Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

TÌM HIỂU một số CHỈ TIÊU SINH lý SINH THÁI của cá TAI TƯỢNG (osphronemus goramy) GIAI đoạn PHÔI, cá bột và cá HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.14 KB, 36 trang )

TRƯỜ G ĐẠI HỌC CẦ THƠ
KHOA THỦY SẢ

LÊ PHÚC THIỆ

TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SI H LÝ SI H THÁI
CỦA CÁ TAI TƯỢ G (Osphronemus goramy)
GIAI ĐOẠ PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ HƯƠ G

LUẬ VĂ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC
GÀ H BỆ H HỌC THỦY SẢ

2011


TRƯỜ G ĐẠI HỌC CẦ THƠ
KHOA THỦY SẢ

TÌM HIỂU MỘT SỐ CHỈ TIÊU SI H LÝ SI H THÁI
CỦA CÁ TAI TƯỢ G (Osphronemus goramy )
GIAI ĐOẠ PHÔI, CÁ BỘT VÀ CÁ HƯƠ G

LUẬ VĂ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC
GÀ H BỆ H HỌC THỦY SẢ

CÁ BỘ HƯỚ G DẪ

SI H VIÊ THỰC HIỆ

Ts.PHẠM MI H THÀ H


LÊ PHÚC THIỆ
MSSV: 3072960

2011


LỜI CẢM TẠ
Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa
Thủy Sản – Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện tốt nhất giúp tôi học tập và nghiên
cứu trong suốt thời gian qua.
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy TS. Phạm Minh Thành đã tận
tình quan tâm, hướng dẫn và giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin cám ơn các anh chị cao học K16 và các bạn đã giúp đỡ và động viên tôi
trong lúc thực hiện đề tài.
Xin cám ơn thầy cố vấn và tập thể lớp Bệnh Học Thủy Sản K33 đã giúp đỡ và ủng
hộ tinh thần cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Sau cùng xin gởi lời cám ơn gia đình, bạn bè và người thân đã luôn bên tôi và
động viên tôi trong suốt quá trình học tập và làm đề tài.

Chân thành cảm tạ!

i


TÓM TẮT
Đề tài Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý sinh thái của cá tai tượng (Osphronemus
goramy Lacepede, 1802) ở các giai đoạn phôi, cá bột và cá hương. Thực hiện nhiều thí
nghiệm nghiên cứu theo dõi và thu thập các số liệu về các chỉ tiêu sinh lý và sinh thái của
giai đoạn phôi, cá bột và cá hương, để bổ sung dẫn liệu khoa học về đặc điểm sinh học và
kỹ thuật sản xuất giống cá tai tượng nhằm góp phần hoàn thiện và làm cơ sở phát triển kỹ

thuật sản xuất cá giống nhân tạo loài cá này đạt hiệu quả cao hơn. Với các nội dung xác
định ngưỡng nhiệt độ, oxy, pH, độ mặn của phôi tự do, cá bột và cá hương; xác định
nhiệt độ không sinh học của phôi cá tai tượng; xác định tiêu hao oxy của phôi tự do, cá
bột và cá hương. Kết quả thu được: nhiệt độ không sinh học của cá tai tượng là 12,730C.
Ngưỡng nhiệt độ trên của phôi cá tai tượng là 39,80C và ngưỡng nhiệt độ dưới của phôi
cá tai tượng là 11,20C. Ngưỡng nhiệt độ trên của cá bột tai tượng 40,70C và ngưỡng dưới
của cá bột tai tượng là 10,70C. Ngưỡng nhiệt độ trên của cá hương tai tượng là 410C và
ngưỡng dưới của cá hương tai tượng 9,90C. Ngưỡng oxy của giai đoạn phôi cá tai tượng
1,45mgO2/l; cá bột tai tượng là 1,07 mgO2/l; cá hương tai tượng 0,86 mgO2/l. Cường độ
hô hấp của cá tai tượng giai đoạn phôi là 0,76 mgO2/g/h; cá bột tai tượng 0,54 mgO2/g/h;
cá hương tai tượng 0,32 mgO2/g/h. Ngưỡng pH trên của phôi cá tai tượng là pH= 10; cá
bột tai tượng pH= 9,75; cá hương tai tượng pH= 10,5. Ngưỡng pH thấp của phôi cá tai
tượng là pH= 4,0; cá bột tai tượng pH= 3,5; cá hương tai tượng pH= 4,0. Ngưỡng độ mặn
của cá tai tượng giai đoạn phôi là 110/00 ;cá bột tai tượng 130/00 ; cá hương tai tượng
130/00.

ii


DA H SÁCH HÌ H
Hình 2.1.2: Cá Tai tượng Osphronemus goramy (Lacepede, 1802) ..............................4
Hình 3.3.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm các định ngưỡng pH ...............................................16
Hình 3.3.9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn .........................................17

iii


DA H SÁCH BẢ G
Bảng 4.1 Nhiệt độ không sinh học của phôi cá tai tượng........................................... 19
Bảng 4.2 Ngưỡng nhiệt độ (0C) giai đoạn phôi, cá hương, cá giống của cá tai tượng 20

Bảng 4.3 Ngưỡng oxy (mgO2/l) của cá tai tượng ở các giai đoạn.............................. 20
Bảng 4.4 Cường độ hô hấp của cá tai tượng ở các giai đoạn ..................................... 21
Bảng 4.5 Ngưỡng pH của cá tai tượng giai đoạn phôi, cá bột và cá hương................ 21
Bảng 4.6 Ngưỡng độ mặn của cá tai tượng ở các giai đoạn....................................... 22

iv


MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ ................................................................................................................. i
TÓM TẮT ..................................................................................................................... ii
DANH SÁCH BẢNG .................................................................................................... ii
DANH SÁCH HÌNH .................................................................................................... iv
Chương 1 GIỚI THIỆU
1. Giới thiệu .......................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................1
3.Nội dung nghiên cứu .......................................................................................................2
Chương 2 TỔ GQUA TÀI LIỆU .......................................................................................3
2.1. Đặc điểm sinh học và phân loại của cá tai tượng (Osphronemus goramy) ....................3
2.1.1 Phân loại ..............................................................................................................3
2.1.2 Đặc điểm hình thái ...............................................................................................3
2.1.3 Phân bố.................................................................................................................4
2.1.4 Đặc điểm môi trường sống ....................................................................................4
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng ..........................................................................................5
2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng ..........................................................................................5
2.1.7 Đặc điểm sinh sản ................................................................................................6
2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, oxy, pH và độ mặn ..............................................................7
2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ .......................................................................................7
2.2.2 Ảnh hưởng của oxy ..............................................................................................7
2.2.3 Ảnh hưởng của pH ...............................................................................................8

2.2.4 Ảnh hưởng của độ mặn ........................................................................................8
Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU .............................................11
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu .........................................................................11
3.2 Vật liệu nghiên cứu ...............................................................................................11
3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm ............................................................................................11
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................11
3.2.3 Thức ăn thí nghiệm ...........................................................................................11
3.2.4 Nguồn nước cho thí nghiệm ..............................................................................12
3.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu ........................................................................12
3.3.1 Phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh học cá ..............................................12
3.3.2 Xác định nhiệt độ không sinh học .....................................................................12
3.3.3 Xác định ngưỡng nhiệt độ .................................................................................13
3.3.4 Xác định ngưỡng oxy ........................................................................................13
3.3.5 Xác định cường độ hô hấp...................................................................................14
3.3.6 Xác định ngưỡng pH .........................................................................................14


3.3.6. Xác định ngưỡng độ mặn ..................................................................................16
3.4 Phương pháp tính toán, xử lí số liệu và đánh giá kết quả..................................... 18
Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬ .............................................................................19
4.1 hiệt độ không sinh học. .........................................................................................19
4.2 gưỡng nhiệt độ của cá tai tượng. ..........................................................................19
4.3 gưỡng oxy (mgO2/l) của cá tai tượng ...................................................................20
4.4 Tiêu hao oxy (mgO2/g/h) của cá tai tượng ..............................................................21
4.5 gưỡng pH của cá tai tượng ở các giai đoạn ..........................................................21
4.6 gưỡng độ mặn của cá tai tượng ở các giai đoạn ...................................................22
Chương 5 KẾT LUẬ VÀ ĐỀ XUẤT .................................................................................24
5.1. Kết luận ...................................................................................................................24
5.2 Đề xuất .....................................................................................................................24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................25



Chương 1
GIỚI THIỆU
1. Giới thiệu
Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, với diện
tích gần 4 triệu ha và hệ thống sông ngòi chằng chịt là điều kiện thuận lợi phát triển nghề
nuôi trồng thủy sản. ĐBSCL còn là vùng thủy sản lớn nhất nước, sản lượng nuôi thủy sản
chiếm khoảng 65%, diện tích nuôi trồng khoảng 60% và giá trị xuất khNu thủy sản chiếm
đến 51% của cả nước (Dương Nhựt Long, 2003).
Trong vài năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ thủy hải sản trong và ngoài nước tăng nhanh
đáng kể nhất các đối tượng thủy sản nước ngọt. Để đáp ứng nhu cầu đó, nhiều mô hình
nuôi phát triển với hình thức tận dụng diện tích mặt nước. Vì vậy việc cung cấp đủ giống
là một vấn đề cần thiết, bên cạnh đó cũng phải chọn đối tượng nuôi cho phù hợp với điều
kiện môi trường tự nhiên, đặc điểm phát triển của từng vùng và tập quán của từng địa
phương, để đạt năng suất cao là một yêu cầu quan trọng. Hiện nay, có nhiều loài có giá trị
kinh tế cao đang được nuôi phổ biến. Trong đó cá tai tượng là một đối tượng kinh tế đang
dược chú ý quan tâm.
Cá tai tượng Osphronemus goramy là đối tượng dễ nuôi, thích nghi với khí hậu nhiệt đới
chịu đựng được các điều kiện khắc nghiệt của môi trường, sử dụng các loại thức ăn rẻ tiền
dễ tìm mà cho phNm chất thịt thơm ngon, ít xương dăm, xoang bụng nhỏ. Rất được nhiều
người biết đến và ưa chuộng. Ngoài ra còn có giá trị xuất khNu nên được nuôi phổ biến.
Tuy nhiên, chất lượng con giống là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất. Do
đó đề tài Tìm hiểu một số chỉ tiêu sinh lý sinh thái của cá tai tượng (Osphronemus
goramy Lacepede, 1802) ở các giai đoạn phôi, cá bột và cá hương là thiết thực nhằm ổn
định qui trình sản xuất giống cá tai tượng có hiệu quả cao hơn, đồng thời khẳng định được
phương thức ương nuôi cá tai tượng đạt hiệu quả kinh tế cao.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thực hiện nhiều thí nghiệm nghiên cứu theo dõi và thu thập các số liệu về các chỉ tiêu
sinh lý và sinh thái của giai đoạn phôi, cá bột và cá hương, để bổ sung dẫn liệu khoa học

về đặc điểm sinh học và kỹ thuật sản xuất giống cá tai tượng nhằm góp phần hoàn thiện
và làm cơ sở phát triển kỹ thuật sản xuất cá giống nhân tạo loài cá này đạt hiệu quả cao
hơn.

1


3.

ội dung nghiên cứu

Xác định ngưỡng nhiệt độ, O2, pH, độ mặn của phôi, cá bột và cá hương.
Xác định nhiệt độ không sinh học của cá.
Xác định tiêu hao oxy của phôi, cá bột và cá hương.

2


Chương 2
TỔ G QUA TÀI LIỆU
2.1. Đặc điểm sinh học và phân loại của cá tai tượng (Osphronemus goramy)
2.1.1 Phân loại
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), cá tai tượng thuộc hệ thống phân
loại sau:
Giới (Kingdom):

Animalia

Ngành (Phylum):


Chordata

Lớp (Class):

Actinopterygii

Bộ (Order):

Perciformes

Họ (Family):

Osphronemidae

Giống (Genus): Osphronemus
Loài:

Osphronemus goramy (Lacepede, 1802)

Tên Việt Nam: Cá tai tượng
Tên Nước Ngoài: Giant Gourami
2.1.2 Đặc điểm hình thái
Cá có thân dẹt bên, chiều dài thân gần gấp đôi chiều cao thân. Đầu ngắn, miệng nhỏ trề.
Mắt to tròn ở nửa trước và phía trên của đầu, gần miệng. Trên đỉnh đầu có một gờ nhô
cao. Vây hậu môn và vây lưng dài, tia vây mềm. Điểm khởi đầu của vây bụng nằm sau
vây ngực và có dạng hình sợi kéo dài về phía sau. Vây đuôi tròn (Dương Nhựt Long,
2003)
Toàn thân phủ vNy to, xếp lớp dạng ngói, ở phần lưng có màu sậm, phần bụng có màu
trắng ngà hoặc vàng nhạt.
Gai vây lưng: 12 – 14, tia vây lưng: 10 – 13, gai vây hậu môn: 9 – 13, tia vây hậu môn: 18

– 21, đốt xương sống: 30 – 31. Cá non có 8-10 vạch đứng sậm màu, cá trưởng thành
không có vạch và đặc điểm phân biệt giới tính mà tất cả đều có màu xám, số hàng vảy
61/2; số lượng gai vây lưng thường 12-13 (hiếm khi 11 hay 14), phần vây mềm ở vây hậu
môn rất lớn và kéo dài đến chóp của đuôi, đuôi luôn rất tròn, không hề có góc cạnh hay
phân thùy. Tia vây mềm đầu tiên của vây bụng kéo dài như sợi tua đến hay vượt quá gốc
đuôi (Dương Nhựt Long, 2003).

3


Hình 2.1.2: Cá Tai tượng Osphronemus goramy (Lacepede, 1802)
2.1.3 Phân bố
Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới. Cá phân bố chủ yếu ở Bomeo, đảo
Sumatra (Indonesia), Thái Lan, Malaysia, Campuchia. Trên sông La Ngà thuộc miền
Đông Nam Bộ, người ta đã bắt gặp cá tai tượng. Cá tai tượng được nuôi hiện nay có xuất
xứ từ nguồn cá nhập nội làm cảnh vào năm 1960 (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn
Kiểm, 2009)
Tại Việt Nam cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai. Đây là loài có khả năng
thích nghi đặc biệt với điều kiện khắc nghiệt của môi trường (Phạm Minh Thành và
Nguyễn Văn Kiểm, 2009)
Mặc dù là cá nhập nội, nhưng hiện nay cá đang là đối tượng nuôi rất phổ biến trong các
loại hình thủy vực ở vùng ĐBSCL (Dương Nhựt Long, 2003)
2.1.4 Đặc điểm môi trường sống
Cá tai tượng là loài cá có khả năng thích nghi đặc biệt với điều kiện khắc nghiệt của môi
trường. Chúng sống được trong môi trường nước ao tù bNn, thiếu oxy (hàm lượng 3mg/lít)
nhờ cơ quan hô hấp phụ nằm ở cung mang thứ nhất, và được hình thành khi cá được 3
tuần tuổi. Hơn nữa cá còn có thể sống trong nước có độ pH bằng 5, nước nhiễm mặn có
nồng độ muối dao động từ 6 - 80/00, chúng có thể sống được trong điều kiện nhiệt độ
nước dao động từ 16 - 42oC. Tuy nhiên cá sinh trưởng và phát triển tốt ở nhiệt độ nước 25


4


- 30oC, ở nhiệt độ thấp hơn cá thường hay bị bệnh (Lê Như Xuân và Phạm Minh Thành,
1994).
So với cá sặc rằn và rô phi thì khả năng chịu lạnh của cá tai tượng kém hơn, nhưng khả
năng chịu nóng lại cao hơn (Dương Nhựt Long, 2003)
2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng
Cá tai tượng có hình dạng miệng thay đổi theo sự phát triển của cá. ở cá giống miệng
nhọn, nhỏ có thể co duỗi, cá trưởng thành miệng ngắn dần và lớn, hàm trên hàm dưới phát
triển. Răng hàm hình chóp nhọn nhỏ và nhiều, xếp đặt không thứ tự. Răng hầu là những
tấm răng cối có những gai nhỏ, nhọn có tác dụng nghiền thức ăn. Dạ dày hình túi, vách rất
dày và có thể co dãn rất lớn. Ruột sắp xếp theo dạng xoắn ốc. Tỉ lệ chiều dài ruột so với
chiều dài thân ở cá giống bằng 1 và cá trưởng thành bằng 3. Ngoài ra, cá tai tượng có túi
mật khá to và hai manh tràng hạ vị (Lê Như Xuân và Phạm Minh Thành,1994)
Cá tai tượng thuộc nhóm cá ăn tạp và thiên về thực vật. Cá trưởng thành ăn tạp thiên về
thực vật (các loại rau, bèo). Khi mới nở cá có khối lượng noãn hoàng lớn so với khối
lượng chung của phôi nên thời gian sử dụng hết noãn kéo dài có khi tính bằng tuần (Phạm
Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm,2009). Sau khi sử dụng hết noãn hoàng cá bắt đầu ăn
thức ăn bên ngoài, thức ăn đầu tiên của cá bột là động vật phù du cỡ nhỏ và vừa như:
Moina, Daphnia, Cyslops do kích thước cá bột tương đối lớn. Sau hai tuần tuổi, cá đã ăn
được trùng chỉ, cung quăng, sâu bọ, bèo cám.... Đến 1 tháng tuổi cá chuyển sang ăn tạp,
nghiêng về động vật 84,7% và càng về sau chúng chuyển sang ăn thực vật là chính chiếm
87,5 %. Khi trưởng thành cá ăn được hầu hết các loại rau, thực vật thủy sinh và cả những
phụ phNm khác (Dương Nhựt Long, 2003).
2.1.6 Đặc điểm sinh trưởng
Cá tai tượng là loài có kích thước lớn, cở lớn nhất được biết là 50 kg, dài 1,8m. Tuy vậy,
chúng là loài sinh trưởng chậm. Trong ao nuôi được cung cấp thức ăn đầy đủ với mật độ
nuôi thưa cá có thể tăng trọng 800 - 1200 gram/năm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cá
thường có tốc độ lớn nhanh ở năm thứ 2. Cá nuôi 3 năm tuổi thường đạt 2,5kg/con

(Dương Nhựt Long,2003)
Trong ao nuôi:
1 năm : có L = 16 cm ,nặng 120g – 450g .
2 năm : có L =25 cm ,nặng 450g - 680g .
3 năm : có L = 30 cm ,nặng 2400g.
4 năm : có L = 16 cm ,nặng 120g – 450g . (theo Hora và Pillay 1962, trích dẫn bởi
võ Thành Hổ và Nguyễn Thị Thanh Vân, 1983).
5


2.1.7 Đặc điểm sinh sản
Trong điều kiện nuôi vỗ tốt, cá tai tượng phát dục sau 1,5 – 2 năm tuổi, trọng lượng cá
nhỏ nhất có thể tham gia sinh sản là 300 – 400 gram. Cá sinh sản tốt khi đạt trọng lượng
từ 1 – 1,5 kg, khoảng 3 – 5 năm tuổi. Cá cái cỡ 1,5 – 2 kg/con mỗi lần sinh sản khoảng
3000 - 5000 trứng (Dương Nhựt Long, 2003).
Tuy nhiên muốn cá đẻ tốt, số lượng trứng nhiều cá bố mẹ phải đạt tiêu chuNn từ 1,5 –
5kg, khoảng 30 – 70 tháng tuổi (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009).
Mùa vụ sinh sản của cá tai tượng ngoài tự nhiên tập trung vào tháng 3 - 4 và tháng 8- 10
dương lịch. Trong ao nuôi, cá tai tượng sinh sản bắt đầu từ tháng 2 - 7 nhưng tập trung từ
tháng 3 - 5, kể từ tháng 8 trở đi cá tham gia sinh sản giãm rõ rệt (khoảng 10%) mặc dù
chế độ nuôi vỗ không thay đổi. Mùa vụ sinh sản cá tai tượng phụ thuộc vào thời gian tiến
hành nuôi vỗ và chế độ nuôi vỗ (Dương Nhựt Long, 2003).
Tập tính sinh sản của cá tai tượng
Cá tai tượng có tập tính làm tổ đẻ trứng, vật liệu làm tổ có thể là xơ dừa, xơ mo cau, sợi
đay (bố)……dài khoảng 20 - 30cm. Người ta thường làm tổ có dạng hình nón hoặc hình
chuông giống một cái nơm nhỏ có kích thước đủ để cá ra vào tổ, thường chiều cao của tổ
bằng chiều dài cá, đường kính tổ lớn hơn 20% chiều cao cá. Số lượng tổ bằng 50% số cá
cái trong mỗi lần cho cá đẻ (Phạm Minh Thành –Văn Kiểm, 2009). Khoảng cách giữa 2 tổ
là 2 - 3 m.
Trong mùa sinh sản, mỗi tháng kích thích cá tai tượng sinh sản 2 lần, thường chọn thời

điểm kích thích cá Tai tượng đẻ trứng vào những kỳ nước cường (kỳ nước rằm và nước
ba mươi). Kích thích sinh sản tai tượng bằng cách thay nước ao liên tục vài ngày trong kỳ
nước cường. (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm,2009).
Cá cái kéo tổ mạnh nhất vào lúc trưa nắng nhiệt độ thích hợp 30-330C. Xơ được lấp
thành từng lớp trong tổ đến khi tổ được lấp kín, để nhận biết tổ có cá đẻ thì thường gần
tổ có nhiều trứng rơi vãi hoặc váng dầu nổi rãi rác quanh tổ. Cá đực và cá cái giữ tổ rất
kỹ và thường xuyên quạt nước cho trứng trong tổ. Thường cá đẻ 3 – 6 đợt, mỗi đợt là một
lớp trứng, lớp này cách lớp kia bằng một lớp xơ. Thời gian sinh sản thường kéo dài từ 1 –
3h (Dương Nhựt Long,2003)
Trứng tròn rời có màu vàng cam, đường kính trứng 2,5 – 3 mm ( Phạm Minh Thành và
Nguyễn Văn Kiểm, 2009).

6


2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ, oxy, pH và độ mặn
2.2.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tất cả các hoạt động sống của cá trong suốt chu kỳ sống. Cá là
động vật biến nhiệt nên trong giới hạn nhiệt độ thích ứng của loài, tốc độ tăng trưởng của
cá gia tăng theo chiều thuận cùng sự gia tăng của nhiệt độ (Phạm Minh Thành và Nguyễn
Văn Kiểm,2009).
Sự phát triển của phôi cá rất nhạy cảm đối với sự thay đổi của nhiệt độ. Khi các điều kiện
môi trường thích ứng thì sự thay đổi của nhiệt độ có ảnh hưởng quyết định tới sự phát
triển của phôi.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thời kì phôi vị, hình thành các đốt cơ và thời kỳ mầm
đuôi tách khỏi noãn hoàn rõ ràng hơn so với các thời kì khác của quá trình phát triển phôi.
Ảnh hưởng của nhiệt độ tới thời gian phát triển phôi tuân theo quy luật tổng nhiệt lượng.
Trong khoảng giới hạn cho phép, khi nhiệt độ tăng thì thời gian nở của trứng rút ngắn và
ngược lại. Nhưng khi nhiệt độ tăng quá cao, gần tới cực đại của nhiệt độ thích ứng, thì
thời gian nở chênh lệch không đáng kể (Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm, 2009).

Khi nhiệt độ thay đổi quá lớn, ngoài giới hạn nhiệt độ thích hợp, cá có một số biến dị hình
thái tương ứng. Nhiệt độ thấp thì số đốt sống đuôi tăng lên. Tác động của nhiệt độ làm
thay đổi số lượng đốt sống đuôi cá chỉ xảy ra ở giai đoạn phân tiết cơ thể cá (Mai Đình
Yên và ctv.,1979).
Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp, khi nhiệt độ tăng sẽ thúc đNy quá trình trao đổi chất của
cơ thể qua đó ảnh hưởng đến sinh sản của cá( Dương Tuấn, 1981). Nếu nhiệt độ trên 300C
trong giới hạn cho phép có tác dụng kích thích cá sinh sản, nếu nhiệt độ thấp dưới 270C sẽ
làm ức chế hoạt động sinh sản của cá.
2.2.2 Ảnh hưởng của oxy
Cá tai tượng có cơ quan hô hấp phụ trên cung mang thứ nhất. Cơ quan này có hình đóa
hoa, có nhiều phiến mang, trên có nhiều mao quản. Sống được trong môi trường chật hẹp
thiếu oxy.
Oxy là chất khí cần thiết bậc nhất cho sự sống của cá. Mỗi loài có một ngưỡng oxy khác
nhau và trong cùng một loài tùy theo những giai đoạn phát triển khác nhau mà ngưỡng
oxy cũng khác nhau. Cá con có đòi hỏi cao về hàm lượng oxy hòa tan do cường độ dinh
dưỡng cao và tốc độ tăng trưởng nhanh, do đó ngưỡng oxy cao (cao nhất ở giai đoạn phôi
tự do và cá bột). Cá rất dễ bị chết khi môi trường thiếu oxy (Lê Như Xuân và Phạm Minh
Thành, 1994).

7


Trong quá trình ương nuôi, đáng chú ý nhất là điều kiện môi trường phải đảm bảo oxy
không bao giờ dưới 2-2.5 mg/L là một trong những yếu tố làm cho cá lớn nhanh (Đinh
Công Triết Luân,1984)
Cá tai tượng chưa hình thành cơ quan hô hấp phụ, cá sẽ nổi đầu khi hàm lượng oxy giảm
tới 1,2-2 mg/L, lúc này cá sẽ ngừng bắt mồi, quá trình trao đổi chất trong cơ thể bị đình
trệ, thể chất cá bị suy giảm khả năng cá bị nhiễm bệnh cao (Thu Hồng - Tấn Tài, 1989)
Nắm vững điều kiện sinh thái cho phôi thai phát dục và tạo điều kiện thích hợp nhất cho
trứng nở là một khâu quan trọng nhất để nâng cao tỷ lệ nở của trứng, nhằm tạo điều kiện

thuận lợi nhất cho sự phát triển của cá bột cá hương.
2.2.3 Ảnh hưởng của pH
pH là một trong những yếu tố môi trường ảnh hưởng rất lớn đến đời sống thủy sinh vật.
pH có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển phôi, quá trình dinh dưỡng, sinh trưởng và sinh
sản của cá. Cá sống trong môi trường pH thấp sẽ chậm phát dục, nếu pH thấp sẽ không đẻ
hoặc đẻ rất ít.
Mặc dù cá tai tượng là loài cá dễ nuôi, có thể chịu đựng được điều kiện khắc nghiệt của
môi trường, sống được ở vùng nước nhiễm phèn có pH = 4-5 nhưng quá trình sinh sản
của cá thì pH thích hợp dao động từ 6-8 cá sẽ sinh sản có chất lượng hơn
Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) thì hầu hết các loài cá đều không có khả năng phát triển
trong môi trường có pH khá cao hoặc khá thấp (pH < 5 hoặc pH > 8). Nhưng điều quan
trọng nhất là pH phải ổn định, bất kì một sự thay đổi nào dù rất nhỏ về pH cũng làm cho
trứng ngừng phát triển hoặc làm cho phôi bị dị tật, dị hình. Do vậy nguồn nước cung cấp
cho quá trình ấp phải có pH ổn định để hạn chế những ảnh hưởng xấu đến quá trình phát
triển phôi.
Theo Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), khả năng thích ứng của cá con với
pH rất hạn chế, chỉ trong phạm vi hẹp. Cá sẽ chết khi môi trường có pH thấp (môi trường
acid) và pH cao (môi trường kiềm).
2.2.4 Ảnh hưởng của độ mặn
Đối số các động vật thủy sinh, chúng còn chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường sống bên
ngoài. Nhiều nghiên cứu cho thấy sự ảnh hưởng của độ mặn đến quá trình phát triển và
tăng trưởng ở cá. Đối với nhiều loài cá nói chung thì quá trình thụ tinh và ấp trứng, sự
hình thành túi noãn hoàng, giai đoạn tiền phôi và sự tăng trưởng của ấu trùng đều phụ
thuộc lớn bởi độ mặn. Đối với các loài cá lớn, độ mặn là yếu tố then chốt quyết định sự
tăng trưởng. Sự thay đổi độ mặn sẽ làm thay đổi tốc độ tăng trưởng bởi nó có thể ảnh
hưởng đến các yếu tố sau : (1) cường độ trao đổi chất cơ bản; (2) tiêu hóa thức ăn; hoặc
(3) sự thay đổi nguồn thức ăn phù hợp.
8



Theo nghiên cứu ấu trùng cá vược (Sparus aurata) tăng trưởng tốt nhất là ở 40 ppt, khi cá
trưởng thành thì độ mặn thích hợp là 25 ppt (Tandler và ctv, 1995 trích dẫn bởi Trần Sử
Đạt, 2010)
Độ mặn ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của thủy sinh vật thông qua việc làm thay đổi
áp suất thNm thấu giữa cơ thể và môi trường. sự thay đổi độ mặn vượt ngưỡng chịu đựng
đều có thể gây sốc và làm giảm khả năng cân bằng và điều hòa áp suất thNm thấu của
chúng. Ngoài ra, độ mặn còn ảnh hưởng đến cường độ hô hấp thông qua sự thay đổi
cường độ điều hòa thNm thấu cơ thể, khi độ mặn thay đổi sẽ làm tăng hoạt động điều hòa
thNm thấu vì vậy cường độ hô hấp sẽ tăng lên.
Có một số loài cá nước ngọt có thể sống trong môi trường nước lợ, và có thể phát triển và
sinh sản tốt ở vùng có độ mặn khoảng 4 – 5 o/oo, tuy nhiên nếu độ mặn vượt quá 20 o/oo thì
cá sinh trưởng và phát triển kém (Lê Văn Các và ctv, 2006) khả năng chịu đựng nồng độ
muối khác nhau theo từng loài và tùy từng giai đoạn phát triển: ở cá Rô hu giai đoạn cá
bột, cá giống và cá thịt có ngưỡng độ mặn lần lượt là 14,1-15,0 o/oo : 15,2-16,9o/oo và 15,717,1o/oo . Trong khi đó ở cá Mrigal thì ngưỡng độ mặn của giai đoạn cá giống là 16-17 o/oo
và cá thịt lên tới 23,4 o/oo (Phạm Mạnh Tưởng,1990 trích dẫn bởi Lê Phú Khởi, 2010).
Nghiên cứu của Kojima và ctv (1993) trên cá hồi (Oncorhynchus keta) khi tăng độ mặn
lên đến 33,5 ppt sau 7 tuần ương trong nước ngọt, cho kết quả tăng trưởng nhanh hơn.(
Trần Sử Đạt, 2010)
Theo kết quả nghiên cứu của Jamil et al (2004) thì cá rô phi có trọng lượng từ 0,03-0,08 g
và chiều dài từ 0,73-1,45 cm được ương trong thí nghiệm trong 75 ngày thì độ mặn 0,5,15
o
/oo thì cá vẫn sống được. nhưng cá chết bắt đầu xuất hiện khi ương ở độ mặn 20 o/oo, đồng
thời nhóm tác giả đẫ kết luận là: có thể nuôi cá rô phi với độ mặn phù hợp là dưới 20 o/oo
(Trần Sử Đạt,2010)
Mỗi loài sống trong một môi trường có nồng độ muối thích hợp. Khi nồng độ muối môi
trường thay đổi cá phải điều hòa muối (điều hòa thNm thấu và điều hòa ion) để đảm bảo
cho dịch cơ thể giữ nguyên được nồng độ và thành phần muối nhất định của mình. Các
loài cá nước ngọt, chúng phải liên tục thải nước ra môi trường dưới dạng nước tiểu loãng
(Đặng Ngọc Thanh, 1974).
Kết quả nghiên cứu của Huỳnh Hiếu Lộc (2009) trên cá bống tượng giống ( trọng lượng

15 – 20 g/con) cho thấy ngưỡng độ mặn của cá bống tượng là 30o/oo, tỷ lệ sống của cá sau
3 tháng nuôi ở các nghiệm thức 0o/oo, 5o/oo và 10o/oo lần lượt là 68,67%; 95,33% và
89,33%. Cá có tăng trưởng chiều dài và trọng lượng nhanh nhất ở nghiệm thức 10o/oo,
thấp nhất ở nghiệm thức đối chứng nước ngọt. Đồng thời tăng trưởng chiều dài và trọng
lượng của cá ở nghiệm thức 5o/oo và 10o/oo lớn hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với
9


đối chứng. Ở nghiệm thức 15o/oo và 20o/oo cá chết hoàn toàn sau 48 và 44 ngày thí nghiệm
(trích dẫn bởi Lê Phú Khởi, 2010)

10


Chương 3
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠ G PHÁP GHIÊ CỨU
3.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Thời gian ngiên cứu: Từ tháng 01/2011 đến tháng 04/2011
Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được thực hiên tại trại cá thực nghiệm Khoa Thủy Sản
trường Đại học Cần Thơ.
3.2

Vật liệu nghiên cứu

3.2.1 Dụng cụ thí nghiệm
Bể nhựa
Cốc thủy tinh
Bình 2 vòi
Máy đo pH, nhiệt kế
Cân điện tử, giấy ô li

Bộ test kit môi trường
Chai lọ nút mài 125ml.
Thao, ca, bocal 5lít
Các hóa chất, dụng cụ phân tích trong phòng thí nghiệm
Hệ thống máy bơm và sục khí
Bộ tiểu phẫu
Kính lúp, đĩa petri, kính hiển vi
3.2.2 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là cá tai tượng còn ở các giai đoạn phát triển khác nhau tùy thuộc
vào yêu cầu thí nghiệm. Đó là giai đoạn phôi tự do (mới nở, dinh dưỡng bằng noãn
hoàng), ấu trùng (cá bột), cá hương.
Cá thí nghiệm khỏe mạnh, cơ thể nguyên vẹn không dị hình. Mỗi giai đoạn, cá có cùng
nhịp độ phát triển, đồng đều kích thước giữa các cá thể.
3.2.3 Thức ăn thí nghiệm
Trùn chỉ, moina : là thức ăn tươi sống, được mua từ các cơ sở kinh doanh cá cảnh. Chúng
được bắt từ tự nhiên (trùn chỉ từ kênh mương, sông rạch) hoặc được nuôi trong ao
(Moina)
11


3.2.4

guồn nước cho thí nghiệm

Nguồn nước ngọt được lấy từ hệ thống cung cấp nước phục vụ cho hoạt động của trại cá
và có pH 7-8.
Nguồn nước ót được lấy từ trại nước lợ- Khoa Thủy Sản – ĐH Cần Thơ và được trữ lại
trong bể xi măng để sử dụng (độ mặn khoảng 30 o/oo )
Nguồn nước lợ được pha từ nước ngọt và nước ót nói trên để được các giá trị dộ mặn như
mong muốn để thực hiện thí nghiệm.

3.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh học cá
Đối tượng xác định một số chỉ tiêu sinh học là tùy thuộc nội dung nghiên cứu. Cụ thể là :
Nhiệt độ không sinh học: đối tượng là phôi phát triển trong trứng (thời kỳ phụ trứng).
Các ngưỡng sinh lý sinh thái (nhiệt độ, oxy, pH, độ mặn, cường độ hô hấp) : đối tượng là
cá 1 ngày tuổi, 10 ngày tuổi, 30 ngày tuổi và 50 ngày tuổi.
Các thí nghiệm một số chỉ tiêu sinh học cá đều sử dụng các thí nghiệm thăm dò trước khi
thực hiện các thí nghiệm chính thức.
3.3.2 Xác định nhiệt độ không sinh học
Bố trí thí nghiệm
Lấy 100 trứng mới đẻ (đã tiếp xúc với tinh trùng) cho vào cốc thủy tinh 0,5l đặt vào trong
thau nước 1l (hình 1). Theo dõi thời gian phát triển phôi trong trứng tại 2 điều kiện nhiệt
độ môi trường khác nhau. Cụ thể là tại T1 (nhiệt độ tự nhiên trong phòng) và T2 nhiệt độ
nhân tạo khác với T1 được điều chỉnh bằng Heater hoặc nước nóng hoặc nước lạnh. Điều
chỉnh nhiệt độ T2 tại thau đựng cốc chứa trứng để tránh gây sốc nhiệt cho trứng. Điều
chỉnh nhiệt độ T2 tuân thủ nguyên tắc: trong 1giờ nhiệt độ không thay đổi quá 20C.
Thí nghiệm được bố trí song song tại 2 giá trị nhiệt độ T1 và T2. Theo dõi nhiệt độ nước
liên tục và loại bỏ kịp thời những trứng không thụ tinh trong suốt thời gian thí nghiệm.
Ghi nhận thời điểm có số phôi nở 50% và thời gian D1, D2 tương ứng với 2 giá trị nhiệt độ
T1 và T2 .
Tính toán kết quả
Nhiệt độ không sinh học được xác định từ công thức tổng nhiệt phát triển (thường gọi là
quy luật tổng nhiệt lượng). Tổng nhiệt đó có giá trị không đổi trong các điều kiện nhiệt độ
khác nhau
S = D(Ti – T0)
12


Trong đó:
S : Tổng nhiệt lượng (hằng số) của quá trình phát triển phôi.

D : Thời gian phát triển phôi.
Ti :

Nhiệt độ môi trường thí nghiệm.

To : Nhiệt độ không sinh học (hằng số)
Tại T1 sẽ có S1 (tổng nhiệt phát triển) và D1 (thời gian phát triển).
Tương tự như thế, tại T2 sẽ có S2 và D2
T0 được suy từ công thức:
T0 =

D1T1 − D2T2
D1 − D2

3.3.3 Xác định ngưỡng nhiệt độ
Bố trí thí nghiệm
Cho 30 cá thí nghiệm vào dụng cụ chứa; là cốc thủy tinh 0,5l (đối với cá bột), bocan 1l
(đối với cá 10 ngày tuổi), bocan 2l (đối với cá 30). Có sục khí nhẹ.
Dụng cụ chứa cá được đặt trong các thau nước tương ứng là 1l, 2l và 4l. Điều chỉnh nhiệt
độ môi trường gián tiếp qua các thau đựng dụng cụ chứa cá bằng nước nóng(xác định
ngưỡng trên) và nước lạnh (xác định ngưỡng dưới) theo nguyên tắc trong 1 giờ nhiệt độ
thay đổi không quá 20C. Trong các dụng cụ cá có đặt nhiệt kế. Nghiệm thức đối chứng
trong thí nghiệm này là nhiệt độ nước tự nhiên thuận lợi cho cá sống.
Ghi nhận kết quả
Ngưỡng nhiệt độ được ghi nhận khi có 50% số cá chết trong dụng cụ chứa.
3.3.4 Xác định ngưỡng oxy
Bố trí thí nghiệm
Ngưỡng oxy được xác định theo phương pháp bình kín ở điều kiện nhiệt độ tự nhiên thích
hợp cho cá sống (từ 25 đến 30 0C).
Cho cá vào bình tam giác 2 vòi. Lượng cá và thể tích bình tùy thuộc kích thước cá. Cụ thể

là 30 cá vào bình 0,5l (đối với cá bột và cá 10 ngày tuổi) bình 1l (đối với cá 20 ngày tuổi).
Sau khi thả cá vào bình, 2 vòi được cột chặt (không cho thông khí với bên ngoài.
Tính toán kết quả
Xác định hàm lượng oxy trong bình khi có 50% cá chết. Hàm lượng oxy được xác định
theo phương pháp Winkler.
13


3.3.5 Xác định cường độ hô hấp ( tiêu hao oxy)
Bố trí thí nghiệm
Cường độ hô hấp được xác định theo phương pháp bình kín. Xác định mức hao hụt oxy
trong điều kiện nhiệt độ tự nhiên thích hợp với cá (từ 25 đến 300C)
Bố trí thí nghiệm tương tự như thí nghiệm xác định ngưỡng oxy. Vấn đề khác ở chỗ xác
định hàm lượng oxy trong nước lúc đầu (khi chưa thả cá) và cuối (khi kết thúc thí
nghiệm). Nghiệm thức đối chứng cho thí nghiệm thức này là bình chứa cùng nguồn nước
với các bình chứa cá thí nghiệm. Thí nghiệm được kết thúc khi hàm lượng oxy trong bình
giảm từ 1/2 -2/3 (thông qua thí nghiệm thăm dò)
Tính toán kết quả
TH OXY =

(O2 đ − O2c )
W

x ( Vb − Vc )
x t

Trong đó:
O2đ: Lượng oxy ban đầu. (khi mới cho trứng vào lọ nút mài)
O2c: Lượng oxy cuối (sau thời gian thí nghiệm)
Vb: Thể tích bình chứa cá (lít)

Vc : Thể tích cá (ml)
t: Thời gian thí nghiệm (giờ)
W: Khối lượng cá (g)
3.3.6 Xác định ngưỡng pH
Bố trí thí nghiệm
Xác định ngưỡng trên và ngưỡng dưới của cá trong điều kiện nhiệt độ môi trường tự
nhiên thích hợp với cá (từ 25 đến 300C). điều chỉnh nước tự nhiên (nước sông rạch) để có
giá trị pH theo yêu cầu thí nghiệm bằng HCl (giảm) hoặc NaOH (tăng). Bố trí thí nghiệm
trong các cốc thủy tinh 2l theo trình tự tăng hoặc giảm dần pH cho từng cốc cụ thể là:
dùng xô nhựa 50l chứa 300 cá thí nghiệm có pH=8 và dùng đồng thời 3 cốc thủy tinh 1a,
1b, 1c chứa 8 – 10 cá cùng có pH=8. Sử dụng dung dịch HCl (hoặc NaOH) để giảm (hoặc
tăng pH 0,5 đơn vị tại xô trong thời gian 30 phút; giữ ổn định thêm 60 phút. Sau đó
chuyển từng 8-10 con vào từng cốc 2a, 2b, 2c và để cố định tiếp tục tăng (hoặc giảm) pH
trong xô như vừa làm, rồi lại chuyển mỗi 8 – 10 con cho mỗi cốc 3a, 3b, 3c. tiếp tục
tương tự cá trong các cốc được giữ ổn định pH để theo dõi.
Quá trình điều chỉnh pH trong bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng pH được thực hiện như
sơ đồ sau:
14


15 phút

pH = 8

pH= 8

30 phút

15 phút


pH = 7,5

pH = 7,5

30 phút

15 phút

pH = 7

pH = 7

30 phút

15 phút

pH=6,5

pH = 6,5

30 phút

15 phút

pH = 6

pH = 6

30 phút


Hình 3.3.8: Sơ đồ bố trí thí nghiệm các định ngưỡng Ph
Ghi nhận kết quả
Theo dõi hoạt động sống của cá trong mỗi cốc sau 48h ghi nhận giá trị pH thấp
nhất (trong dãy pH > 7) và cao nhất (trong dãy pH<7) có 50% cá chết. đó chính là
ngưỡng pH cao và thấp của cá.
15


3.3.7. Xác định ngưỡng độ mặn
Bố trí thí nghiệm
Sử dụng nước biển có độ mặn cao (nước ót) làm nền để pha với nước ngọt tạo môi
trường có độ mặn từ 5 o/oo đến 20 o/oo với bậc thang là 1 o/oo. Cá được thuần độ mặn từ 0
o

/oo -5 o/oo bằng cách tăng dần độ mặn từ 0 o/oo với mức 1 o/oo trong 30 phút.

Thí nghiệm được bố trí trong các cốc thủy tinh 2l theo trình tự tăng dần độ mặn từ 5 o/oo 20 o/oo cho mỗi cốc cụ thể là dùng xô nhựa 50 lít chứa 300 cá trong nước ngọt sau đó
dùng nước ót để tăng độ mặn với bậc thang 1 o/oo trong 30 phút ở xô nhựa , giữ ổn định
trong 30 phút. Tiếp theo là chuyển mỗi 8 - 10 con vào các thau 1a, 1b, 1c và giữ ổn định.
Lại tiếp tục tăng độ mặn trong xô như trên và lại chuyển mỗi 8 -10 con vào mỗi thau 2a,
2b,2c và giữ ổn định. Tiếp tục công việc như thế đến khi có được các thau có giá trị độ
mặn 20 o/oo
Ghi nhận kết quả
Theo dõi hoạt động của cá trong các cốc, phát hiện sau 24h có 50% cá chết.
Quá trình tăng độ mặn được thực hiện theo sơ đồ sau

16


S 0/00 = 50/00


S 0/00 = 50/00

30phút

S0/00 = 60/00

S0/00 = 60/00

30phút

S0/00 = 70/00

S0/00 = 70/00

30phút
pphút

..........................

......................

30 phút

30phút
pphút

30 phút

S0/00 = 150/00


S0/00 = 150/00
30phút

Hình 3.3.9: Sơ đồ bố trí thí nghiệm xác định ngưỡng độ mặn

17


×