Tải bản đầy đủ (.doc) (291 trang)

giao an 12 MÔN VĂN tong hop cac tiet 2017 2018 HAY NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 291 trang )

Ngày soạn: 10/8/2017
Tiết: 1

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8
NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ CMT8  TK XX.
- Những đặc điểm cơ bản và những đổi mới bước đầu VHVN từ CMT8  TK XX.
2. Về kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn VH trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất
nước
3. Về thái độ: Thấy được những đổi mới bước đầu của nền VHVN giai đoạn 1975 đến hết TK XX
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở,
thảo luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: GV hướng dẫn học sinh cách học bộ môn
3. Bài mới

1


Hoạt động của thầy và trò


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về
hoàn cảnh lịch sử, xh, vh của
văn học VN từ CMT8 năm
1945 đến 1975
GV cho HS đọc phần 1 trong
phần I sgk trang 3,4 và trả lời
câu hỏi
°VHVN từ CMT8 1945  1975
đã tồn tại và phát triển trong
những điều kiện lịch sử, xh, văn
hóa ntn?
HS: đọc sách, tìm ý chính trả
lời
GV nhấn mạnh những điểm
liên quan đến VH. Trong đó có
VHNThuật  tạo nên cho VH
giai đoạn này có những đặc
điểm và tính chất riêng.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về
quá trình phát triển và thành
tựu của văn học VN từ CMT8
năm 1945 đến 1975
GV cho HS đọc phần 2 trong
phần I sgk trang 4 10 và trả
lời câu hỏi
°VHVN từ CMT8  TK XX
phát triển qua mấy chặng
đường? kể tên các chặng đường
chính cùng chủ đề bao trùm và
thành tựu trên các thể loại của

VH giai đoạn này? nêu ví dụ
minh họa về những tác giả, tác
phẩm tiêu biểu?
GV chia hí thành 3 nhóm thảo
luận 3 vấn đề sau:
°Nhóm 1:Chặng đường từ 1945
đến 1954
°Nhóm 2:Chặng đường từ 1955
đến 1964
°Nhóm 3: Chặng đường từ
1965 đến 1975
HS: đọc sgk, tìm ý trả lời
GV: nhận xét, diễn giải, nêu các
TP, tác giả tiêu biểu, rút ý chính

Kiến thức cần đạt
I. Khái quát văn học VN từ CMT8 năm 1945 đến 1975
1. Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa.
- Nền văn học mới vận động và phát triển đặt dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
- Chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm đã tạo nên
những đặc điểm, tính chất riêng của nền VH hình thành và phát
triển trong điều kiện chiến tranh lâu dài, vô cùng ác liệt.
- Nền kinh tế còn nghèo nàn và chậm phát triển.
- Điều kiện giao lưu văn hóa còn hạn chế, chủ yếu tiếp xúc và
ảnh hưởng của văn hóa các nước XHCN.
2. Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
a. Chặng đường từ 1945 đến 1954
- Chủ đề chính:
+ Niềm vui sướng, hồ hởi khi đất nước giành được độc lập

+ Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp: Khám phá sức mạnh
của quần chúng nhân dân, niềm tự hào, niềm tin vào tương lai của
đất nước
- Thành tựu:
+ Thơ: đạt được nhiều thành tựu xuất sắc (dc)
+ Văn xuôi: là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng
đường chống thực dân Pháp. (dc).
+ Kịch, lí luận nghiên cứu, phê bình: gây được sự chú ý lúc
bấy giờ (dc)
b. Chặng đường từ 1955 đến 1964
- Chủ đề chính:
+ Ngợi ca công cuộc đi lên xây dựng CNXH của đất nước
+ Nỗi đau chia cắt và ý chí thống nhất đất nước
- Thành tựu:
+ Thơ: Phát triển mạnh mẽ, có những tập thơ xuất sắc. (dc)
+ Văn xuôi: Ngợi ca chủ nghĩa anh hùng, tinh thần bất khuất và
những gian khổ, hi sinh của con người trong chiến tranh; Viết về
những con người trong XH mới; Khai thác hiện thực đời sống
trước CM với cái nhìn & sức khái quát mới.
+ Kịch: Có một số TP được chú ý (dc)
c. Chặng đường từ 1965 đến 1975
- Chủ đề chính: Ngợi ca tinh thần yêu nươc và chủ nghĩa anh
hùng CM
- Thành tựu:
+ Thơ: Thể hiện khuynh hướng mở rộng, đào sâu hiện thực;
đồng thời tăng cường chất suy tưởng chính luận (dc)
+ Văn xuôi: đậm chất kí, phản ánh nhanh, nhạy, kịp thời cuộc
sống chiến đấu và lao động anh hùng của nhân dân (dc)
+ Kịch, lí luận nghiên cứu, phê bình: có thành tựu đáng ghi
nhận (dc).

2


4. Củng cố: Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ CMT8  TK XX.
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Khái quát VHVN từ CMT8 1945 đến hếtTKXX (tt)” cho tiết
sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

Ngày soạn: 10/8/2017
Tiết: 2

KHÁ́I QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CMT8
NĂM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX (TT)
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của VHVN từ CMT8  TK XX.
- Những đặc điểm cơ bản và những đổi mới bước đầu VHVN từ CMT8  TK XX.
2. Về kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá một giai đoạn VH trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước
3. Về thái độ: Thấy được những đổi mới bước đầu của nền VHVN giai đoạn 1975 đến hết TK XX
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học

- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh:
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Vài nét về lịch sử, xã hội , văn hoá VHVN từ CMT8  TK XX.?
- Chủ đề chính và thành tựu của ba chặng đường 1945-1954; 1955-1964, 1965-1975?
3. Bài mới.
HĐ của thầy và trò

Kiến thức cần đạt
3


* Hoạt động 1: Tìm hiểu
những đặc điểm cơ bản của
VHVN từ CMT8 1945 đến
1975
GV cho HS đọc phần 3 trong
phần I sgk trang 1014 và
trả lời câu hỏi
° Nêu các đặc điểm cơ bản
của VHVN từ 1945 -1975?
Những đặc điểm đó được
biểu hiện ntn?

GV chia Hs thành 3 nhóm
thảo luận trong 3 phút.
HS: đọc sách, tìm ý chính
phát biểu.
Nhóm 1: Nền VH chủ yếu vận
động theo hướng CM hóa, gắn bó
sâu sắc với vận mệnh chung của
đất …
Nhóm 2: Nền văn học hướng về
đại chúng
Nhóm 3: Nền VH chủ yếu mang
khuynh hướng sử thi và cảm hứng
lãng mạn

GV tổng hợp nội dung phát
biểu, tóm tắt ý chính
Dc: nhân vật chính – lời
văn.. (Khuynh hướng thẫm
mĩ, đáp ứng yêu cầu thời đại
của giai đoạn này)
“Xẻ dọc trường sơn….tương
lai” Tố Hữu.
“Dường ra trận…..sơn tây”
Phạm Tiến Duật.
“Chúng tôi đi chẳng tiếc đời
mình… còn gì tổ quốc” Thanh
Thảo

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vài
nét khái quát VHVN từ

1975 đến hết TKXX
GV cho HS đọc SGK phần II
trang 1417 và trả lời câu
hỏi
°Nêu HCLS, xh, VH của
VHVN từ 1975 TKXX?
HS: đọc sgk, tìm ý trả lời
GV: định hướng vấn đề
chính
° Những chuyển biến và

I. Khái quát văn học VN từ CMT8 năm 1945 đến 1975
3. Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến 1975
Đặc điểm
Nền VH
chủ yếu
vận động
theo
hướng
CM hóa,
gắn bó
sâu sắc
với vận
mệnh
chung
của đất
nước
Nền văn
học
hướng về

đại chúng

Biểu hiện
- Nền Vh được kiến tạo theo mô hình “Văn hóa NT cũng
là một mặt trận”, nhà văn là người chiến sĩ.
- Đề tài tổ quốc với 2 vấn đề quan trọng : đấu tranh thống
nhất đất nước, xây dựng CNXH
- Thể hiện giải quyết mâu thuẫn xung đột ta>< địch trên
cơ sở đặt lợi ích của Tổ quốc lên hàng đầu
- Nhân vật trung tâm: Người chiến sĩ, nhân dân, thanh
niên xung phong, cá nhân, tập thể…

- Cái nhìn mới của người sáng tác về nhân dân: Đất nước
là của nhân dân
- Đại chúng là đối tượng hướng tới, là nguồn bổ sung lực
lượng sáng tác cho VH
- Nội dung: Quan tâm đến đời sống cuả NDLĐ,những bất
hạnh trong cuộc đời, khả năng CM, phẩm chất anh hùng,
xây dựng hình tượng quần chúng CM
- Hình thức: Ngắn gọn, dễ hiểu, bình dị, trong sáng, nghệ
thuật quen thuộc.
Nền VH
- Khuynh hướng sử thi:
chủ yếu
+ Đề cập đến những vấn đề, sự kiện có ý nghĩa lịch sử gắn
mang
với số phận chung của dân tộc: tổ quốc còn hay mất, độc
khuynh
lập hay nô lệ
hướng sử + Nhân vật: Tiêu biểu cho lí tưởng chung của dân tộc

thi và
+ Nhà văn miêu tả cuộc đời bằng con mắt có tầm bao quát
cảm hứng của lịch sử, thời đại. Con người được khám phá ở khía
lãng mạn cạnh bổn phận, trách nhiêm, nghĩa vụ
+ Lời văn trang trọng, hào hùng
- Cảm hứng lãng mạn:
+ Khẳng định phương diện lí tưởng của cuộc sống mới, vẻ
đẹp của con người mới
+ Ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM, tin tưởng vào tương
lai của đất nước
II. Vài nét khái quát VHVN từ 1975 đến hết TKXX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hóa
- Chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975, lịch sử dân tộc mở ra thời kì mới
- thời kì độc lập, tự do, thống nhất đất nước.
- Hậu quả của hơn 30 năm chiến tranh: kinh tế nạm phát, đời sống nhân
dân gặp khó khăn, cơ chế bao cấp không còn tác dụng...
- Đòi hỏi đổi mới toàn diện như một nhu cầu tất yếu, sống còn của đất
nước.
4


thành tựu của VHVN từ
- VH phải thay đổi cho phù hợp với nguyện vọng của nhà văn và bạn
1975 TKXX?
đọc.
2. Những chuyển biến và thành tựu ban đầu.
HS: đọc sgk, tìm ý trả lời
- Thơ sau 1975 không tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn như trứơc. Song
GV: định hướng vấn đề
vẫn có ít nhiều tác phẩm tạo được sự chú ý.

chính
- Văn xuôi có nhiều khởi sắc (dc).
* Hoạt động 3 : tổng kết
- Kịch phát triển mạnh mẽ (dc)
GV cho HS đọc phần ghi nhớ
III. Tổng kết: Ghi nhớ sgk
trong sgk
4. Củng cố: Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975 và vài nét khái quát về VHVN từ 1975
đến hết TKXX
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….............
Ngày soạn: 12/8/2017
Tiết: 3

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nội dung, yêu cầu của một bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Cách làm một bài nghị luận bàn về một tư tưởng, đạo lí
2. Về kĩ năng
- Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với một tư tưởng, đạo lí
- Huy động kiến thức, kinh nghiệm để viết bài văn bàn về một tư tưởng, đạo lí
3. Về thái độ: Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học

- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở,
thảo luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra vở ghi chép của học sinh
3. Bài mới

5


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài
GV cho HS tìm hiểu đề bài trong sgk trang 20, 21 và hoàn
thành yêu cầu đề bài.
Đề bài: Hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu
“Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn?”
HS: Đọc đề, trả lời câu hỏi
GV chia hs thành 3 nhóm thảo luận, thời gian 4 phút
° Nhóm 1: Câu thơ trên của tố Hữu nêu lên vấn đề gì?
° Nhóm 2: Với thanh niên, học sinh ngày nay, sống thế nào
được coi là sống đẹp? Để sống đẹp, con người cần rèn
luyện những phẩm chất nào?
° Nhóm 3: Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? Tư
liệu sử dụng thuộc lĩnh vực nào trong cuộc sống để làm dẫn
chứng? Có thể nêu dẫn chứng từ trong văn học không?

HS: thảo luận, đại diện trình bày
GV: Lắng nghe, nhận xét, định hướng vấn đề
GV cho HS tham khảo cách lập dàn ý trong sgk và tự lập
dàn ý cho bài của mình
- Mở bài:
- Có thể giới thiệu vấn đề theo cách diễn dịch, quy nạp hay
phản đề đều được.
- Giới thiệu vấn đế bằng cách dẫn nguyên văn câu thơ của
Tố Hữu và nêu khái quát nội dung của bài viết.
- Thân bài : Gồm 4 luận điểm
+ Giải thích khái niệm “sống đẹp” :
. Lối sống tích cực vì có ý nghĩa với bản thân, với gia
đình và XH
. Là người sống có nhân cách.
+ Các khía cạnh biểu hiện lối sống đẹp:
. Sống có lý tưởng đúng đắn, cao đẹp.
. Có tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu.
. Có trí tuệ mở rộng.
. Có hành động tích cực và lương thiện.
+ Phê phán những quan niệm và lối sống không đẹp
trong đời sống: Sống không có mục đích, lười biếng, ỉ lại,
sa đoạ, trác táng  thiếu nhân cách .
 Phương hướng và biện pháp phấn đấu để có lối sống
đẹp: thường xuyên học tập và rèn luyện để hoàn thiện nhân
cách.
- Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của cách sống đẹp, liên hệ
bản thân.
• Cách làm nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?
HS: đọc phần ghi nhớ sgk, GV chốt vấn đề
* Hoạt động 2: Luyện tập

GV cho HS đọc 1, 2 trong sgk trang 21,22 và trả lời câu hỏi
° Vấn đề đưa ra nghị luận? Đặt tên cho VB? Các thao tác
lập luận được sử dụng? Cách diễn đạt có gì đặc sắc?
HS: Đọc đoạn văn, suy nghĩ, trả lời
GV: nhận xét, định hướng vấn đề cho hs

Kiến thức cần đạt
I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý
1. Tìm hiểu đề
- Vấn đề nghị luận: Sống đẹp.
- Để được coi là sống đẹp cần
phải:
+ Có lí tưởng sống đúng đắn, cao
đẹp
+ Có sự hiểu biết sâu rộng về
khoa học, đơi sống
+ Có tâm hồn phong phú, tình
cảm lành mạnh
+ Luôn biết hành động phù hợp
với pháp lí và đạo lí, góp phần vào
sự phát triển bản thân, xã hội
- Để sống đẹp con người cần phải
rèn luyện bốn phẩm chất trên và
phải thường xuyên rèn luyện để có
kết quả công tác, học tập tốt và có
lối sống lành mạnh
- Các thao tác có thể sử dụng: giải
thích, phân tích, chứng minh, bình
luận
- Dẫn chứng chủ yếu lấy trong đời

sống thực tế, tức là vốn sống trực
tiếp của người viết. Có thể dùng dẫn
chứng thơ văn nhưng nên hạn chế
bởi nếu quá dài sẽ lạc sang kiểu bài
nghị luận văn học
2. Lập dàn ý: sgk
3. Kết luận: Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập
1. Bài 1
- Vấn đề nghị luận: phẩm chất
văn hoá trong nhân cách của mỗi
người tên văn bản: “Một trí tuệ có
văn hoá”, “Thế nào là người có văn
hóa”
- Các thao tác lập luận được sử
dụng: giải thích (đoạn 1); phân tích
(đoạn 2); bình luận (đoạn 3).
- Cách diễn đạt trong văn bản khá
sinh động gây ấn tượng nhẹ
nhàng, dễ nhớ và hấp dẫn.
2. Bài 2: HS về nhà làm
6


4. Củng cố: Cách làm một bài văn bàn về một tư tưởng, đạo lí
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Tuyên ngôn độc lập” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
Ngày soạn: 12/8/2017
Tiết: 4

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN I: TÁC GIẢ
A. Mục tiêu bài học

1. Về kiến thức: Quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật của HCM; Tác phẩm
2. Về kĩ năng
- Vận dụng những tri thức đó để phân tích thơ văn của Người
- Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại
3. Về thái độ: Nắm được khái quát sự nghiệp, quan điểm sáng tác cùng phong cách nghệ thuật của Bác
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học, tư liệu, tài liệu nếu có
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.

- Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945-1975?
- Hoàn cảnh lịch sử, xh, văn hóa và những chuyển biến cùng một số thành tựu của VHVN từ 1975 
TKXX?
3. Bài mới

7


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu vài
nét tiểu sử HCM
GV cho HS đọc tiểu dẫn sgk
trang 23,24 và trả lời câu hỏi.
°Nêu những nét chính về tiểu sử
của Bác?
HS: trình bày những nét cơ bản
về tác giả trên cơ sở đã chuẩn bị
bi ở nhà.
GV: kết lại và nhấn mạnh ý
chính
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự
nghiệp VH của HCM
GV yêu cầu HS đọc phần 1
trong phần II và hoàn thành câu
hỏi
° Nêu vắn tắt quan điểm sáng
tác của HCM?
HS: trình bày tóm tắt hiểu biết
của mình
GV: định hướng vấn đề.

Phương châm sáng tác nói trên
của HCM cũng giải thích vì sao
trong các sáng tác của Người có
những bài văn, bài thơ lời lẽ
nôm na, giản dị, dể hiểu nhưng
bên cạnh đó lại có những tác
phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật
cao, phong cách độc đáo.

Kiến thức cần đạt
I. Vài nét về tiểu sử Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Tên thật : Nguyễn Sinh Cung , sinh ra trong một gia đình có
truyền thống khoa bảng, yêu nước, bản thân biết nhiều thứ tiếng
(tự học).
- Quê : Kim Liên - Nam Đàn - Nghệ An
- 1911 ra đi tìm đường cứu nước .
- 1919 gởi yêu sách của dân An Nam về quyền tự do bình đẳng
đến hội nghị Vecxay (Pháp).
- 1920 dự đại hội Tua, là một trong những thành viên sáng lập
Đảng CS Pháp.
- 1925 thành lập VN thanh niên CM đồng chí hội và hội liên
hiệp bị áp bức Á Đông.
- 1930 thành lập Đảng CSVN tại Hương Cảng (TQ)
- 1941 bí mật về nước lnh đạo nhân dân đánh Pháp , đuổi Nhật .
- 1945 đọc bản “tuyên ngôn độc lập”, khai sinh nước VNDCCH
và được bầu làm chủ tịch cho đến ngày qua đời
- Được Unesco suy tôn: “anh hùng giải phóng dân tộc, danh
nhân văn hóa thế giới”.
- Bên cạnh sự nghiệp CM vĩ đại, Người còn để lại di sản văn
học quý giá  nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.

II. Sự nghiệp văn học
1. Quan điểm sáng tác
- Coi văn nghệ là vũ khí đấu tranh phục vụ sự nghiệp CM,
người sáng tác là chiến sĩ trên mặt trận văn hóa
- Chú trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn chương nghệ
thuật
- Xuất phát từ mục đích, đối tượng tiếp nhận để quyết định nội
dung, hình thức của TPVH: Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái
gì ? Viết ntn?
2. Di sản văn học
° Nêu những nét chính trong
a. Văn chính luận
từng thể loại trong các sáng tác
- Mục đích: phục vụ nhiệm vụ CM, đấu tranh chính trị.
của Hồ Chí Minh (Mục đích, nội
- Nội dung: lên án thực dân Pháp, kêu gọi thức tỉnh nô lệ, đấu
dung, nghệ thuật, TP tiêu biểu)? tranh giải phóng dân tộc.
HS: trình bày MĐ, ND, NT, TP
- Nghệ thuật văn ngắn gọn, dễ hiểu, lí lẽ đanh thép, thuyết
tiêu biểu của từng thể loại
phục, thủ pháp linh hoạt.
GV: nhận xét, chốt vấn đề sau
- Tp tiêu biểu: sgk
khi chia nhóm thảo luận, thời
b. Truyện kí : Gồm những sáng tác bằng tiếng Pháp, sáng tác
gian 3 phút
khi Bác hoạt động ở nước ngoài (1922-1925).
° Nhóm 1: văn chính luận
- Nội dung: lên án thực dân, tay sai, dự báo khả năng phát triển
- Mục đích: phục vụ nhiệm vụ CM, đấu của CM

tranh chính trị.
- Nghệ thuật: cô đọng, cốt truyện sáng tạo, kết cấu độc đáo, ý
- Nội dung: lên án thực dân Pháp,
tưởng thâm thúy, lạc quan, phong cách hiện đại.
kêu gọi thức tỉnh nô lệ, đấu tranh giải
- Tác phẩm tiêu biểu: sgk
phóng dân tộc.
c. Thơ ca.
- Nghệ thuật văn ngắn gọn, dễ hiểu,
lí lẽ đanh thép, thuyết phục, thủ pháp
- Nổi bật trong thơ Người là hình ảnh nhân vật trữ tình mang
linh hoạt.
nặng “nỗi nước nhà” mà phong thái vẫn ung dung, điềm tĩnh, tự
- Tp tiêu biểu: sgk
tại.
° Nhóm 2: truyện kí
- Tác phẩm tiêu biểu: sgk
° Nhóm 3: thơ ca
3. Phong cách nghệ thuật
° Phong cách nghệ thuật của
- Văn chính luận: Ngắn gọn,sắc sảo,chặt chẽ, lí lẽ đanh thép,
HCM?

8


4. Củng cố: Phong cách sáng tác, quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt" cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 14/8/2017
Tiết: 5

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
2. Về kĩ năng
- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt
- Cảm nhận, phân tích được cái hay, cái đẹp của những lới nói và câu văn trong sáng
- Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng
- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo trên cơ sở những quy tắc chung
3. Về thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở ghi chép của học sinh
3. Bài mới


9


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trong sáng của tiếng Việt
GV cho HS tìm hiểu các VD trong sgk, từ đó hình
thành khái niệm. Chia 3 nhóm thảo luận trong 5 phút.
Sau khi HS trình bày, GV định hướng và chốt vấn đề
Trong VD có 3 câu, câu đầu không trong sáng vì cấu tạo
câu không đúng quy tắc (chuẩn mực) ngữ pháp của tiếng
Việt. Hai câu sau đạt được sự trong sáng vì cấu tạo theo
chuẩn mực ngữ pháp của tiếng việt.
° Nhóm 1: Có trường hợp ngôn ngữ được sử dụng linh
hoạt, sáng tạo, có biến đổi so với trạng thái vốn có, lúc đó
có đảm bảo sự trong sáng hay không? Phân tích câu thơ
của Nguyễn Duy và Hồ Chí Minh trong sgk để làm sáng tỏ
ý kiến trên?
HS: trả lời, phân tích VD
GV: Trong câu thơ của N.Duy, các từ lưng, áo, con được
dùng theo nghĩa mới nhưng vẫn theo quy tắc ẩn dụ. Trong
câu văn của Hồ Chí Minh, từ tắm được dùng theo ý nghĩa
và đặc điểm ngữ pháp mới nhưng đó vẫn là sự chuyển
nghĩa và chuyển đổi đặc điểm ngữ pháp theo quy tắc của
tiếng Việt.
° Nhóm 2: Trong sáng thì không pha tạp, vẩn đục. Vậy
sự trong sáng của tiếng Việt có cho phép pha tạp yếu tố
ngôn ngữ khác không?cho VD minh họa?
HS trả lời là không, cho VD, GV hướng dẫn vấn đề
Tổng thống và phu nhân (cần thiết)

Chị là một người vợ chiều chồng, chăm con (không dùng
phu nhân thay người vợ)
Trẻ em lang thang cơ nhỡ (không dùng thiếu niên nhi
đồng thay trẻ em)
Không lạm dụng kiểu như: Cô bé hát dân ca hay, là giọng
ca trẻ của tỉnh Nghê An, thường xuyên tham dự những
program ca nhạc đài truyền hình tỉnh tổ chức.
° Nhóm 3: Sự trong sáng có cho phép nói năng thô tục,
bất lịch sự không?
HS: trả lời không, làm rõ vấn đề
GV: Lắng nghe, nhận xét, chốt ý
* Hoạt động 2 : Luyện tập
GV cho HS đọc 1, 2, 3 trong sgk trang 33,34 và hoàn
thành câu hỏi, chia nhóm thảo luận trong 4 phút
° Nhóm 1: Phân tích tính chuẩn xác trong việc sử dụng từ
ngữ của Hoài Thanh và Nguyễn Du khi chỉ ra nét tiêu
biểu về diện mạo hoặc tính cách các nhân vật trong truyện
Kiều để thấy được sự trong sáng của tiếng Việt?
HS: Đọc đoạn văn, suy nghĩ, trả lời
GV: nhận xét, định hướng vấn đề cho hs
° Nhóm 2: Đặt dấu câu cần thiết vào vị trí thích hợp để
đảm bảo sự trong sáng của đoạn văn?
HS: Đọc đoạn văn, đặt dấu câu thích hợp
GV: hướng dẫn học sinh
° Nhóm 3: Nhận xét về việc dùng từ nước ngoài trong
đoạn văn?

Kiến thức cần đạt
I. Sự trong sáng của tiếng Việt
1. Tính chuẩn mực, có quy tắc

- Sự trong sáng thể hiện ở chuẩn mực
và việc tuân thủ đúng chuẩn mực của
tiếng Việt
- Việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo vẫn
đảm bảo sự trong sáng của tiếng Việt vì
vẫn tuân theo quy tắc (chuyển nghĩa,
chuyển tiểu loại) của tiếng Việt.
2. Sự không lai căng, lạm dụng ngôn
ngữ khác
- Vay mượn là môt hiện tượng phổ
biến và có thể làm phong phú phương
tiện biểu hiện cho các ngôn ngữ nếu vay
mượn thích hợp, đúng chỗ, cần thiết.
- Hiện tượng lạm dụng tiếng nước
ngoài (dùng tiếng nước ngoài khi tiếng
Việt có phương tiện hoàn toàn thỏa
đáng) thì chỉ làm vẩn đục tiếng Việt.
3. Tính văn hóa, lịch sự
Trong giao tiếp cần có ý thức lựa chọn
những từ ngữ vừa diễn đạt chính xác tư
tưởng, tình cảm vừa đảm bảo vẻ đẹp văn
hóa, lịch sự của ngôn từ, trành những lời
nói thô tục có thể làm ảnh hưởng đến sự
trong sáng của tiếng Việt, làm tổn
thương đến tình cảm của người đọc,
người nghe.
4. Ghi nhớ: sgk
II. Luyện tập
1. Bài 1: Các từ ngữ đáng chú ý
Kim Trọng (rất mực chung tình), Thúy

Vân (cô em gái ngoan), Hoạn Thư
(người đàn bà bản lĩnh khác thường, biết
điều mà cay nghiệt), Thúc Sinh (sợ vợ),
Từ Hải (chợt hiện ra, chợt biến đi như
một vì sao lạ), Tú Bà ( màu da “nhờn
nhợt”), Mã Giám Sinh (mày râu nhẵn
nhụi), Sở Khanh (chải chuốt dịu dàng),
Bạc Bà, Bạc Hạnh (miệng thề “xoen
xoét”).
2. Bài 2
Cần đặt một số dần câu: dấu chấm
giữa hai tư: dòng sông. Dòng sông; dấu
chấm trước cụm từ Dòng ngôn ngữ; đặt
dấu hai chấm sau từ cũng vậy; đặt dấu
phẩy trước từ nhưng và sau từ gạt bỏ
3. Bài 3
Câu văn dùng nhiều từ nước ngoài.
10
Cần thay một số từ bằng từ tiếng Việt
hoặc dịch nghĩa sang tiếng Việt để nội
dung của câu được sáng sủa, dễ hiểu.


4. Củng cố: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
5. Dặn dò: học phần I, chuẩn bị bài “Bài viết số 1” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG
BỘ MÔN: NGỮ VĂN

BÀI VIẾT SỐ 1


Môn: Ngữ văn
Khối lớp: 12
Thời gian: 45’ (không kể thời gian phát đề)
Năm học:
2017-2018
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………

Ngày 13/09/2017
Tiết : 6

A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Biết nhận diện một bài viết nghị luận xã hội, về một hiện tượng hay một vấn đề thuộc tư tưởng đạo lí
- Biết phân tích, triển khai ý, bài viết theo hướng của yêu cầu đề
2. Về kĩ năng
- Biết cách viết một bài văn nghị luận xã hội
- Biết lập luận ý một cách logic, hành văn trong sáng, trôi chảy, đáp ứng yêu cầu đề bài
3. Về thái độ: Có sự nghiêm túc, cẩn trọng trong quá trình làm bài viết của mình, có nhận thức đúng đắn
cho bản thân trong cuộc sống.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc đề bài
- Định hướng HS tiếp cận đề bài và hoàn thành bài viết
1.2. Phương tiện: Đề bài giáo viên đã chuẩn bị trước

2. Học sinh
- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động
của thầy

Kiến thức cần đạt
11


và trò
GV phát đề
cho HS sau
đó chép đề
bài
lên
bảng.
HS đọc đề,
làm
bài
theo thời
gian quy
định. Thời
gian làm
bài là 45
phút.


A. Đề 1:
I. Đề bài
Đạo đức giả là một căn bệnh chết người luôn nấp sau bộ mặt hào nhoáng. Ý kiến
của anh, chị về câu nói trên. (Viết không quá 50 dòng).
II. Đáp án
Về kiến thức và kỹ năng, yêu cầu phải đạt được những chuẩn sau trong quá trình tạo
lập văn bản:
1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài nêu được
vấn đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau
cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài phải kết luận được vấn đề. (0,5 điểm)
2. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
- Điểm 0,5: Đề yêu cầu suy nghĩ về vấn đề: Cảm nhận được thói đạo đức giả là rất
nguy hiểm, cần phải tránh xa và loại bỏ.
- Điểm 0: Bài viết không đề cập đến nội dung trên.
3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và
vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cần triển
khai được các ý cơ bản sau:
* Mở bài: Giới thiệu được vấn đề nghị luận, trích dẫn câu nói. (0.5 điểm)
* Thân bài:
- Giải thích: (2.0 điểm)
+ Đạo đức giả là cách ứng xử giả tạo, dùng vỏ đạo đức bề ngoài nhằm che đậy bản
chất vô đạo đức bên trong.
+ Về thực chất, đạo đức giả là lối sống giả dối, vì thế nó nguy hại như một căn bệnh
chết người nhưng khó nhận biết.
- Phân tích, bình luận về sự nguy hại của căn bệnh đạo đức giả :
+ Những biểu hiện của bệnh đạo đức giả (2,0 điểm)
++ Dùng những lời nói hay ho, đẹp đẽ bề ngoài để che đậy ý nghĩa đen tối và tình
cảm thấp hèn bên trong ; che đậy những động cơ xấu xa, đê tiện.
++ Dùng những hành động có vẻ tích cực để ngụy trang

+ Tác hại của bệnh đạo đức giả(2,0 điểm)
12


++ Đối với mỗi người : Vì sống giả dối nên tự đánh mất dần nhân cách, đánh mất
niềm tin, sự quý trọng của mỗi người dành cho mình.
++ Đối với xã hội : Làm lẫn lộn những giá trị đạo đức, khiến cho thật giả bất phân ;
làm suy đồi phong hóa xã hội và gây nhiều hậu quả khôn lường khác.
- Bài học nhận thức và hành động: (1,0 điểm)
+ Thấy rõ sự cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp những giá trị đạo
đức, sống chân thành, trung thực
+ Liên hệ bản thân: kiên quyết lên án, vạch trần và ngăn chặn thói đạo đức giả…
* Kết bài: Khẳng định vấn đề,… (0.5 điểm)
4. Sáng tạo:
- Điểm 0,5: Bài viết thể hiện được cách suy nghĩ, nhìn nhận, đánh giá vấn đề có
chính kiến riêng một cách hợp lý.
- Điểm 0: Bài viết nói chung chung, mơ hồ, không nêu được chính kiến.
5. Chính tả, dùng từ, đặt câu:
- Điểm 0,5: Ít sai lỗi chính tả, biết cách dùng từ, ít sai ngữ pháp.
- Điểm 0: Mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt rối rắm, nhiều câu tối nghĩa.
B. Đề 2:
I. Đề bài
Bài học cuộc sống rút ra từ lời tâm sự của nữ nhà văn Mĩ Helen Keller: “Tôi đã
khóc vì không có giày để đi cho đến khi tôi nhìn thấy một người không có chân để đi
giày.” (Viết không quá 40 dòng)
II. Đáp án
1. Veà kieán thöùc :
Đây là một đề bài có ý nghĩa thiết thực nhằm giáo dục cho các em bản lĩnh, nghị
lực và cách nhìn nhận cuộc sống, do đó học sinh có thể làm bài theo nhiều cách khác
nhau nhưng phải đảm bảo những nội dung như sau:

- Giải thích: (3 điểm)
+ “đã khóc”: Sự buồn bã, đau xót và tuyệt vọng, buông xuôi
+ “không có giày để đi”: Hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn về vật chất
+ “không có chân để đi giày”: Hoàn cảnh bất hạnh, nghiệt ngã của số phận
13


+ “đã khóc vì không có giày để đi cho đến khi”: Sự nhận thức, ngộ ra một vấn đề
cuộc sống.
- Ý nghĩa của lời tâm sự: Sự thiếu thốn, khó khăn của riêng ta chẳng thấm gì nếu so
sánh với những đau xót, bất hạnh của nhiều người khác quanh ta. (2 điểm)
- Bình luận (3 điểm)
+ Cuộc sống của mỗi người vốn luôn có thể gặp nhiều khó khăn, trắc trở. Trước
những điều đó, con người nếu thiếu bản lĩnh, nghị lực và nhận thức sẽ dễ buồn đau,
thất vọng, buông xuôi. Tuy nhiên, nếu bước ra cuộc đời hoặc nhìn lại xung quanh, ta
sẽ thấy có những con người phải chịu những thiệt thòi, bất hạnh hơn ta rất nhiều.
+ Nhận thức về điều đó, một mặt ta phải tự vươn lên hoàn cảnh của chính mình
bởi thực ra nó chưa thực sự đáng sợ như ta nghĩ; mặt khác phải hiểu rằng chính hoàn
cảnh khó khăn ấy là sự thử thách, tôi luyện để ta ngày càng trưởng thành, hoàn thiện.
- Bài học rút ra: Cuộc sống của mỗi người được quyết định bởi sự tự nhận thức, bản
lĩnh và nghị lực vươn lên không ngừng. Hơn thế nữa, ta còn phải nhìn ra cuộc đời để
nhận biết, đồng cảm, chia sẻ từ đó mà thêm động lực, thêm tin yêu để sống, làm việc
và cống hiến. (2 điểm)
2. Về kĩ năng:
- Bố cuc bài văn phải rõ ràng
- Hành văn trong sáng, diễn đạt gãy gọn, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, có
cảm súc, sử dụng dẫn chứng tiêu biểu, phù hợp.
- Trình bày sáng sủa, chữ viết sạch đẹp, ít sai lỗi câu, lỗi chính tả, lối diễn đạt.
3. Thang điểm:
- Điểm 9-10: Đáp ứng tốt yêu cầu về kiến thức, hành văn mạch lạc, lập luận chặt

chẽ, có sức thuyết phục, ít sai sót.
- Điểm 7-8: Hiểu đề, hướng khai thác hợp lí. Đáp ứng được tương đối tốt các yêu
cầu về kiến thức , còn vài sai sót nhỏ.
- Điểm 5-6: Tỏ ra hiểu đề, nắm được nội dung cần trình bày. Trình bày được một
nửa số ý, biết hành văn nhưng còn lúng túng, diễn đạt chưa trôi chảy.
- Điểm 3-4: Bài viết quá sơ sài, không sát yêu cầu đề. Văn viết yếu, lập luận lủng
củng. Còn mắc nhiều lỗi chính tả, chữ viết cẩu thả.
- Điểm 0-2: Không hiểu đề, viết lan man, lạc đề hoặc để giấy trắng.

14


4. Củng cố:
5. Dặn dò: Học lí thuyết bài, chuẩn bị bài “Tuyên ngôn...” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................

Ngày soạn: 17/8/2017
Tiết: 7

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
- Hồ Chí Minh A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nội dung bản tuyên ngôn độc lập với lập luận chặt chẽ, đanh thép, sắc sảo.
- Gía trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn.

2. Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại
3. Về thái độ: Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn cùng vẻ đẹp của tư
tưởng, tâm hồn tác giả.
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc TP
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu quan điểm sáng tác của HCM? Những di sản trong sáng tác?
3. Bài mới

15


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn.
GV cho HS đọc tiểu dẫn sgk trang 38 và trả lời
câu hỏi theo hình thức thảo luận nhóm trong 5
phút
°Nhóm 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác bản tuyên
ngôn?
HS: ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình –

Hà Nội, trước hàng vạn đồng bào bác đọc bản
tuyên ngôn khai sinh ra nước VNDCCH
GV: CMT8 thành công, HCM từ chiến khu Việt
Bắc về tới HN. Tại căn nhà số 48 Hàng Ngang,
Người soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Ngày
2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội,
trước hàng vạn đồng bào, Người thay mặt
Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam DCCH đọc
bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VN
mới.
°Nhóm 2: Thể loại của bản tuyên ngôn?
HS: văn chính luận
GV: định hướng vấn đề.
°Nhóm 3: Đối tượng và mục đích của bản tuyên
ngôn?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: diễn giải, chốt vấn đề
GV cho HS đọc văn bản và hướng dẫn HS cách
đọc: đọc rõ ràng giọng đanh thép, phẫn nộ, đau
xót khi tố cáo tội ác của TD Pháp; giọng tự hào,
tha thiết khi nói về nhân dân ta; giọng trang
trọng, hùng hồn khi tuyên bố ở cuối bài
° Nhóm 4: Bố cục của bản tuyên ngôn? Nội
dung từng đoạn? Chủ đề của bản tuyên ngôn?
HS: dựa vào VB phân chia bố cục và nêu nội
dung từng phần
GV: nhận xét, định hướng cho HS
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản.
°Mở đầu để làm cơ sở pháp lí cho bản tuyên
ngôn, Bác đã trích dẫn hai bản tuyên ngôn nổi

tiếng của nước nào? Ý nghĩa của cách nêu độc
đáo này?
HS: nêu hai bản tuyên ngôn
GV: diễn giải, chốt ý.
Mở đầu Bác nêu nguyên lí phổ quát “Tất
cả….hạnh phúc”, “Người ta sinh ra tự do và
bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được
tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đây là luận
điểm nền tảng, coi độc lập, tự do, bình đẳng là
những thành tựu lớn của tư tưởng nhân loại,
đồng thời là lí tưởng theo đuổi hết sức cao đẹp
của nhiều dân tộc.
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra
bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,

Kiến thức cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Hoàn cảnh sáng tác: sgk
2. Thể loại: Văn chính luận
3. Đối tượng và mục đích của bản tuyên ngôn
- Đối tượng: Hướng tới nhân dân VN, nhân dân
thế giới, các thế lực thù địch và cơ hội quốc tế đang
dã tâm tái nô dịch đất nước ta, đặc biệt là thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ.
- Mục đích: Tuyên bố và khẳng định quyền độc
lập , tự do, vị thế bình đẳng của dân tộc Vieät Nam,
bác bỏ luận điệu của bọn xâm lược trước dư luận thế
giới đồng thời khẳng định ý chí bảo vệ độc lập dân
tộc.
4. Bố cục

- Đoạn 1: Từ đầu  không ai chối cãi được:
Nguyên lí chung bản tuyên ngôn
- Đoạn 2: Tiếp theo  phải được độc lập : Tố cáo
tội ác của bọn thực dân Pháp và khẳng định thực tế
lịch sử.
- Đoạn 3: Còn lại: Lời tuyên ngôn và những tuyên
bố về ý chí bảo vệ nền độc lập tự do của dân tộc
VN.
5. Chủ đề
Bản “Tuyên ngôn Độc lập” tuyên bố trước quốc
dân và thế giới việc chấm dứt chế độ thực dân
phong kiến, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa và ý chí quyết tâm bảo vệ nền độc lập tự do của
dân tộc Việt Nam.
II. Đọc hiểu văn bản
1. Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
- Đặt vấn đề gián tiếp bằng cách trích dẫn hai bản
tuyên ngôn: Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ năm 1776
và Tuyên ngôn “Nhân quyền và Dân quyền” của
cách mạng Pháp năm 1791.
- Từ quyền bình đẳng và từ tự do của con người
tác giả suy rộng ra về quyền bình đẳng, tự do của
các dâ tộc trên thế giới.
- Ý nghĩa:
+ “Tuyên ngôn độc lập” của Mỹ và Pháp được
xem là những chân lý của loài người, được thế giới
thừa nhận  “Tuyên ngôn Độc lập”của Việt Nam
có căn cứ sâu xa, có sự hậu thuẫn bởi lý lẽ của loài
người, nó phải được loài người công nhận và bảo
vệ.

+ Bác trân trọng những danh ngôn bất hủ của
người Mỹ và Pháp, đồng thời nhắc nhở họ: đừng
chà đạp lời nói của tổ tiên, đừng làm vấy máu lá cờ
nhân đạo của các cuộc cách mạng vĩ đại ở nước họ.
+ Tự hào và kiêu hãnh vì đặt ba cuộc cách mạng, 16
ba bản Tuyên ngôn ngang hàng nhau.
+ Phát triển quyền lợi của con người thành quyền


4. Củng cố: Hoàn cảnh sáng tác, chủ đề cùng cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Tuyên ngôn độc lập (tt)” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn: 17/8/2017
Tiết: 8

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP (TT)
- Hồ Chí Minh A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Nội dung bản tuyên ngôn độc lập với lập luận chặt chẽ, đanh thép, sắc sảo.
- Gía trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn.
2. Về kĩ năng: Đọc hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại
3. Về thái độ: Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản tuyên ngôn cùng vẻ đẹp của tư tưởng, tâm
hồn tác giả
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc TP

- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Hoàn cảnh sáng tác? Mục đích, đối tượng tiếp nhận cùng chủ đề của bản tuyên ngôn?
- Cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn?
3. Bài mới.

17


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu văn bản
GV cho HS tiếp tục tìm hiểu văn bản, hình t hức
thảo luận (5 phút)
° Nhóm 1: Từ cơ sở pháp lí của bản tuyên ngôn, tác
giả đưa ra cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn như thế
nào?
HS trả lời và lấy dẫn chứng cụ thể những tội ác mà
bọn thực dân gây ra cho nhân dân ta?
GV: chỉ ra cơ sở thực tế khách quan và chủ quan
° Suốt hơn 80 năm cai trị, đô hộ, TD Pháp đã gây ra
những tội ác gì đối với NDVN? Chứng minh qua các
mặt khing tế, chính trị, văn hóa, GD…?
HS: kể rõ tội ác mà Pháp gây ra cho NDVN
GV: lấy dẫn chứng làm rõ vấn đề

- Về chính trị: “chúng không cho dân ta chút tự do
nào”; “thi hành những luật pháp dã man”; “lập ba chế
độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản dân tộc ta
đoàn kết”; “lập ra nhà tù nhiều hơn trường học”…
- Về văn hoá: “thi hành chính sách ngu dân”; cai trị dân
ta bằng “thuốc phiện”, “rượu cồn” để làm nòi giống ta
suy yếu.
- Về kinh tế: “Bóc lột dân ta đến tận xương tuỷ”, để
đồng bào ta bị chết đói:”Đầu năm 1945, từ Quảng trị đến
Bắc kỳ hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói”.

° Nhận xét cách nêu dẫn chứng và lập luận của tác
giả?
HS: suy nghĩ, trả lời
GV: diễn giải, chốt vấn đề
° Nhóm 2: Những cơ sở thực tế chủ quan mà bản
tuyên ngôn nêu ra?
HS: dựa vào VB tím ý trả lời
GV: nhận xét, định hướng cho HS
- Dân tộc ta yêu chuộng hoà bình, khao khát tự do, độc
lập : “Từng kêu gọi Pháp liên minh chống Nhật”.
- Nổi dậy giành chính quyền : “Sự thật là dân ta lấy lại
nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay
Pháp”.
- Đánh đổ chế độ phong kiến thực dân, lập nên chế độ
Dân chủ Cộng hòa: “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại
thoái vị… Dân ta đánh đổ chế độ quân chủ lập nên chế
độ Dân chủ Cộng hoà”.
- Tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân Pháp : xoá bỏ
mọi hiệp ước, mọi đặc quyền đặc lợi của Pháp trên đất

nước Việt Nam.

° Bản tuyên ngôn đã tuyên bố nền độc lập của dân
tộc trên những cơ sở nào? Ý chí, quyết tâm của dân
tộc trong việc giữ gìn nền độc lập dân tộc ra sao?
Nhận xét lời văn?
HS: suy nghĩ, tím ý trả lời
GV: chốt vấn đề chính, tổng kết bản tuyên ngôn
“Tuyên ngôn Độc lập” là văn bản ngắn gọn, trong sáng,
khúc chiết, không những thể hiện một tầm tư tưởng, tầm
văn hoá lớn, mà còn tổng kết kinh nghiệm của nhiều thế

Kiến thức cần đạt
II. Tìm hiểu văn bản
2. Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn
a. Cơ sở thực tế khách quan
- Pháp nêu chiêu bài tự do, bình đẳng, bác
ái, bản Tuyên ngôn vạch ra tội ác của chúng
trong hơn 80 năm đô hộ nước ta về các mặt:
Về chính trị, về văn hoá, về kinh tế, về giáo
dục…
- Pháp huênh hoang vai trò “bảo hộ” và
“khai hoá”, tác giả tố cáo bộ mặt đê hèn của
chúng “Pháp quỳ gối, đầu hàng Nhật”,
“trong năm năm bán nước ta hai lần cho
Nhật”.
 Những câu với cấu trúc đồng dạng, ngắn
ngọn, từ “chúng” được điệp lại nhiều lần,
giọng văn đanh thép, sắc sảo... là bản cáo
trạng súc tích, xác thực về tội ác và bộ mặt

xảo quyệt, bịp bợm của Pháp ở Việt Nam.
b. Cơ sở thực tế chủ quan
- Dân tộc ta yêu chuộng hoà bình, khao
khát tự do, độc lập
- Nổi dậy giành chính quyền
- Đánh đổ chế độ phong kiến thực dân, lập
nên chế độ Dân chủ Cộng hòa
- Tuyên bố thoát li quan hệ với thực dân
Pháp
 Bằng nhịp điệu dồn dập, điệp ngữ “sự
thật là” cách xưng hô rạch ròi “bọn thực dân
Pháp”, “chúng”, “người Pháp”, “họ”, giọng
văn đanh thép, tính hùng biện và sức thuyết
phục, bản Tuyên ngôn phủ nhận vai trò của
Pháp ở Việt Nam, khẳng định quyền tự do
dân tộc và sự ra đời của nước Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa.
3. Ý chí và khát vọng, độc lập, tự do của
nhân dân VN qua bản Tuyên ngôn.
- Tuyên bố độc lập trên hai mặt
+ Pháp lý: “Nước Việt Nam có quyền
hưởng tự do và độc lập”.
+ Thực tế: “Sự thật đã thành một nước tự
do, độc lập”.
- Tuyên bố ý chí, quyết tâm bảo vệ nền độc
lập: Dân tộc Việt Nam quyết đem tinh thần,
lực lượng, tính mạng, của cải để bảo về nền
độc lập, tự do.
 Lời văn cô đọng, chặt chẽ, dồn nén, như
mang sức mạnh của cả một dân tộc đoàn kết

vùng lên sẵn sàng chiến đấu, hy sinh để bảo
vệ độc lập tự do.
18
III. Nghệ thuật
- Áng văn chính luận mẫu mực.


4. Củng cố:
Ý nghĩa văn bản
- Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về
quyền tự do, độc lập của dân tộc VN và khẳng định quyết tâm bảo vệ nền độc lập, tự do ấy.
- Kết tinh lí tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần yêu chuộng độc lập
5. Dặn do: học toàn bài, chuẩn bị bài “Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (tt)” cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

19


Ngày soạn: 20/8/2017
Tiết: 9

GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT
(TT)
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức

- Khái niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt
- Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
2. Về kĩ năng
- Phân biệt hiện tượng trong sáng và không trong sáng trong cách sử dụng tiếng Việt
- Cảm nhận, phân tích được cái hay, cái đẹp của những lới nói và câu văn trong sáng
- Sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp đúng quy tắc, chuẩn mực để đạt được sự trong sáng
- Sử dụng tiếng Việt linh hoạt, có sáng tạo trên cơ sở những quy tắc chung
3. Về thái độ: Có ý thức giữ gìn và phát huy sự trong sáng của tiếng Việt
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các phương diện chủ yếu biểu hiện sự trong sáng của tiếng Việt ? Lấy ví dụ ?
3. Bài mới

20


Hoạt động của thầy và trò

Kiến thức cần đạt


* Hoạt động 1: Tìm hiểu trách nhiệm giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt
GV cho HS đọc sgk trang 43,44 và hoàn thành câu hỏi, chia
nhóm thảo luận
°Nhóm 1: Muốn giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi
người cần có thái độ, tình cảm ntn đối với tiếng Việt?
HS: trả lời
GV: định hướng vấn đề
°Nhóm 2: Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mỗi
người cần có hiểu biết về tiếng Việt hay không? Và làm thế
nào để có những hiểu biết về tiếng Việt?
HS: trả lời là có, diễn giải ý
G : nhận xét, chốt vấn đề
°Nhóm 3: Về mặt hành động, để giữ gìn sự trong sáng của
tiếng Việt, mỗi người cẩn sử dụng tiếng Việt ntn?
HS: dựa vào sgk trả lời
GV: Lắng nghe, nhận xét, chốt ý
GV tổng kết những ý chính về trách nhiệm giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt, gọi HS đọc to phần ghi nhớ sgk

III. Trách nhiệm giữ gìn sự trong
sáng của tiếng Việt
- Mỗi người cần có ý thức tôn trọng
và tình cảm yêu quý tiếng Việt – “thứ
của cải vô cùng lâu đời và vô cùng
quý báu của dân tộc”
- Để giữ gìn được sự trong sáng của
tiếng Việt, mỗi người cần có hiểu biết
về tiếng Việt. Hiểu biết đó không
phải chỉ qua con đường học tập ở nhà

trường mà có thể bằng cách tự tích
lũy, tự học hỏi theo phương châm
“học ăn, học nói, học gói, học mở”
- Khi sự dụng tiếng Việt, mỗi người
cần:
+ Sử dụng theo chuẩn mực và quy
tắc của tiếng Việt, trong đó có các
quy tắc chuyển hóa, biến đổi
+ Không lạm dụng tiếng nước
ngoài làm vẩn đục tiếng Việt
+ Tránh những lối nói thô tục,
thiếu văn hóa
IV. Luyện tập
* Hoạt động 2: Luyện tập
1. Bài 1
GV cho HS đọc bài 1, 2, 3 trong sgk trang 44,45 và hoàn
- Câu a không trong sáng vì dùng
thành câu hỏi
thừa từ đòi hỏi khiến ta dễ nhầm
° Chọn câu văn trong sáng trong những câu văn a,b,c,d ở
trạng ngữ (Muốn xóa bỏ sự cách
SGK và phân tích sự trong sáng đó?
biệt…) là chủ ngữ của “đòi hỏi”
HS: Đọc các câu trong sgk, chọn câu
- Câu b,c,d viết đúng chuẩn ngữ
GV: nhận xét, định hướng vấn đề cho hs
pháp nên là những câu trong sáng
2. Bài 2
° Xác định nội dung của 3 đoạn quảng cáo và cho biết từ
- Ba đoạn trên đều cùng thể hiện

nước ngoài không cần thiết sử dụng ?
một
nội dung: nghi lễ tình nhân, ngày
HS: Đọc đoạn văn, hoàn thành câu hỏi
Valentin, ngy tình yêu.
GV: hướng dẫn học sinh
- Từ nước ngoài không cần thiết
phải sử dụng là: Valentin.
4. Củng cố: Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
5. Dặn dò: học phần III, chuẩn bị bài “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”
cho tiết sau.
D. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
21


Ngày soạn: 22/8/2017
Tiết: 10

NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU, NGÔI SAO SÁNG
TRONG VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC (Phạm Văn
Đồng)
A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Những đánh giá vừa sâu sắc, mới mẻ, vừa có lí, có tình của Phạm Văn Đồng về cuộc đời,

thơ văn N.Đ. Chiểu, giá trị thơ văn N.Đ.Chiểu đối với đương thời và ngày nay; Nghệ thuật viết văn nghị luận
2. Về kĩ năng
- Đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại
- Phát triển các kĩ năng làm văn nghị luận
3. Về thái độ: Hiểu đúng đắn và sâu sắc giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu đối với thời đại
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Cơ sở thực tế của bản tuyên ngôn?
- Ý chí và khát vọng, độc lập, tự do của nhân dân VN qua bản Tuyên ngôn? Nghệ thuật tác phẩm?
3. Bài mới

22


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn
GV cho HS đọc tiểu dẫn sgk trang 47,48
và trả lời câu hỏi.
° Nêu những nét chính về tác giả Phạm
Văn Đồng?

HS: trình bày những nét cơ bản về tác
giả trên cơ sở đã chuẩn bị bi ở nhà.
GV: kết lại và nhấn mạnh ý chính và cho
HS học sgk
GV cho HS đọc VB: yêu cầu đọc rõ
ràng ở phần viết và đọc diễn cảm các
đoạn văn, thơ trích dẫn. Nhấn mạnh
những ý quan trọng.
° Nêu hoàn cảnh sáng tác? Thể loại? Bố
cục và nội dung từng phần của tác
phẩm?
HS: dựa vào sgk nêu hoàn cảnh sáng tác,
thể loại, dựa vào VB chia bố cục và nêu
ND từng phần
GV: nhận xét, định hướng cho HS
Cách sắp xếp có khác với trật tự thông
thường (3 Phần tương ứng với 3 luận
điểm chủ chốt, thu gọn trong 1 câu )
* Hoạt động 2: Tìm hiểu văn bản
° Cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình
Chiểu được tác giả thể hiện qua hình ảnh
nào trong tác phẩm, em hiểu như thế nào
về hình ảnh đó?Em có nhận xét gì về
Nguyễn Đình Chiểu?
HS: trình bày, lấy dẫn chứng
GV: định hướng vấn đề.
° Nhóm 1:Tác giả đã giúp chúng ta hiểu
những gì về cuộc đời và quan niệm sáng
tác của nhà thơ?
HS: dựa vào VB, tìm ý trả lời

GV: định hướng, chốt ý
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khăm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
° Nhóm 2:Những giá trị nổi bật của thơ
văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu mà tác
giả thể hiện?
HS: Nêu các giá rị nổi bật của thơ văn
yêu nước của N.Đ.Chiểu
GV: diễn giải, chốt ý.
° Nhóm 3:Tác giả đánh giá thế nào về
ND và NT của tác phẩm Lục Vân Tiên?
HS: hội ý, trả lời; GV: chốt ý chính
°Tác giả đánh giá thế nào về vị trí của
NĐC trong nền văn học dân tộc?
HS: dựa vào VB trả lời; GV: chốt vấn đề.
° Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập
luận của tác giả?
HS: nói qua nghệ thuât, GV đúc kết ý

Kiến thức cần đạt
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Phạm Văn Đồng: sgk
2. Tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong
văn nghệ của dân tộc”
- Hoàn cảnh sáng tác: sgk
- Thể loại: Nghị luận văn học
- Bố cục:
+ Phần 1: Phải có cái nhìn đúng đắn về NĐC, thơ văn của
ông
+ Phần 2: Những luận điểm bổ sung để chứng minh cho

cách nhìn của tác giả
+ Phần 3: đánh giá đúng vị trí của NĐC trong nền VHDT
II. Tìm hiểu văn bản
1. Cách nhìn mới mẻ của tác giả về Nguyễn Đình Chiểu
Tác giả đưa ra cách nhìn mới mẻ về Nguyễn Đình Chiểu
thông qua hình ảnh “ trên trời…càng thấy sáng”
 Cách nhìn mới mẻ, đúng đắn, khoa học, có ý nghĩa
phương pháp luận trog sự điều chỉnh, định hướng cho việc
nghiên cứu và tiếp cận cuộc đời, sự nghiệp thơ văn NĐC, một
hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp riêng không dễ nhận ra.
2. Những luận điểm bổ sung để chứng minh cho cách
nhìn của tác giả
a. Cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu
- Gặp nhiều khó khăn, bất hạnh nhưng ông vẫn bất hợp tác
với giặc. Tình cảnh đất nước càng long đong, khí tiết của
Nguyễn Đình Chiểu càng cao cả, rạng rỡ  Cuộc đời của một
chiến sĩ hi sinh phấn đấu vì một nghĩa lớn.
- Coi thơ văn là vũ khí chiến đấu, đánh thẳng vào giặc, lên
án những kẻ lợi dụng văn chương làm điều phi nghĩa. Đối với
NĐC cầm bút, viết văn là một thiên chức và đã làm đúng thiên
chức đó.
b. Thơ văn yêu nước chống ngoại xâm của Nguyễn Đình
Chiểu
- Thơ văn NĐC “làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong
trào kháng Pháp oanh liệt và bền bỉ của NDNB từ 1860 về sau
- Cổ vũ chiến đấu, làm xúc động lòng người
 Thơ văn yêu nước của ông đã góp phần tạo nên diện mạo
của văn học thời kì này, là lá cờ đầu của thơ văn yêu nước
chống Pháp cuối thế kỉ XIX
c. Về truyện thơ Lục Vân Tiên.

- Nội dung: Ca ngợi chính nghĩa, đạo đức để lại những điều
giáo huấn đáng quý trọng trong lòng quần chúng nhân dân
- Nghệ thuật: Đây là một chuyện kể, chuyện nói, lối văn nôm
na dễ hiểu, dễ nhớ và có thể truyền bá rộng rãi trong nhân dân.
3. Vị trí Nguyễn Đình Chiểu trong nền văn học dân tộc
NĐC là một người chí sĩ yêu nước, nhà thơ lớn của nước ta.
Đời sống, sự nghiệp của ông là một tấm gương sáng cho hiện
tại và mai sau.
4. Nghệ thuật
- Kết hợp hài hòa giữa lí lẻ và tình cảm
- Kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn NĐC với công cuộc23
chống Pháp lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ.
 Rõ ràng, mạch lạc, dễ hiểu, tác động đến lí trí, tình cảm


4. Củng cố: PVĐ khẳng định cuộc đời NĐC là cuộc đời của một người chiến sĩ đã phấn đấu hết mình cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Sự nghiệp thơ văn ông là minh chứng hào hùng cho địa vị và tác dụng to
lớn của văn học nghệ thuật cũng như trách nhiệm của người cầm bút trước cuộc đời. Cuộc đời & văn thơ NĐC
không chỉ là bài học cho hôm nay mà cho cả mai sau.
5. Dặn dò: học toàn bài, chuẩn bị bài “Mấy ý nghĩ về thơ - Đô-xtôi-ép-xki" cho tiết.
D. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn: 27/8/2017
Tiết: 11

ĐỌC THÊM:


MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ – ĐÔ-XTÔI-ÉP-XKI
- Nguyễn Đình Thi -

- X.Xvai-Gơ –

A. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức: Nhận thức về các đặc trưng của thơ, diễn đạt có hình ảnh, giàu cảm xúc; Cuộc đời và
TP của Đô-xtôi-ép-xki là nguồn cổ vũ qc LĐ nghèo đoàn kết, đứng lên lật đổ cường quyền. NT dựng chân
dung VH của Xvai-gơ
2. Về kĩ năng: Đọc hiểu bài văn nghị luận theo đặc trưng thể loại; Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể
loại
3. Về thái độ: Có cái nhìn đúng đắn hơn về thơ và Đô –xtôi-ép-xki
B. Chuẩn bị bài học
1. Giáo viên
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức hoạt động dạy học
- Tổ chức HS đọc văn bản
- Định hướng HS tiếp cận bài học thông qua hoat động nêu vấn đề, phân tích, diển giảng, gợi mở, thảo
luận
1.2 Phương tiện: SGK,SGV, thiết kế bài học.
2. Học sinh
- Soạn bài trước khi đến lớp
- Chuẩn bị các đồ dùng, phương tiện cần thiết
C. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- Cách nhìn mới mẻ của tác giả về Nguyễn Đình Chiểu?
- Những luận điểm bổ sung để chứng minh cho cách nhìn của tác giả về N.Đ.Chiểu? Vị trí của N.Đ.
Chiểu trong nền VHDT?
3. Bài mới.


24


Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tiểu dẫn tác phẩm “Mấy ý nghĩ vế thơ”
GV cho HS đọc tiểu dẫn, văn bản và trả lời câu hỏi.
Nêu những nét chính về tác giả Nguyễn Đình Thi?
HS : trình bày những nét cơ bản về tác giả trên cơ sở đ chuẩn bị bi ở
nh.
GV : kết lại và nhấn mạnh ý chính và cho HS học sgk
° Nêu hoàn cảnh sáng tác? Chủ đề của văn bản?
HS: dựa vào sgk nêu hoàn cảnh sáng tác, đọc VB khái quát chủ đề
GV: Chủ đề : Những suy nghĩ mới mẻ, sâu sắc về thơ trên các bình
diện : Đặc trưng cơ bản đến tư tưởng, hình ảnh, ngôn ngữ, nhọp điệu,
vần điệu.
° NĐT lí giải như thế nào về đặc trưng cơ bản nhất của thơ là biểu
hiện tâm hồn con người?
HS: trên cơ sở chuẩn bị trước , trả lời
GV: định hướng cho HS
- Ông đưa ra câu hỏi không mang ý nghĩa nghi vấn mà mang ý nghĩa
khẳng định
- Khởi đầu bài thơ, người viết phải có “rung động thơ”, còn làm thơ
là thể hiện những rung động của tâm hồn bằng lời hoặc những dấu hiệu
thay lời. Những lời, những chữ ấy phải có sức mạnh truyền cảm tới
người đọc thơ.
° Những yếu tố đặc trưng khác của thơ: hình ảnh, tư tưởng, cảm xúc,
cái thực,…đã được NĐT giới thiệu ra sao?
HS: trả lời.
GV: định hướng cho HS
- Hình ảnh của thơ bao hàm một nhận thức, một thái độ tình cảm,

suy nghĩ
- Thơ gắn liền với suy nghĩ, có tư tưởng, cảm xúc
- Cảm xúc, tình cảm là yếu tố quan trọng bậc nhất mà thơ hướng tới
- Cái thực trong thơ là sự thành thực của cảm xúc những gì đang diễn
ra trong tâm hồn.
° Theo NĐT, ngôn từ thơ có gì đặc biệt so với ngôn ngữ các thể loại
văn học khác? NĐT quan niệm như thế nào về thơ tự do, thơ không
vần?
HS: trên cơ sở chuẩn bị trước ở nhà trả lời,
GV: định hướng cho HS
- Ngôn ngữ thơ có tác dụng gợi cảm đặc biệt nhờ yếu tố nhịp điệu
- Không có vấn đề thơ tự do, có vần, không có vần mà chỉ có thơ
thực và thơ giả, thơ hay và thơ không hay, thơ và không thơ
- Thời đại mới, tư tưởng mới, tình cảm mới, nội dung mới, đòi hỏi
một hình thức mới.
° Nêu rõ nét tài hoa của NĐT trong nghệ thuật lập luận, đưa dẫn
chứng, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,… để làm sáng tỏ vấn đề đặc ra?
HS: trả lời, GV : chốt vấn đề (Mở bài, dùng ngay cách lập luận phủ
nhận để khẳng định “thơ là ở những lời đẹp; thơ khác…trí nhớ”. Từ đó
triển khai các ý càng cụ thể, xoáy vào các vấn đề chính. Lí lẽ gắn với
dẫn chứng. Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh rất cụ thể, sinh động, gây ấn
tượng mạnh.)
° Quan niệm về thơ văn của NĐT ngày nay còn có giá trị không? Vì
sao?
HS: còn có giá trị, GV: Ngày nay còn giá trị bởi ý nghĩa thời sự, tính

Kiến thức cần đạt
A. Mấy ý nghĩ về thơ –
Nguyễn Đình Thi
I. Tìm hiểu chung: sgk

II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung
- Đầu mối của thơ là tâm hồn
con người: Khi làm thơ trạng
thái tâm lí đang rung chuyển
khác thường, tâm hồn phải
rung động. Bài thơ là sợi dây
truyền tình cảm cho người
đọc. Thơ là tiếng nói mãnh liệt
của tình cảm. Cảm xúc là động
lực cơ bản của thơ
- Hình ảnh, tư tưởng và tính
chân thật trong thơ: Tác giả
khẳng định những hình ảnh
thơ ở ngay trong đời thực, vừa
lạ lại vừa quen, được sàng lọc
bằng nhận thức, tư tưởng của
người làm thơ
- Ngôn ngữ thơ khác ngôn
ngữ các loại hình truyện, kịch,
kí. Tác giả nêu quan điểm:
không có thơ tự do, thơ có vần
và thơ không vần. Chỉ có thơ
thực và thơ giả, thơ hay và thơ
không hay, thơ và không thơ.
Một thời đại mới của nghệ
thuật bao giờ cũng tạo ra một
hình thức mới.
2. Nghệ thuật
- Lập luận chặt chẽ

- Văn giàu hình ảnh, cảm
xúc
3. Ý nghĩa văn bản
Bài viết không chỉ có giá trị
trong những năm năm mươi
của TK XX. Quan điểm về thơ
và đặc trưng của thơ của
N.Đ.Thi rất sâu sắc và có giá
trị lâu dài
B. Đô-xtôi-ép-xki - Xvai-gơ.
I. Tìm hiểu chung: sgk
II. Tìm hiểu văn bản
1. Nội dung
- Cuộc đời bất hạnh và nghị
lực phi thường của Đô-xtôiép-xki:
25
+ Nỗi khổ về cật chất : sống
trong cảnh nghèo khó, cầu xin
cả những người xa lạ và thấp


×