Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Kinh tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thế kỷ XIX (Luận văn thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (836.79 KB, 109 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ THANH XUYÊN

KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN
TỈNH YÊN BÁI THẾ KỶ XIX

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

/>

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

TRẦN THỊ THANH XUYÊN

KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN
TỈNH YÊN BÁI THẾ KỶ XIX
Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM
Mã số: 60.22.03.13

LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀM THỊ UYÊN

THÁI NGUYÊN - 2015
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN



/>

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và
kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng
để bảo vệ một học vị nào. Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng.
Thái Nguyên, tháng 3 năm 2015
Tác giả

Trần Thị Thanh Xuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

i

/>

LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
Các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam, những
ngƣời thầy đã trang bị cho tôi tri thức và kinh nghiệm quý báu trong lĩnh vực khoa
học giáo dục.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô ở khoa Sau đại học, khoa Lịch sử
trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, các bạn bè đồng nghiệp
đã động viên, nhiệt tình giúp đỡ tôi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành
bản luận văn này.
Đặc biệt tôi xin tỏ lòng biết ơn PGS.TS Đàm Thị Uyên giảng viên trƣờng
Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.

Thái Nguyên, tháng 3 năm 2015
Tác giả

Trần Thị Thanh Xuyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

ii

/>

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ......................................................................................... 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 4
5. Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 4
6. Đóng góp của luận văn .............................................................................................. 5
7. Cấu trúc của luận văn................................................................................................. 5
Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TRẤN YÊN TỈNH YÊN BÁI ...................... 8
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................................... 8
1.1.1. Vị trí địa lý....................................................................................................... 8
1.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 9

1.2. Lịch sử hành chính huyện Trấn Yên ..................................................................... 13
1.3. Đặc điểm dân cƣ và các thành phần dân tộc ......................................................... 17
1.4. Khái quát tình hình chính trị - xã hội huyện Trấn Yên ......................................... 22
Chƣơng 2: KINH TẾ CỦA HUYỆN TRẤN YÊN THẾ KỶ XIX ......................... 30
2.1. Tình hình sở hữu ruộng đất ở huyện Trấn Yên thế kỉ XIX .................................. 30
2.1.1. Sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên theo địa bạ Gia Long 4 năm (1805) ....... 32
2.1.2. Sở hữu ruộng đất huyện Trấn Yên theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) ......... 44
2.1.3. So sánh sở hữu ruộng đất ở Trấn Yên theo địa bạ Gia Long 4 (1805) và
Minh Mệnh 21 (1840) .................................................................................................. 50
2.2. Chế độ tô thuế ....................................................................................................... 55
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iii

/>

2.3. Tình hình kinh tế ................................................................................................... 57
2.3.1. Nông nghiệp .................................................................................................. 57
2.3.2.Thủ công nghiệp, thƣơng nghiệp.................................................................... 60
Chƣơng 3: VĂN HÓA HUYỆN TRẤN YÊN THẾ KỈ XIX .................................. 64
3.1. Làng bản và nhà cửa ............................................................................................. 64
3.2. Ẩm thực ................................................................................................................ 66
3.3. Trang phục ............................................................................................................ 69
3.4. Tục lệ .................................................................................................................... 71
3.5. Lễ tết ..................................................................................................................... 79
3.6. Nghi lễ và tín ngƣỡng liên quan đến nông nghiệp ................................................ 81
3.7. Lễ hội .................................................................................................................... 82
3.8. Tín ngƣỡng, tôn giáo............................................................................................. 84
3.9. Văn tự.................................................................................................................... 88
KẾT LUẬN ................................................................................................................. 90

TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 93
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA ......................................................................... 97

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐND

:

Hội đồng nhân dân

Nxb

:

Nhà xuất bản

PGS

:

Phó giáo sƣ

QSQTN


:

Quốc sử quán triều Nguyễn

TCN

:

Trƣớc công nguyên

TS

:

Tiến sĩ

TTLTQGI :

Trung tâm lƣu trữ Quốc gia I



Trung Ƣơng

:

Tr
UBND

:

:

Trang
Uỷ ban nhân dân

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

iv

/>

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Thống kê địa bạ huyện Trấn Yên năm 1805 và năm 1840 ........................ 31
Bảng 2.2. Tình hình ruộng đất huyện Trấn Yến theo địa bạ Gia Long 4 (1805) ....... 34
Bảng 2.3. Tổng diện tích các loại ruộng đất của Trấn Yên theo địa bạ Gia Long
4 (1805) ..................................................................................................... 35
Bảng 2.4. Sự phân hóa ruộng tƣ của Trấn Yên........................................................... 36
Bảng 2.5. Bình quân sở hữu và bình quân thửa .......................................................... 39
Bảng 2.6. Sự phân bố ruộng đất của các nhóm họ năm 1805 .................................... 40
Bảng 2.7. Tình hình sở hữu ruộng tƣ của các chức sắc năm (1805) .......................... 43
Bảng 2.8. Thống kê tình hình địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) ...................................... 44
Bảng 2.9. Sự phân bố các loại ruộng đất .................................................................... 45
Bảng 2.10. Quy mô tƣ hữu ruộng đất của chủ sở hữu năm (1840) ............................ 46
Bảng 2.11. Bình quân sở hữu và bình quân thửa năm (1840) .................................... 47
Bảng 2.12. Sự phân bố ruộng đất của nhóm họ năm (1840) ...................................... 48
Bảng 2.13. Tình hình sở hữu ruộng tƣ của các chức sắc năm 1840 ........................... 49
Bảng 2.14. Bảng so sánh sự phân bố các loại ruộng đất ............................................ 50
Bảng 2.15. So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ .............................................................. 51
Bảng 2.16. So sánh tình hình sở hữu của các dòng họ của 6 xã có địa bạ ở hai
thời điểm Gia Long 4 và Minh Mệnh 21................................................... 53

Bảng 2.17. So sánh tình hình sở hữu ruộng đất của các chức sắc năm 1805 và 1840 ....... 54
Bảng 2.18. Biểu thuế ruộng công, tƣ năm 1803 ......................................................... 56
Bảng 2.19. Biểu thuế thời Minh Mệnh năm 1840 ...................................................... 56

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

v

/>

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Qui mô sở hữu ruộng tƣ năm 1805 .........................................................37
Biểu đồ 2.2. Quy mô sở hữu ruộng tƣ năm 1840 ........................................................46
Biểu đồ 2.3. So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ giữa hai thời điểm ..............................46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

vi

/>

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Lịch sử, văn hóa đƣợc hình thành trên mỗi mảnh đất là quá trình con ngƣời thích
nghi với điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh xã hội để lao động sản xuất, tạo nên gia đình,
làng xóm, quốc gia; là kết quả của sự hội tụ hài hòa giữa các yếu tố nội tại, khu vực,
quốc tế với sự sáng tạo của một dân tộc từ quá khứ đến hiện tại. Nếu lịch sử dân tộc là
lịch sử chung thì mỗi địa phƣơng cũng có những cuộc đời và số phận riêng. Đó là một
thực tế khách quan mang tính chất quy luật phản ánh điều kiện, môi trƣờng lịch sử, mối
quan hệ vừa đấu tranh vừa hòa đồng với thiên nhiên, xã hội trên lãnh thổ cụ thể.

Là một huyện thuộc miền núi phía bắc Việt Nam, huyện Trấn Yên đƣợc xem
là “cửa ngõ” miền tây bắc của tổ quốc. Nằm ở phía đông nam tỉnh Yên Bái, Trấn Yên
có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòng đối với cả nƣớc. Đây là vùng đất
đai trù phú, giàu tài nguyên, nhiều khoáng sản. Nơi hội tụ nhiều tộc ngƣời, có dân tộc
là cƣ dân bản địa, có dân tộc hay bộ phận dân tộc từ miền xuôi lên, hoặc từ vùng Hoa
Nam (Trung Quốc) di cƣ tới do những nguyên nhân về kinh tế, chính trị, khi đã định
cƣ tại địa phƣơng, họ đã cùng nhau ra sức khai sơn phá thạch, mở mang đồng ruộng
xây làng lập bản để làm nơi sinh cơ lập nghiệp và phát triển lâu dài.
Tình hình cộng cƣ của nhiều thành phần tộc ngƣời gắn liền với quá trình phát
triển lâu dài của đất nƣớc. Việc xây dựng cộng đồng chính trị - xã hội trong lịch sử
không tách rời việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc. Trong lịch sử, các triều đại
phong kiến Việt Nam rất coi trọng và có những chính sách cụ thể để phát triển kinh tế,
đoàn kết cƣ dân miền núi góp phần củng cố quốc gia, đẩy lùi các thế lực xâm chiếm từ
bên ngoài. Thế kỷ XIX, đất nƣớc thống nhất dƣới sự lãnh đạo của một vƣơng triều
mới - Vƣơng triều Nguyễn. Đây là thời kì mà huyện Trấn Yên đã hòa vào những
bƣớc thăng trầm của lịch sử dân tộc với những thay đổi trên các mặt kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội. Chính sách ƣu tiên phát triển nông nghiệp của nhà Nguyễn đã tạo
điều kiện để kinh tế nông nghiệp huyện Trấn Yên có biến đổi mới về quy mô, cách
thức sử dụng và quản lý đất đai, ruộng đất hoang đƣợc phục hóa một phần, nhân dân
trong vùng tích cực khai hoang mở rộng diện tích đất canh tác, góp phần ổn định tình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

1

/>

hình đất nƣớc.
Từ trong quá khứ lịch sử, ngày nay nhân dân huyện Trấn Yên đã rút ra đƣợc
những bài học bổ ích phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh”. Vì thế việc nghiên cứu lịch sử của các huyện vùng biên giới trong lịch sử
dựng nƣớc và giữ nƣớc của quốc gia - dân tộc không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn
có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc. Song cho đến nay, việc nghiên cứu lịch sử huyện Trấn
Yên một cách có hệ thống, nhất là giai đoạn lịch sử trƣớc cận đại chƣa đƣợc đặc biệt
quan tâm nghiên cứu.
Là một ngƣời đang tìm hiểu về vai trò của lịch sử địa phƣơng trong vận mệnh
của lịch sử dân tộc, đƣợc sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của giảng viên hƣớng dẫn khoa
học là PGS.TS Đàm Thị Uyên cùng các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Lịch sử Việt
Nam, Ban Chủ nhiệm khoa Lịch sử trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên,
tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Kinh tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thế kỷ
XIX” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến đặc điểm kinh tế,
chính trị, xã hội các vùng miền núi, biên giới phía Bắc trong đó có huyện Trấn Yên:
Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX, của tác giả Vũ Huy
Phúc, đã hệ thống hóa những chính sách lớn về ruộng đất của nhà Nguyễn, thiết chế
và kết cấu ruộng đất đƣợc hình thành từ chính sách đó, cũng nhƣ tác động và hậu quả
của nó đối với yêu cầu phát triển của lịch sử.
Cuốn Chế độ ruộng đất ở Việt Nam thế kỉ XI - XVIII, của tác giả Trƣơng Hữu
Quýnh đã nêu lên những nét chính về sự tiến triển của chế độ ruộng đất ở nƣớc ta từ
thế kỉ XI - XVIII, qua đó thấy đƣợc sự phát triển chủ yếu cũng nhƣ tính chất kinh tế xã hội của nó.
Tác phẩm Tình hình ruộng đất, nông nghiệp và đời sống nông dân dưới triều
Nguyễn do Trƣơng Hữu Quýnh và Đỗ Bang chủ biên nghiên cứu một cách cụ thể về tình
hình ruộng đất chủ yếu thông qua tài liệu địa bạ. Bên cạnh đó tác phẩm còn nêu lên các
chính sách về nông nghiệp đặc biệt là các chính sách về ruộng đất dƣới triều Nguyễn.
Cuốn Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, đại cương lịch sử Việt Nam đã đề
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

2


/>

cập khái quát về chính sách kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội của mỗi triều đại trong
từng thời kì lịch sử đồng thời đƣa ra những hệ quả của chính sách đó đối với tình hình
đất nƣớc trong đó có mảnh đất vùng biên cƣơng phía tây bắc - Trấn Yên.
Năm 2000, tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Yên Bái đã cho xuất bản cuốn Tỉnh
Yên Bái một thế kỷ (Nxb Đại học Sƣ phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội), cuốn sách đã
trình bày về lịch sử Yên Bái với điều kiện tự nhiên và các nền văn hóa cổ đã từng tồn
tại trên đất Yên Bái xƣa, về truyền thống yêu nƣớc của nhân dân ở đây qua các thời
kỳ lịch sử khác nhau về việc thành lập tỉnh Yên Bái và về tình hình chính trị, kinh tế,
văn hóa - xã hội, truyền thống yêu nƣớc, cách mạng, sáng tạo của nhân dân Yên Bái
từ đó đến nay.
Cuốn Mỗi nét hoa văn của tác giả Hà Kỳ Lân chủ biên. Nội dung trình bày chi
tiết những lễ hội dân gian của các dân tộc tỉnh Yên Bái.
Trong luận văn Kinh tế lâm nghiệp huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái (1986 2010), tác giả Hoàng Văn Vinh đã khái quát những đặc điểm về tình hình kinh tế - xã
hội của huyện Trấn Yên trƣớc năm 1986.
Một trong những công trình nghiên cứu khá đầy đủ về tình hình chính trị, kinh
tế, văn hóa của các dân tộc ít ngƣời trên đất nƣớc ta cũng nhƣ những chính sách của
các triều đại phong kiến đối với các dân tộc, đó là cuốn Chính sách dân tộc của các
triều đại phong kiến Việt Nam của tác giả Đàm Thị Uyên.
Ngoài ra còn có một số sách báo, tạp chí của một số tác giả viết về huyện Trấn
Yên nhƣ Nguyễn Thành Công (2005), Trấn Yên phát huy sức mạnh toàn dân trong sự
nghiệp đổi mới, Tạp chí giáo dục lý luận, số 11.
Nhƣ vậy, đã có một số sách và báo cáo khoa học đề cập đến từng khía cạnh về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của Yên Bái nói chung và huyện Trấn Yến nói
riêng. Nhƣng đến nay vẫn chƣa có một công trình nào nghiên cứu về huyện Trấn Yên
một cách toàn diện, mặc dù vậy những tác phẩm trên là nguồn tài liệu vô cùng quý
giá để tôi có thể bổ xung và hoàn chỉnh luận văn của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích, chọn đề tài “Kinh tế, văn hóa huyện Trấn Yên tỉnh Yên Bái thế kỷ

XIX” để nghiên cứu, tác giả mong muốn nêu lên một cách chân thực, khoa học về
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN

3

/>

Luận văn đầy đủ ở file: Luận văn full














×