tra khảo sát, vận động, khuyến khích các
hộ dân xây bể tự hoại đối với nhà vệ sinh. Cách làm này cho phép giảm 60% nồng
độ ô nhiễm đối với thông số BOD5 và 40% với thông số COD.


Xử lý nước: Việc xử lý nước thải cần đảm bảo đúng quy định bảo vệ môi trường
và phải đăng ký đạt tiêu chuẩn của sở khoa học và cơng nghệ mơi trường .



Xây dựng các trạm xử lý nước thải ở xa khu dân cư , cuối hướng gió , phù hợp .
Chủ yếu là xây dựng thể các bể phốt, hệ thống cử lý biogas.



Cơng trình cơng cộng: Xây dựng 1 số nhà về sinh công cộng tại các điểm du lịch.



Bố trí thêm các thùng rác tại những nơi hay tập trung khách du lịch.

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

14


Quy Hoạch Mơi Trường


Kết Luận
Qua q trình tìm hiểu về xã Bản Phố chúng tôi đưa ra các kết luận sau :
Diện tích đất nơng nghiệp lớn, có tiềm năng phát triển du lịch dịch vụ cao.
Cơ sở hạ tầng chưa được đầu tư đúng mức, còn nhiều hạn chế trong quản lý quy
hoạch như hệ thống cấp nước sạch đã khơng cịn sử dụng được.
• Dân trí chưa cao, cịn nhiều phong tục cổ hủ lạc hậu.
• Chưa có hệ thống thu gom nước thải cũng như biện pháp xử lý nước thải và xử lý chất
thải rắn.
 Có thể nói việc quy hoạch mơi trường tại xã Bản Phố là hết sức cần thiết để xã có
thể thốt nghèo, đời sống nhân dân ổn định hơn và đặc biệt không làm ảnh hưởng
cũng như suy giảm chất lượng mơi trường.



Tài Liệu Tham Khảo
1. DƯ ĐỊA CHÍ XÃ BẢN PHỐ - 10/08/2015-
2. Bản Phố - ngày 12 tháng 5 năm 2015 -
3. Bài giảng Quy hoạch môi trường _ Vũ Hoàng Hoa
4. Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4454:1987 về quy hoạch xây dựng điểm dân cư ở xã,
hợp tác xã - tiêu chuẩn thiết kế

GVHD: VŨ HOÀNG HOA

15



×