Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (842.63 KB, 95 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ NỢ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ
HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRẦN THỊ HẠNH

QUẢN LÝ NỢ THUẾ
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ
HUYỆN KINH MÔN TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đình Long



THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân
tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn TS. Đỗ Đình Long.
Các số liệu, kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn là trung thực
và chưa từng công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Ngày

tháng 3 năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Thị Hạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp
đỡ và động viên từ các thầy cô giáo, các ban ngành cùng toàn thể cán bộ nơi
tôi chọn làm địa bàn nghiên cứu, gia đình và bạn bè.

Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo và Ban
giám hiệu nhà trường Đại học kinh tế và Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái
Nguyên đã truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản và tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành luận văn này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đỗ Đình
Long, người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình cho
tôi hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài này.
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể cán bộ các đội thuế,
ban Lãnh đạo Chi cục Thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương, các doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Kinh Môn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi tiếp
cận và thu thập những thông tin cần thiết cho đề tài.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người
đã động viên và giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày

tháng 3 năm 2015

Tác giả luận văn

Trần Thị Hạnh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii
MỤC LỤC ....................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................... vi
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ...................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................ 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn ............................................. 3
5. Kết cấu của luân văn ................................................................................. 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ .. 4
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý nợ thuế ........................................................... 4
1.1.1. Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ thuế ....................................... 4
1.1.2. Nội dung quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp .......................... 18
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nợ thuế ............... 20
1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác quản lý nợ thuế ........................................ 22
1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nợ thuế của một số nước trên thế giới........ 22
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý nợ thuế ở Việt Nam .................................... 23
1.2.3. Bài học kinh nghiệm cho chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương .............................................................................................. 26
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 28
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 28
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu thứ cấp............... 28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

iv

2.2.2. Phương pháp tổng hợp thông tin ................................................... 29
2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin .................................................. 29
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 29
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ THUẾ ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ HUYỆN KINH MÔN,
TỈNH HẢI DƢƠNG...................................................................... 31
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Kinh Môn, tỉnh
Hải Dương .................................................................................................. 31
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 31
3.1.2. Điều kiện kinh tế ........................................................................... 33
3.2. Giới thiệu chi cục thuế huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương ................. 35
3.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ............................................................................ 36
3.2.2. Kết quả hoạt động của Chi cục trong giai đoạn 2011 - 2013................ 42
3.3. Thực trạng quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế
huyện Kinh Môn, tỉnh Hải Dương .............................................................. 44
3.3.1. Tình hình các doanh nghiệp do Chi cục Thuế huyện Kinh Môn
quản lý ..................................................................................................... 46
3.3.2. Tình hình nợ thuế các doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện
Kinh Môn................................................................................................ 47
3.3.3. Tình hình thu nợ đọng thuế đối với doanh nghiệp tại Chi cục Thuế
huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ........................................................... 48
3.4. Đánh giá công tác quản lý nợ thuế Chi cục Thuế huyện Kinh Môn tỉnh
Hải Dương ................................................................................................... 49
3.4.1. Thực hiện quy trình quy trình quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế
huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương ........................................................... 49
3.4.2. Tổ chức công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện Kinh Môn53
3.5. Đánh giá công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện Kinh Môn ......59
3.5.1. Những mặt được trong thời gian qua ............................................ 60
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN


/>

v
3.5.2. Những hạn chế chủ yếu trong công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục
Thuế huyện Kinh Môn trong thời gian qua ........................................... 60
3.5.3. Nguyên nhân của hạn chế ............................................................. 61
Chƣơng 4. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ
THUẾ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TẠI CHI CỤC THUẾ
HUYỆN KINH MÔN, TỈNH HẢI DƢƠNG .............................. 66
4.1. Quan điểm, định hướng ........................................................................ 66
4.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện
Kinh Môn tỉnh Hải Dương .......................................................................... 69
4.2.1. Giải pháp về hoàn thiện các bước thực hiện quy trình quản lý
nợ thuế ........................................................................................... 69
4.2.2. Giải pháp về tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế ............. 70
4.3. Các điều kiện thực hiện giải pháp quản lý nợ thuế .............................. 74
4.4. Một số kiến nghị................................................................................... 80
4.4.1. Đối với Tổng cục thuế .................................................................. 80
4.4.2. Đối với Chi cục thuế huyện Kinh Môn ......................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CCNT


: Cưỡng chế nợ thuế

CCT

: Chi cục thuế

DN

: Doanh nghiệp

ĐTNT

: Đối tượng nộp thuế

GTGT

: Giá trị gia tăng

KBNN

: Kho bạc nhà nước

NQD

: Ngoài quốc doanh

NSNN

: Ngân sách nhà nước


NHTM

: Ngân hàng thương mại

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

UBND

: Ủy ban nhân dân

VAT

: Thuế giá trị gia tăng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng thu thập thông tin, tài liệu ...............................................................28
Bảng 3.1. Cơ cấu tổ chức lao động phân theo đội thuế ............................................39
Bảng 3.2. Cơ cấu lao động phân theo ngạch công chức và chức danh .....................40
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động phân theo trình độ và độ tuổi .........................................41
Bảng 3.4. Kết quả thu NSNN của Chi cục thuế giai đoạn 2011- 2013 .....................42
Bảng 3.5. Kết quả thu NSNN chia theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2011- 2013... 43
Bảng 3.6. Tình hình doanh nghiệp do Chi cục Thuế huyện Kinh môn quản lý giai

đoạn 2011 - 2013 .....................................................................................46
Bảng 3.7. Bảng tổng hợp nợ thuế giai đoạn 2011-2013 ...........................................47
Bảng 3.8. Kết quả thu nợ đọng thuế tại Chi cục giai đoạn 2011-2013 .....................48
Bảng 3.9. Tình hình nợ thuế phân theo loại hình DN giai đoạn 2011-2013 .............53
Bảng 3.10. Tình hình nợ thuế phân theo ngành nghề giai đoạn 2011-2013 ............54
Bảng 3.11. Tình hình nợ thuế phân theo tính chất nợ giai đoạn 2011-2013 ............55
Bảng 3.12. Tình hình tuyên truyền, hỗ trợ người nộp thuế giai đoạn 2011-2013 ....57
Bảng 3.13. Tình hình thực hiện các biện pháp đôn đốc thu nợ thuế tại Chi cục Thuế
huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011-2013..........................58

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Quy trình quản lý quản lý nợ thuế tại Chi cục Thuế huyện
Kinh Môn ............................................................................... 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nước (NSNN), tiền thu từ
thuế đảm bảo duy trì hoạt động của bộ máy Nhà nước cũng như đảm bảo an sinh
xã hội. Thuế có đặc điểm là một khoản thu không hoàn trả trực tiếp và liên
quan đến lợi ích trực tiếp của người nộp thuế nên trong thực tế có nhiều cá

nhân, tổ chức, doanh nghiệp… vẫn còn tâm lý chây ỳ nộp thuế, chiếm dụng
tiền thuế, thậm chí còn có hiện tượng trốn thuế làm cho số nợ đọng thuế còn
rất lớn, nhiều khoản nợ thuế tồn tại nhiều năm không có khả năng thu, nhiều
đối tượng có nợ thuế đã không còn tồn tại do bị giải thể, mất tích… gây thất
thu lớn cho NSNN. Luật quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2007,
Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi Luật quản lý thuế có hiệu lực từ ngày
01/7/2013. Hệ thống quản lý thu thuế từ quản lý theo sắc thuế nay chuyển
sang quản lý theo chức năng đó là: chức năng tuyên truyền, hỗ trợ người nộp
thuế; chức năng kê khai kế toán thuế; chức năng quản lý nợ thuế; chức năng
thanh tra kiểm tra thuế.
Như vậy, quản lý nợ thuế là một khâu quan trọng trong hệ thống quản
lý thuế, là một chức năng chính của quản lý thuế. Nhất là trong bối cảnh nền
kinh tế suy thoái, hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, số nợ đọng về
thuế diễn ra phổ biến. Công tác quản lý nợ thuế có vai trò quan trọng trong
việc đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời tiền thuế cho NSNN nhằm chống
thất thu thuế cũng như nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của đối tượng nộp
thuế đảm bảo công bằng giữa các đối tượng nộp thuế.
Trong bối cảnh đó Chi cục Thuế (CCT) huyện Kinh Môn đã và đang triển
khai công tác quản lý thuế nói chung, trong đó có công tác quản lý nợ thuế đối với
doanh nghiệp (DN). Thực tế thời gian qua cho thấy công tác quản lý nợ thuế ở Chi
cục Thuế huyện Kinh Môn cũng đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

2
trong quá trình triển khai công tác quản lý nợ cũng còn gặp phải những vướng
mắc, khó khăn và bất cập nên tình trạng nợ đọng tiền thuế của doanh nghiệp thời
gian qua vẫn còn diễn ra nhiều, gây thất thu cho NSNN.
Đứng trước thực trạng đó, công tác quản lý nợ thuế của toàn ngành nói

chung và Chi cục Thuế huyện Kinh Môn nói riêng đang là vấn đề cấp bách,
đòi hỏi phải có những biện pháp khả thi để thực hiện tốt công tác này. Xuất
phát từ các lý do nêu trên, tác giả chọn chủ đề: "Quản lý nợ thuế đối với doanh
nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương" là đề tài luận văn tốt
nghiệp cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế đối với
doanh nghiệp tại Chi cục Thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản lý
nợ thuế.
- Phân tích thực trạng công tác quản lý nợ thuế đối với doanh nghiệp tại
Chi cục Thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương.
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ thuế tại Chi cục
Thuế huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung đi sâu vào các vấn đề lý luận và thực trạng công tác
quản lý nợ thuế và cưỡng chế thuế đối với doanh nghiệp nộp thuế trên địa bàn
huyện Kinh Môn và do Chi cục Thuế huyện Kinh Môn quản lý.
Theo phân cấp quản lý của Cục thuế tỉnh Hải Dương, Chi cục Thuế
huyện Kinh Môn chỉ theo dõi, quản lý các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
đóng trên địa bàn huyện. Do đó đối tượng nghiên cứu của đề tài chỉ dừng ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full















×