Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn thế kỷ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.66 MB, 126 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
-------------------





NÔNG QUỐC HUY






HUYỆN NGÂN SƠN
TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX









L
L
U
U




N
N


V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ



L
L


C
C
H
H


S
S














THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

-------------------




NÔNG QUỐC HUY






HUYỆN NGÂN SƠN
TỈNH BẮC KẠN THẾ KỶ XIX


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 60.22.54



L
L
U
U


N
N



V
V
Ă
Ă
N
N


T
T
H
H


C
C


S
S
Ĩ
Ĩ


L
L


C

C
H
H


S
S







Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀM THỊ UYÊN








THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được
công bố trong bất kỳ công trình nào. Các thông tin, tài liệu trình bày trong

luận văn đã được ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả



Nông Quốc Huy



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội
H : Hà Nội
KHXH : Khoa học xã hội
M.s.th.t.p : Mẫu, sào, thước, tấc, phân
Thí dụ: 15 mẫu 6 sào 14 thước 5 tấc 2 phân sẽ được viết tắt là 15.6.14.5.2
Nxb : Nhà xuất bản
PGS : Phó giáo sư
TS : Tiến sĩ
TCN : Trước công nguyên
TTLTQGI : Trung tâm lưu trữ Quốc gia I
T : Tổng
Tr : Trang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN ...... 7

1.1. V tr đa l và điu kiện tự nhiên .......................................................... 7
1.2. Lch s hành chnh huyện Ngân Sơn ................................................... 11
1.3. Các thành phn dân tộc trong huyện. ................................................... 13
Chƣơng 2. KINH TẾ HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX ...................... 21
2.1. Chế độ sở hữu ruộng đất ...................................................................... 21
2.1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn đầu thế kỷ XIX theo
địa bạ Gia Long 4 (1805)............................................................. 21
2.1.2. Tình hình sở hữu ruộng đất huyện Ngân Sơn giữa thế kỷ XIX theo
địa bạ Minh Mệ nh 21 (1840) ....................................................... 34
2.1.3. So sá nh tì nh hì nh sở hữu ruộ ng đấ t Ngân Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
theo đị a bạ Gia Long 4 (1805) v Minh Mệnh 21 (1840) ........... 41
2.2. Nông nghiệ p ......................................................................................... 51
2.3. Công thương nghiệ p ............................................................................. 60
2.3.1.Thủ công nghiệp ............................................................................. 60
2.3.2. Thƣơng nghiệp .............................................................................. 63
Chƣơng 3. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
HUYỆN NGÂN SƠN THẾ KỶ XIX ....................................... 66
3.1. Chnh tr - xã hội .................................................................................. 66
3.2. Tình hình văn hoá................................................................................. 68
3.2.1 Văn ho vt chất............................................................................. 68
3.2.2. Văn hóa tinh thần .......................................................................... 75
3.3. Truyề n thố ng đấ u tranh củ a cá c dân tộ c huyệ n Ngân Sơn .................. 98
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 106
PHỤ LỤC
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1: Các dân tộc ở Ngân Sơn ................................................................... 20
Bảng 2: Thống kê đa bạ Gia Long 4 (1805) ................................................. 22

Bảng 3: Bảng thống kê quy mô sở hữu ruộng đất của 39 xã thôn có đa
bạ Gia Long 4 (1805) ...................................................................... 24
Bảng 4: Tổng diện tch các loại ruộng đất của huyện Ngân Sơn theo đa
bạ Gia Long 4 (1805) ...................................................................... 24
Bảng 5: Sự phân hoá ruộng tư ở Ngân Sơn (1805) ........................................ 26
Bảng 6: Bình quân sở hữu một chủ ................................................................ 26
Bảng 7: Sự phân bố ruộng đất của các nhóm họ ............................................ 29
Bảng 8: Tình hình giới tnh trong sở hữu tư nhân ......................................... 31
Bảng 9: Diện tch tư thổ ................................................................................. 32
Bảng 10: Tình hình sở sữu ruộng tư của các chức dch (1805) ..................... 33
Bảng 11: Tổng diện tch các loại ruộng đất của Ngân Sơn ........................... 35
Bảng 12: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất của 14 xã thôn có đa bạ
Minh Mệnh 21 (1840) ..................................................................... 35
Bảng 13: Sự phân hoá ruộng tư của Ngân Sơn .............................................. 36
Bảng 14: Bình quân sở hữu một chủ theo đa bạ Minh Mệnh 21 (1840) .......... 37
Bảng 15: Tình hình giới tnh trong sở hữu tư nhân ....................................... 38
Bảng 16: Sự phân bố ruộng đất của các nhóm họ .......................................... 38
Bảng 17: Tình hình sở hữu ruộng tư của các chức dch ................................ 41
Bảng 18: So sánh sự phân bố các loại ruộng đất của Ngân Sơn .................... 42
Bảng 19: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư .............................................. 42
Bảng 20: So sánh quy mô sở hữu của các nhóm họ của 13 xã có đa bạ 2
thời điểm lch s Gia Long 4 (1805) và Minh Mệnh (1840) ........... 46
Bảng 21: Tình hình sở hữu của các chức dch 1805, 1840 ............................ 49

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một” (Hồ Ch Minh).

Lch s dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ bao đời nay đã minh chứng
cho tnh thống nhất ấy. Trên mảnh đất hình chữ S giàu truyn thống - Việt
Nam, 54 dân tộc anh em trên 63 tỉnh, thành phố đã chung sống, đoàn kết cùng
nhau đấu tranh giữ vững chủ quyn dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Do đó, thật là thiếu sót khi tìm hiểu lch s dân tộc mà không thông qua lch
s cụ thể của từng đa phương với những nét riêng, độc đáo, góp phn cụ thể
hóa, sinh động hóa bức tranh lch s chung của toàn dân tộc.
Khu vực min núi và trung du giữ một v tr hết sức quan trọng trong
tiến trình lch s dân tộc cả v kinh tế, chnh tr, văn hóa, xã hội. Không chỉ là
nơi giàu tài nguyên khoáng sản, với nn văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc,
min núi và trung du còn là đa bàn có v tr chiến lược trọng yếu trong việc
giữ gìn và bảo vệ vùng biên cương của Tổ quốc. Đặc biệt là vùng biên ải pha
Bắc, nhất là các tỉnh vùng Đông Bắc (Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái
Nguyên, Tuyên Quang…) vừa là ca ngõ vào Việt Nam, vừa có đa hình
hiểm yếu v quân sự.
Ngân Sơn là một huyện min núi nằm ở pha Đông Bắc của tỉnh Bắc
Kạn, có v tr và vai trò quan trọng cả v kinh tế, chnh tr và an ninh quốc
phòng không chỉ đối với đa phương mà còn đối với cả nước. Đất đai màu
mỡ, thiên nhiên phong phú là những điu kiện cơ bản cho nn kinh tế phát
triển. Đó cũng là điểm thu hút nhiu tộc người sớm đến Ngân Sơn sinh cơ lập
nghiệp, phát triển lâu dài tạo nên tnh đa dạng v thành phn dân tộc cũng như
đời sống văn hóa nơi đây.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Bước sang thế kỷ XIX, tình hình đất nước có những chuyển biến mạnh
mẽ: Nhà Nguyễn được thành lập (1802). Trong những bước thăng trm của
lch s dân tộc nói chung cũng như lch s của huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn)
nói riêng có những thay đổi trên các mặt kinh tế, chnh tr, văn hóa, xã hội.
Nơi đây đã được những nhà khoa học v: quản l nhà nước, đa l, lch s,

văn hóa, xã hội tìm hiểu. Qua quá trình nghiên cứu bước đu chúng tôi nhận
thấy rằng, những vấn đ như: Đa chnh, đa bạ, kinh tế, phong tục tập quán...
chưa được nghiên cứu có hệ thống, toàn diện.
Xuất phát từ những nhận đnh trên, với mong muốn tìm hiểu v quê
hương góp phn cụ thể hóa bức tranh lch s dân tộc, đóng góp sức mình vào
việc “đánh thức quá khứ dậy” để phục vụ cho công cuộc xây dựng đa
phương hiện nay, chúng tôi quyết đnh chọn đề tà i “Huyệ n Ngân Sơn tỉ nh
Bắ c Kạ n thế kỷ XIX” làm luận văn.
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Từ trướ c đế n nay, đã có nhiề u công trì nh nghiên cứ u về lị ch sử dân tộc
vớ i cá c chủ đề khá c nhau từ việ c tì m hiể u tiến trình lch s từ nguồn gốc đến
nay, tình hình phát triển kinh tế , phân bố dân cư cho đến nhữ ng biến đổ i về
văn hoá dân tộ c ở cá c đa phương . Các công trình nghiên cứu đó đã đ cập
trự c tiế p hoặc gián tiếp đến từng lĩnh vực hoặc k ha cạ nh nà o đó củ a lị ch sử
đa phương.
Trong quá trì nh thự c hiệ n đề tà i , chúng tôi được thừa hưởng rất t các
kế t quả nghiên cứ u củ a ngườ i đi trướ c . Đặc biệt, công trì nh nghiên cứ u có đố i
tượ ng là mộ t huyệ n nằ m ở vù ng miề n nú i pha Đông Bắc của tỉnh Bắc Kạn
như Ngân Sơn và o thế kỷ XIX chưa được thự c hiệ n . Tuy nhiên, các nguồn tài
liệu ở những lĩnh vực và kha cạnh nào đó cũng đã t nhiu nhắc đến đa danh
của huyện một cách trực tiếp hoặc gián tiếp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
Ngay từ thời phong kiến, các nhà s học đã nói tới xã hội, phong tục
tập quán của các dân tộc thiểu số, trong đó có các dân tộc đang sinh sống tại
đa phương. Trước hết phải kể đến cuốn “Đại Nam nhất thống chí” của Quốc
S Quán triu Nguyễn, Nxb Thuận Hóa - Huế, xuất bản năm 1992, đ cập
một vài nét đến v tr đa l, hình thế núi sông, phong tục tập quán của huyện
Ngân Sơn.

Tác phẩm “Kiến văn tiểu lục” của Lê Qu Đôn, Nxb Khoa học xã hội,
xuất bản năm 1977. Nội dung cuốn sách đã đ cập đến văn hóa của người
Tày, Nùng…
Cuốn “Bản sắc v truyền thống văn hóa cc dân tộc tỉnh Bắc Kạn”
của các tác giả Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim
Văn, Bàn Tuấn Năng, TS. Đàm Th Uyên, Hoàng Th Lan do Nxb Văn hóa
dân tộc xuất bản năm 2004, phản ánh khá chi tiết v những kinh nghiệm trong
sản xuất nông nghiệp của đồng bào, v đời sống văn hóa vật chất và tinh thn,
với những nghi lễ trong tang ma, cưới gả cũng như các phong tục tập quán từ
xa xưa của các dân tộc trong tỉnh. Qua đó giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể v
văn hóa ở Bắc Kạn nói chung và huyện Ngân Sơn nói riêng.
Từ năm 1990, Huyện ủy Ngân Sơn đã biên soạn và xuất bản cuốn
“Lịch sử đấu tranh cch mạng Ngân Sơn 1939-1954”. Cuốn sách đ cập đến
phong trào đấu tranh cách mạng của huyện từ khi có Đảng lãnh đạo. Mặc dù
cuốn sách không đ cập đến các vấn đ lch s của huyện ở thế kỷ XIX, song
cũng đã cung cấp một số nguồn tư liệu liên quan tới đ tài.
Như vậy, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách
toàn diện v huyện Ngân Sơn thế kỷ XIX. Chnh vì thế, chúng tôi quyết đnh
chọn đ tài “Huyệ n Ngân Sơn tỉ nh Bắ c Kạ n thế kỷ XIX” với mong muốn góp
phn thiết thực khôi phụ c diệ n mạ o lị ch sử củ a đa phương , phát huy những
giá tr vốn có của lch s văn hoá các dân tộc ở Ngân Sơn nói riêng và củ a
cộ ng đồ ng cá c dân tộc Việ t Nam nó i chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đi tƣng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : gồm các vấn đ v lch s hà nh chí nh , thành
phầ n dân tộ c, chế độ sở hữ u ruộ ng đấ t, các hình thái kinh tế , chnh tr - xã hội,
đời sống văn hóa.

3.2. Phm vi nghiên cứu
- Đa bàn nghiên cứu: Huyện Ngân Sơn dưới triu Nguyễn gọi là Cảm
Hóa thuộc tỉnh Thái Nguyên. Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung theo
đa giới hành chnh trong thế kỷ XIX.
- Giới hạn thời gian: Tên đ tài “Huyệ n Ngân Sơn tỉ nh Bắ c Kạ n thế kỷ
XIX”. Trong luận văn này, xuất phát từ nguồn tư liệu chúng tôi chỉ tập trung
vào các vấn đ kinh tế, chnh tr - xã hội và văn hóa ở na đu thế kỷ XIX.
4. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Chọn đ tài “Huyệ n Ngân Sơn tỉ nh Bắ c Kạ n thế kỷ XIX” để nghiên cứu,
tác giả mong muốn góp phn phản ánh một cách khoa học , chân thực v bức
tranh lch s huyện Ngân Sơn thế kỷ XIX , bổ sung nguồn tư liệu mớ i nhằm
phục vụ cho công tác giáo dục (trong các trường phổ thông), đa chnh, quản l
hành chnh, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu lch s đa phương, đặc điểm các
thành phn dân tộc gó p phầ n l giải một số vấn đ về lch sử phá t triể n củ a đa
phương với những bước chuyển biến theo dòng chảy của lch s dân tộc.
5. NGUỒN TƢ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nguồ n tư liệ u chung : Bao gồ m mộ t số sử sá ch và đa ch cổ : Khâm
đnh Việt sử thông giám cương mụ c, Lch triu hiến chương loại ch, Đạ i nam
nhấ t thố ng chí , Đồng khá nh dư đị a chí . Các sách chuyên khảo và các bài viết
đ cập đến lch s, văn hóa người Tày, Nùng, Dao…của các cơ quan nghiên
cứu và các nhà khoa học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
- Nguồ n tư liệ u đa bạ : Tổ ng số 53 đơn vị đa bạ . Trong đó có 39 đơn vị
đị a bạ có niên đạ i Gia Long 4 (1805) - Minh Mệ nh 11 (1830), 14 đơn vị đa bạ
có niên đại Minh Mệnh 21 (1840). Trong số 40 xã của huyện có 13 xã có đa bạ
ở hai thời điểm 1805 và 1840. Các bản đa ba hiện đang lưu trữ tại Trung tâm
lưu trữ Quố c gia I Hà Nộ i có ký hiệ u từ Q .8311 đến Q.8366. Tấ t cả cá c xã
trong huyệ n đề u có đa bạ , đó là cơ sở để cho chú ng tôi khôi phụ c lạ i tổ chứ c

làng xã, kế t cấ u kinh tế - xã hội của huyện Ngân Sơn na đu thế kỷ XIX.
- Nguồ n tư liệu điề n dã : Đây là nguồn tư liệu được chúng tôi đặc biệt
quan tâm. Là ngườ i dân đa phương thườ ng xuyên có điề u kiệ n đi lạ i quan sá t
đị a hì nh, tôi đã thấy được sự thay đổ i về lch s hà nh chí nh, đờ i số ng kinh tế -
xã hội và văn hoá nơi đây . Cùng vớ i việ c thu thậ p tà i liệ u do chí nh quyề n đị a
phương cung cấ p , thông qua nhiu đợt đin dã tại các xã, bản nơi cư trú các
dân tộc Tày, Nùng…đang sinh sống, chúng tôi đã có được những tư liệu cn
thiết để hoàn thành tốt đ tài này.
- Phương pháp nghiên cứu: Thực hiện đ tài này, chúng tôi đã vận dụng
phương pháp lch s kết hợp phương pháp lôgc, phương pháp khảo sát đin
dã. Bên cạnh đó, trong luận văn còn s dụng một số phương pháp khác như
phương pháp phân tch đnh lượng và đnh tnh, phương pháp thống kê , tổng
hợp, hệ thống hóa . Đặc biệt chú  đến khâu giám đnh tư liệu nhất là việ c
khảo sát cụ thể đa bạ viết bằng chữ Hán ở hai thời điểm 1805 và 1840, khai
thác hu hết các thông tin của các cặp đa bạ.
6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
- Luận văn là công trì nh nghiên cứ u lị ch sử đầ u tiên củ a huyệ n Ngân
Sơn trong giai đoạ n lich sử trung đạ i củ a Việ t Nam.
- Dựa vào những nguồn tài liệu khai thác được, luận văn bước đu khôi
phục một cách có hệ thống bộ mặt huyện Ngân Sơn qua các giai đoạn lch s,
lch s hành chnh qua các triu đại, mối quan hệ tộc người, thiết chế chnh tr
- xã hội, các hoạt động kinh tế của đa phương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
- Lầ n đầ u tiên công bố 53 tậ p đa bạ củ a huyệ n Ngân Sơn đượ c khai
thác tại Trung tâ m lưu trữ Quố c gia I Hà Nộ i . Trên cơ sở khai thá c hầ u hế t
thông tin trên cá c đơn vị đia bạ đó , so sá nh, đố i chiế u nhữ ng số liệ u về ruộ ng
đấ t công, tư qua hai thờ i điể m 1805, 1840 rút ra một số nhận xét bước đu v
biế n đổ i cơ cấ u kinh tế - xã hội và ruộng đất ở huyện Ngân Sơn hồi na đu

thế kỷ XIX.
- Tìm hiểu và khôi phục lại những nét văn hoá tiêu biểu gắn với môi
trường sinh thái, vùng, min, góp phn vào việc duy trì và phát triển nn văn
hoá đã và đang tồn tại ở đa phương , mở rộ ng sự hiể u biế t thêm về đấ t nướ c
và con người Việt Nam thời phong kiến.
7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
- Đề tà i gồ m 105 trang , đượ c chia là m 3 phầ n: phầ n mở đầ u (6
trang), phn nộ i dung (96 trang), phầ n kế t luậ n (3 trang). Phầ n nộ i dung
đượ c chia là m 3 chương.
Chương 1: Khái quát v huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn
Chương 2: Kinh tế huyệ n Ngân Sơn na đu thế kỷ XIX
Chương 3: Tình hình chnh tr - xã hội và văn hoá huyện Ngân Sơn
Ngoài ra, đ tài còn có các mục: tài liệu tham khảo và phụ lục minh họa
cho đ tài.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN NGÂN SƠN TỈNH BẮC KẠN
1.1. Vị tr địa lý và điề u kiệ n tƣ̣ nhiên
- Vị tr địa lý: Ngân Sơn là huyệ n miề n nú i nằ m ở phí a Đông Bắ c củ a
tỉnh Bắc Kạn. Pha Bắc giáp tỉnh Cao Bằng, pha Đông giáp tỉnh Cao Bằng và
tỉnh Lạng Sơn , pha Nam giáp hai huyện Bạch Thông và huyện Na Rì , pha
Tây giá p huyệ n Ba Bể .
Xã Vân Tù ng là trung tâm kinh tế , văn hoá , chnh tr của cả huyện ,
cách th xã Cao Bằng 58 km theo quốc lộ 3 về phí a Bắ c , cách trung tâm th

xã Bắc Kạn khoảng 60 km theo Quố c lộ 3, cách thành phố Thái Nguyên 145
km. Quốc lộ 3 là tuyến giao thông chí nh chạ y xuyên suố t qua đị a bà n huyệ n
theo chiề u Tây Nam - Đông Bắ c , nối lin Cao Bằng với Thái Nguyên và
min xuôi.
Sách “Đại nam nhất thống ch” có ghi: “đông tây cch nhau 153 dặm,
nam bắc cch nhau 112 dặm, phía đông đến địa giới huyện Vũ Nhai v địa
giới châu Thất Khê tỉnh Lạng Sơn 123 dặm, phía tây đến địa giới huyện Vĩnh
Điện tỉnh Tuyên Quang 130 dặm, phía nam đến địa giới châu Bạch Thông 66
dặm, phía bắc đến địa giới châu Thạch Lâm tỉnh Cao Bằng 46 dặm”[23,
tr.185]. Tương đương với vùng đất huyện Ngân Sơn, Na Rì và một số xã
pha bắc huyện Bạch Thông (xã Vi Hương, Phương Linh), xã Mỹ Phương,
Chu Hương, Yến Dương của huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ngày nay.
- Điều kiện tự nhiên
Đa hình: Ngân Sơn có độ cao trung bình so với mặt nước biển là
556 m. Là nơi hội tụ của hệ thống nếp lồi dạng cánh cung , b chia cắt mạnh
bở i hệ thố ng sông suố i , núi đồi trùng điệp và thung lũng sâu tạo thành các
kiể u đa hì nh khá c nhau : Đị a hì nh nú i cao trung bì nh , đa hì nh nú i t hấ p và
đồ i thoả i lượ n só ng xen kẽ vớ i cá c thung lũ ng , đị a hì nh đồ i bá t ú p và cá c

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
cánh đồng nh hp . Độ dốc bình quân 26 - 30
0
, diệ n tí ch đồ i nú i chiế m
khoảng 90% tổ ng diệ n tí ch tự nhiên , diệ n tí ch tương đố i bằ ng phẳ ng chiế m
khoảng 10%, đấ t nông nghiệ p chủ yế u là ruộ ng bậ c thang và cá c bã i bồ i
dọc theo hệ thống sông suối .
Đị a hì nh phứ c tạ p gây khó khăn cho hoạ t độ ng sả n xuấ t nông nghiệ p
nhấ t là nguồ n nướ c phụ c vụ cho sả n xuấ t nông ngh iệ p, mùa khô gây ra hạn
hán, mùa mưa gây ra ngậ p ú ng cụ c bộ [41, tr.4].

Đa hình pha đông là cánh cung Ngân Sơn có độ cao trung bình gn
1000 mét, độ dài khoảng 140 km từ Nặm Kép, phja Uắc - Nguyên Bình - Cao
Bằng xuống Ngân Sơn - Na Rì, đến tận Lang Ht (Thái Nguyên). Cấu tạo đa
chất khá phức tạp: có đá phiến, đá thạch anh, xen kẽ các nếp đá vôi, đất sét có
màu đen hoặc xám.
Rừng núi huyện Ngân Sơn có hình dáng khác nhau, nhiu ngọn núi đã
được ghi vào s sách:
+ Núi Khâu Hoắc ở xã Vụ Nông, cách huyện lỵ Cảm Hóa 49 dặm v
pha tây bắc, ngọn núi nằm ngang, cao vót lên trời, thường có mây mù dày đặc.
+ Núi Linh Quang ở cách huyện Cảm Hóa 63 dặm v pha bắc, hình thế
quanh co chỗ cao, chỗ thấp như bức tranh thành, trên có lỗ thông thiên, dưới
núi có suối nước, trông núi có 2 cái hang, 1 là hang Đu Nam, 1 là hang Đu
Bắc, trong hang có thạch nhũ, phong cảnh rất đp.
+ Núi Bu ở cách huyện lỵ Cảm Hóa 53 dặm v pha nam, thế núi tròn
và thẳng như cái bu nên gọi tên thế, pha tây có khe nh, pha đông có đo
Đồn, pha bắc có đèo Gian.
+ Núi Cổ Lân Đu ở cách huyện lỵ Cảm Hóa 29 dặm v pha bắc, pha
bắc giáp huyện Cao Bằng, trên núi có một con đường, đi lại rất khó khăn,
cạnh núi có hàng quán buôn bán của người nước Thanh. Hành khách đi qua
có thể đỗ trọ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Kh hậu: Bắc Kạn nói chung và huyện Ngân Sơn nói riêng mang đặc
điểm chung của kh hậu là nhiệt đới gió mùa. Trong sách “Đồng Khánh đa
dư ch” có nhắc đến như sau: “Quanh năm nhiu gió tây bắc lạnh lẽo, mưa
dm ẩm ướt nhiu ngày, khoảng mùa đông đến mùa xuân là ẩm nhất. Sương
dày nước độc, người đa phương phn nhiu mắc bệnh sốt rét, ngày đêm đu
phải đốt than củi để xua kh lạnh. Cuối xuân còn rét, đến mùa hè mới hơi
nóng, đu thu đã lạnh, đến mùa đông thì rét như cắt” [32, tr.817].

Toàn huyện mộ t năm có hai mù a rõ rệ t , mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệ t độ trung bì nh hà ng
năm cao nhất là 20,8 độ C (tháng 6, 7), thấp nhất là 11,7 độ C (tháng 1) gây
giá buốt ảnh hưởng rất lớn đế n cây trồ ng vậ t nuôi . Như vậy, sự chênh lệch
nhiệ t độ trung bì nh cá c thá ng trong năm tương đố i cao. Lượ ng mưa trung bì nh
năm là 1674,5mm, phân bố không đề u giữ a cá c thá ng trong năm , mưa tậ p
trung từ thá ng 4 cho đến tháng 9, vào tháng 11 lượ ng mưa không đá ng kể ,
tháng mưa t nhất là tháng 1 là 8,1mm. Nếu so với các vùng khác trong tỉnh,
thì Ngân Sơn là huyện thường xuất hiện những trận mưa đá lớn gây thiệt hại
cho mùa màng, tài sản và con người.

Độ ẩm không kh khá cao 84%, cao nhấ t là 89% vào tháng 3 và tháng
8, thấ p nhấ t là 78% tháng 11 và tháng 1 năm sau. Các xã trong huyện có
nhiu mây mù che phủ [19, tr.1-3]. Do đặc điểm kh hậu của đa phương,
hàng năm tại vùng trung tâm huyện chỉ cấy được một vụ mùa không có vụ
chiêm vì thời tiết khá khắc nghiệt.
Hệ thố ng thuỷ văn trên đa bà n huyệ n đượ c phân bố khá dày đặ c , song
hầ u hế t đề u ngắ n, lưu vự c nhỏ , độ dố c dò ng chả y lớ n và có nhiề u thá c ghề nh .
Do cấ u tạ o đa hì nh cá nh cung , dãy núi cao nên Ngân Sơn đượ c coi là ngôi
nhà phân chia nước v các huyện trên đa bàn tỉnh nói riêng và các tỉnh lân
cậ n nó i chung.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Sông Bằ ng Giang (nhân dân đa phương gọi là tà Lương Thượng ) đây
là con sông lớn thứ ba ở Bắc Kạn , bắ t nguồ n từ Vân Tùng (Ngân Sơn), qua
Thượng Quan xuống Lương Thượng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, gặp
sông Na Rì từ Liêm Thủy, Xuân Dương chảy ra Pác Cáp, rồi ra Bình Gia -
Lạng Sơn sang Trung Quốc. Sông Hiến (Tả Thán) bắt nguồn từ xã Cốc Đán
huyện Ngân Sơn chảy v pha đông đổ vào sông Bằng Giang (Cao Bằng)

[44, tr.29].
Nhìn chung hệ thống sông ngòi trên đa bàn được chi phối trực tiếp bởi
cấ u tạ o đị a hì nh trên đị a bà n huyệ n , về mù a mưa đị a hì nh dố c lớ n gây ả nh
hưở ng trự c tiế p đế n sả n xuấ t và sinh hoạ t, gây xó i mò n rử a trôi.
- Các ngun ti nguyên
Tài nguyên đấ t: Theo kế t quả nghiên cứ u củ a Tổ ng Cụ c đị a chấ t thì
Ngân Sơn nằ m trong vù ng đị a chấ t có đị a hì nh phứ c tạ p củ a tỉ nh Bắ c Kạ n. Trên
đa hì nh củ a tỉ nh có bao nhiêu kiể u đa mạ o thì có bấ y nhiêu kiể u kiế n trú c đị a
chấ t, trong đó có cá nh cung Ngân Sơn có cá c loạ i Graní t , Rhyont, phiế n sé t,
thạch anh, đá vôi...Sự phân bố cá c loạ i đấ t chí nh trên đạ i bà n huyệ n như sau:
Đất Feralt mà u và ng nhạ t trên nú i trung bì nh (FH): Được phân bố trên
các đỉnh núi cao trên 700m, trên nề n đá mắcma axit kế t tinh chua, đá trầ m tí ch
và biến chất , hạt mn , hạt thô....Tầ ng đấ t mỏ ng , đá nổ i nhiề u , đấ t ẩ m và có
tầ ng thả m mụ c khá dà y , ẩm, đá nổ i dà y. Đất Feralt hình thành trên vùng đồi
núi thấp (phát triển trên đá sa thạch ), đặ c điể m là tầ ng mỏ ng đế n trung bì nh .
Thành phn cơ giới nh , màu vàng đ thch hợp với cây trồng nông - lâm
nghiệ p [41, tr.5-6].
Đất đai và kh hậu huyện Ngân Sơn rất thch hợp cho việc trồng lúa,
ngô, ma và đậu tương và các loại hoa màu khác. V mặt nguồn lợi tự nhiên,
Ngân Sơn là huyện có điu kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển toàn diện:
nông lâm nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
Khoáng sản và lâm thổ sản: Nếu so sánh với các tỉnh khác thì Bắc Kạn
nói chung và Ngân Sơn nói riêng, trữ lượng khoáng sản không lớn lắm
nhưng lại phong phú v chủng loại. Từ lâu, vùng đất Ngân Sơn nổi tiếng là
giàu v tài nguyên khoáng sản và các sản vật qu, sách “Đại nam nhất thống
ch” có ghi lại như sau: “Vàng; m Thun Mang mỗi năm nộp thuế 13 lạng.
Bạc; huyện Cảm Hóa có m Ngân Sơn, mỗi năm nộp thuế 370 lạng. Thiếc

trắng; huyện Cảm Hóa có m Vụ Nông, mỗi năm nộp thuế 100 cân”. Các
sản vật như lúa nếp, lúa tẻ, ngô, củ mài, củ đậu, khoai lang, khoai ruộng, đậu
xanh, đậu ván, sa lê, thuốc lào, củ nâu, nhung hươu, mật gấu, sáp ong, gà gô,
gà lôi đu có [23, tr.208-209].
1.2. Lịch sử hnh chnh huyện Ngân Sơn
1.2.1. Thời điểm thành lập
Huyện Ngân Sơn được thành lập cụ thể vào ngày tháng năm nào,
không thấy có tư liệu khẳng đnh. Theo sách Đại nam nhất thống ch, Cảm
Hóa (đa danh cũ của Ngân Sơn và Na Rì) “huyện này đặt từ đời Trn v
trước, thời thuộc Minh vẫn theo như thế, lệ phủ Thái Nguyên. Đời Lê đổi lệ
Thông Hóa, do phiên thn họ Ma nối đời quản tr. Bản triu đu đời Gia Long
vẫn theo như thế. Năm Minh Mệnh thứ 16 đổi đặt lưu quan, do phủ kiêm l,
lãnh 6 tổng, 40 xã” [23, tr.185].
1.2.2. Sự thay đổ i đị a danh hà nh chí nh qua các triều đại
Theo Dư đa ch của Nguyễn Trãi thì từ thời Hùng Vương với hai
vương quốc là Văn Lang và Âu Lạc (thế kỷ VII - II TCN), vùng đất Bắc Kạn
thuộc bộ Vũ Đnh, một trong 15 bộ hợp thành nước Văn Lang
1
. Đây vốn là
đa bàn sinh sống lâu đời của các bộ lạc người Tày cổ. Các bộ lạc này đã từng
một thời cùng v thủ lĩnh của mình là Thục Phán đánh bại quân xâm lược Tn,
lập ra nước Âu Lạc (năm 208 - 179 TCN).

1
Nguyễn Trãi: Dƣ địa chí - Sử học 1960

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Từ thế kỷ thứ II TCN đến thế kỷ thứ X, nước ta b phong kiến phương
Bắc đô hộ. Chúng chia nước ta thành các quận, huyện. Đa bàn min núi,

trong đó có vùng đất Bắc Kạn b lập thành các châu “ki mi” để ràng buộc,
khai thác và bóc lột một cách tàn bạo. Vùng đất Ngân Sơn cũng nằm trong
điu kiện đó.
Từ thế kỷ thứ X trở đi, đặc biệt từ thời L - Trn (1009 - 1400), ln đu
tiên trên đất nước ta, hệ thống hành chnh - quan chức từng bước được xác
lập, củng cố và mở rộng một cách có hệ thống. Nhà L chia cả nước thành
các đơn v: Lộ, Phủ, Châu. Vùng đất từ Thái Nguyên lên Bắc Kạn, Cao Bằng
gọi là phủ Phú Lương, một thời do phò mã Dương Tự Minh cai quản. Dưới
phủ là châu, đa phận huyện Ngân Sơn ngày nay nằm trong châu Cảm Hóa
1
.
Từ thời Lê thế kỷ XV, niên hiệu Hồng Đức thứ 21 (1490), Vùng đất
Bắc Kạn được gọi là phủ Thông Hóa (gồm huyện Cảm Hoá và châu Bạch
Thông), thuộc xứ Thái Nguyên
2
.
Đến thời Nguyễn (1802 - 1884) năm Minh Mệnh thứ 12 (1831) đã thực
hiện cuộc cải cách hành chnh thống nhất trong cả nước: chia đơn v hành
chnh thành các cấp tỉnh, châu, huyện, tổng, xã. Xứ Thái Nguyên đổi thành
tỉnh, Bắc Kạn vẫn là phủ Thông Hoá thuộc Thái Nguyên. Huyện Cảm Hóa
3

thuộc đất Bắc Kạn.
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Pháp đẩy mạnh chnh sách xâm lược và đô
hộ nước ta. Triu Nguyễn từng bước đu hàng. Từ năm 1884 trở đi, chúng
đánh mạnh lên các tỉnh biên giới pha Bắc trong đó có Bắc Kạn. Chiếm được
Bắc Kạn bằng vũ lực, chúng chuyển sang cai tr và bóc lột bằng việc thiết lập
bộ máy chnh quyn thực dân. Ngày 11 tháng 4 năm 1900, toàn quyn Pháp

1

Bao gồm Ngân Sơn V Na Rì. Tên Ngân Sơn có gốc từ N Ngần- tức ruộng bạc; tên Na Rì có gốc từ N Lì
- tức ruộng di.
2
Đầu đời Hồng Đức gọi l thừa tuyên Thi Nguyên, sau đổi l xứ.
3
Huyện Cảm Hóa lúc bấy giờ l đất cc huyện Ngân Sơn, một số xã của huyện Na Rì v một phần nhỏ phía
bắc huyện Bạch Thông (vùng xã Phƣơng Linh, Vi Hƣơng…) tỉnh Bắc Kạn ngy nay.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
P.Đume ra ngh đnh tách khu quân sự Bắc Kạn ra khi đạo quan binh II, lập
thành đơn v hành chnh tỉnh Bắc Kạn. Đến khi hoàn chỉnh Bắc Kạn gồm 5
châu
1
(đu là châu, sau đổi làm huyện).
Ngày 21/4/1965, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà (nay là Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) ra quyết đnh thành
lập tỉnh Bắc Thái trên cơ sở hợp nhất hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn.
Huyện Ngân Sơn cũng nằm trong sự thay đổi đó.
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, do nhu cu tăng cường lực lượng bảo vệ
vùng lãnh thổ biên giới pha Bắc, theo quyết đnh của Quốc hội, huyện Ngân
Sơn sáp nhập vào tỉnh Cao Bằng.
Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, để đáp ứng yêu cu và nguyện vọng của nhân dân các dân tộc và yêu
cu sự nghiệp cách mạng, ngày 6/11/1996, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 10 đã phê chuẩn chia tỉnh Bắc Thái
thành hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn. Ngày 1 tháng 1 năm 1997 tỉnh Bắc
Kạn chnh thức thành lập, huyện Ngân Sơn được tái lập .
1.3. Các thnh phần dân tộc trong huyện.

Trong tổng số 17 dân tộc thiểu số sinh sống ở 6 tỉnh biên giới pha Bắc
của Việt Nam, tại Bắc Kạn có 7 tộc người sinh sống, cư trú từ lâu đời, thuộc 4
nhóm ngôn ngữ Tày - Thái, nhóm ngôn ngữ Mông - Dao, nhóm ngôn ngữ
Việt - Mường, nhóm ngôn ngữ Hán - Hoa.
Ngân Sơn là huyệ n miề n nú i vù ng cao nằ m ở phí a Đông Bắ c củ a tỉnh
Bắc Kạn. Bao gồ m cá c dân tộ c : Tày, Nùng thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái;
Kinh thuộ c nhó m ngôn ngữ Việ t - Mườ ng; Mông, Dao thuộc nhóm ngôn ngữ
Mông - Dao; Hoa thuộc nhóm ngôn ngữ Há n - Hoa. Các dân tộc ở đây cư trú
thành từng nhóm khá rõ rệt: đồng bào Tày, Nùng cư trú ở những thung lũng

1
Châu Chợ Đồn, châu Chợ Rã, châu Bạch Thông, châu Ngân Sơn v châu Na Rì. Châu Ngân Sơn v châu
Na Rì đƣợc tch ra từ châu Cảm Hóa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
thấp, tương đối bằng phẳng, đồng bào Dao sống trên trin núi cao, đồng bào
Kinh, Hoa chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, th trấn như Bằng Khẩu, Nà
Phặc, Ngân Sơn. Mật độ dân cư rất thưa thớt. Mỗi dân tộc đu có một tên gọi
quen thuộc, tiêu biểu cho cộng đồng dân tộc chung.
1.3.1. Dân tộc Tày
Tộc danh của người Tày xuất hiện có lẽ bắt nguồn từ dụng  chỉ cư dân
chuyên ngh cày ruộng mà nông cụ chủ yếu là cái cày.Tên gọi Tày có thể là
biến âm của chữ “Thay” hay “Thây” nghĩa là cái Cày dùng để cày ruộng, chỉ
cư dân đã biết canh tác ruộng nước từ rất lâu đời [43, tr.184].
Người Tày ở Ngân Sơn sống xen kẽ với các dân tộc khác trong huyện, tập
trung ở các xã Cốc Đán, Thượng Quan, Thun Mang, Vân Tùng, Bằng Khấu…
Người Tày hiện nay ở Bắc Kạn có ba bộ phận hợp thành trong quá
trình lch s.
- Bộ phận người Tày bản đa từ thời nguyên thủy còn gọi là “cn Tày

cốc đin mác nhả” nghĩa là “người Tày gốc đất hạt c” từ thời nguyên thủy. Từ
thời đại đồ đá chuyển dn sang thời đại kim kh đồ đồng thau cách đây
khoảng 3 - 4 nghìn năm, họ là chủ nhân của ngh nông trồng lúa nước. Các
nhà khoa học cho rằng: “Ngh nông trồng lúa nước đã ra đời ở vùng thung
lũng từ Vân Nam - Qu Châu đến Tây Bắc, Việt Bắc, vùng “cái nôi” của các
dân tộc nói tiếng Tày - Thái”[45, tr.55]. Khối nguyên Tày - Thái b phân chia
thành hai ngành là ngành pha Tây và ngành pha Đông. Ngành pha Đông b
Hán đô hộ, s sách chúng gọi là Man Di, L, Lạo hay Sinh Lão (đó là tên gọi
khác nhau của người Tày cổ). Thời kỳ này các dòng họ cũng được hình thành
từ rất sớm như họ Nông, Hoàng, L, Chu…Bộ phận người Tày bản đa sinh
sống ở hu khắp các xã trong huyện, riêng xã Hương Nê (Ngân Sơn) là không
có người Tày sinh sống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
- Bộ phận người Tày gốc Kinh từ min xuôi lên: Chế độ lưu quan khởi
đu nhà L - Trn và phát triển mạnh từ thế kỷ XV trở đi. Các triu đình
phong kiến Việt Nam đã phái nhiu quan chức lên trực tiếp cai tr vùng Tày.
Nhiu viên quan đã đem cả gia đình và họ hàng lên chiêu dân lập ấp ở min
ngược, đã trở thành một thứ qu tộc đa phương, con cháu dn dn hóa thành
người Tày. Ngoài ra cũng thấy phổ biến trường hợp người Kinh là do những
đoàn quan quân người Kinh lên đồn trú, đánh giặc ngoại xâm, các thy đồ
người kinh mang theo cả gia đình họ hàng, người dân b nạn đói kém, loạn lạc
đã chạy lên min núi làm ăn lâu đời. Họ ở lại xen kẽ với người Tày, hiện
tượng đó còn gọi là “Kinh già hóa Thổ”. Nói chung người Tày thuộc các dòng
họ Nguyễn, Đinh, Cao…đu là gốc người Kinh. Đặc biệt là ở xã Kim Hỷ, Na
Rì người Tày họ Nguyễn gốc Kinh chiếm tới 80% số hộ Tày.
- Bộ phận Tày, Nùng từ Quảng Tây (Trung Quốc) sang: Từ cuối thế kỷ
XVIII đu thế kỷ XIX, dưới ách nhà Thanh hà khắc việc làm ăn gặp nhiu
khó khăn, phong trào nông dân Thái Bình Thiên Quốc (1851 - 1864) b đàn áp

nặng n, nhiu người đã rời b quê hương sang Việt Nam tìm đất mới sinh cơ
lập nghiệp họ đã hòa nhập vào với cư dân bản đa [44, tr.49-50].
Trong quá trình lch s của mình, người Tày dù là bộ phận “cốc đin
mác nhả” hay nguồn gốc Kinh ở min xuôi lên hoặc gốc Tày, Nùng ở Trung
Quốc sang, đu đã sớm tự nguyện hòa hợp, cố kết lại với nhau thành một khối
Tày thống nhất vì lợi ch chung.
1.3.2. Dân tộc Nùng
Dân tộc Nùng tự gọi mình là người Nùng hay người Nồng. Tộc danh
lúc đu là tên chỉ dòng họ Nông, một trong bốn dòng họ bốn dòng họ đông
người, có thế lực lớn là Nùng, Hoàng, Chu, Vi thống tr tả, hữu giang tỉnh
Quảng Tây dưới đời Đường.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
Theo Lê Qu Đôn “người Nùng ở Quy Thuận, Long Châu, Đin Châu,
Thái Bình. thuộc Trung Quốc. Họ phiêu tán đến nước ta, làm ngh cày cấy,
trồng trọt cùng chu thuế khóa lao dch, mặc áo ngắn vải xanh, cắt tóc ngắn,
trắng răng có người đã trú ngụ vài ba đời, đổi theo tục người Nam, quan bản
thổ thường cấp cho họ một số ruộng khẩu phn và thực hiện nghĩa vụ binh
lnh” [7, tr.334]. Một số nhóm Nùng còn mang tộc danh gắn lin với tên lãnh
thổ (Trung Quốc) trước khi đến Việt Nam như các nhóm sau:
Nùng An gốc ở An Kết Châu, Long An huyện.
Nùng Phản Sình quê ở Vạn Thành Châu.
Nùng Cháo quê ở Long Châu.
Nùng Inh quê ở Long Anh.
Nùng Lòi quê ở Hạ Lôi.
Nùng Qu Rn quê ở Quy Thuận (Quảng Tây)…
Trên cơ sở nguồn tư liệu thực tế ở đa phương, cho phép chúng tôi có
căn cứ tìm hiểu v nguyên nhân di cư của các nhóm Nùng trong lch s.
Trước hết, các nhóm Nùng chủ yếu là từ Quảng Tây (Trung Quốc) sang

họ di cư theo từng nhóm hoặc di cư lẻ tẻ từng gia đình dòng họ. Nguyên nhân
nữa là do đói kém, nghèo khổ, thiếu ruộng đất b áp bức bóc lột hoặc sau các
cuộc khởi nghĩa chống lại chnh quyn b thất bại, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa
nông dân Thái Bình Thiên Quốc.
Người Nùng đến Bắc Kạn cách đây 6 đến 7 đời. Tại Ngân Sơn, dòng
họ Lô dân tộc Qu Rn gốc từ Thái Bình phủ, Quy Thuận châu đến thôn Pù
Mò xã Bằng Vân, xã Thượng Ân huyện Ngân Sơn cách đây khoảng 8 đời [44,
tr.279]. Còn nhóm Nùng Phàn Sình ở Nà Trang, xã Xuân Dương (Na Rì), tổ
tiên của họ gốc gác ở châu Vạn Thành (Trung Quốc). "Người đến đây khai
phá vùng này là họ Mã, sau b tuyệt tự. Tiếp đến là các dòng họ Lô, họ Triệu,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
họ Nông, họ Hứa, họ Phùng và sau cùng là họ Hoàng. Cụ tổ của họ đến Xuân
Dương (Na Rì), nơi đây còn là một khu rừng già nhiu muông thú"
1
.
Đến Bắc Kạn, dân tộc Nùng đã hợp sức với cư dân đa phương, vừa
đấu tranh hòa hợp với thiên nhiên, vừa đấu tranh để hòa hợp trong nội bộ
cộng đồng, vừa đấu tranh không khoan nhượng với giặc ngoại xâm.
1.3.3. Dân tộc Dao
Ở Việt Nam, khắp ba min đu có người Dao sinh sống. Tập trung
đông nhất vẫn là ở tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà
Giang, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hóa, Tuyên Quang…Người Dao vốn
không phải là cư dân bản đa, nhìn chung họ đu nhớ và  thức được nguồn
gốc tộc người là cư dân di cư từ Trung Quốc sang. Người Dao có nhiu tên
gọi khác nhau. Họ tự gọi và tự nhận mình với các tên: Dao Nhân, Km Min,
Dụ Tsiăng, Dụ Lẩy min (Quy lim min), Ồ gang min, Dụ Kùn min…
Người Tày gọi họ là Cn Đông, Cn Khau, Cn Coóc Ngáng, Cn
Coóc Mn, Cn Téo Chèn. Người Kinh gọi là Người Mán, người Mán Đ,

Người Mán Tin. Từ thời thuộc Pháp trở v trước gọi họ là người Trại, người
Xá, người Động. Người Dao thuộc thế hệ sau cũng có sự ngộ nhận, không
hiểu rõ gốc tch của tộc người mình nên thường tự nhận tên phiếm xưng là
Km Min hoặc Kìm Mùn. Người Dao đến cư trú ở Bắc Kạn có: nhóm Đại
Bản (Tồm pến min - Tồm mả min) và nhóm Tiểu Bản (Mà pháy min). Dụ
Ton là tên tự gọi, người Tày gọi là cn Téo Chèn, người Kinh gọi Dao Tin.
Nhóm này có hai chi: Váy dài và Váy ngắn.
Chi Váy dài cư trú chủ yếu tại Ngân Sơn. Đa vực cư trú của nhóm
thường sát với vùng người Tày hoặc các thung lũng dưới chân núi, tỷ lệ làm
ruộng nước nhiu hơn các nhóm khác. Điu dễ nhận biết qua hệ thống trang
phục của nhóm Dao là phụ nữ mặc váy [44, tr.165].

1
Ông Hong Cao Bng cƣ trú tại xã Xuân Dƣơng huyện Na Rì.

×