Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH xây DỰNG kế HOẠCH HACCP CHO sản PHẨM tôm THỊT ĐÔNG BLOCK tại CÔNG TY cổ PHẦN THỦY hải sản MINH PHÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.03 KB, 79 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THỊ NGA

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
HACCP CHO SẢN PHẨM TÔM THỊT ðÔNG BLOCK
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

2010


TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NGUYỄN THỊ NGA

TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
HACCP CHO SẢN PHẨM TÔM THỊT ðÔNG BLOCK
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY HẢI SẢN MINH PHÚ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
Th.S VƯƠNG THANH TÙNG

2010




TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ðộc lập – Tự do – Hạnh phúc

GIẤY XÁC NHẬN
(V/v:Chỉnh sửa luận văn tốt nghiệp ðại Học)

Luận văn tốt nghiệp ðại Học chuyên ngành Chế Biến Thủy Sản năm 2010
với ñề tài “Tìm hiểu quá trình xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm
tôm thịt ñông block tại công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phú”.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Nga, MSSV: 2065486
Cán bộ hướng dẫn: Th.S Vương Thanh Tùng
ðã bảo vệ trước hội ñồng Chế Biến vào ngày 19/05/2010 và luận văn này
cũng ñã ñược chỉnh sửa theo sự ñóng góp ý kiến của Hội ðồng và cán bộ
hướng dẫn.

Cần Thơ, ngày 24 tháng 05 năm 2010
Cán bộ hướng dẫn

Vương Thanh Tùng


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

LỜI CẢM ƠN


Em chân thành cảm ơn Trường ðại Học Cần Thơ – Khoa thủy Sản - Bộ môn
Dinh Dưỡng & Chế Biến Thủy Sản ñã tạo ñiều kiện cho em trong chuyến thực
tập tốt nghiệp này.
Em chân thành cảm ơn thầy cô trong bộ môn Dinh Dưỡng và Chế Biến Thủy
sản và thầy cô trong Trường ðại Học Cần Thơ ñã giảng dạy cho em trong
những năm học vừa qua. ðặc biệt cảm ơn thầy Vương Thanh Tùng ñã tận tình
hướng dẫn và dạy bảo cho em trong suốt thời gian thực tập, chỉnh sửa và bổ
sung cho bài báo cáo của em ñược hoàn chỉnh hơn.
Em chân thành cảm ơn Ban Lãnh ðạo công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phú
ñã tạo ñiều kiện cho em thực tập trong thời gian vừa qua. Cảm ơn tất cả các
anh chị công nhân, QC, ñiều hành phân xưởng ñã tận tình chỉ dẫn em. ðặc biệt
em cảm ơn chị Luyến ñã trực tiếp hướng dẫn tận tình trong suốt thời gian em
thực tập tại công ty.
Cuối cùng em xin chúc tất cả các thầy cô luôn có sức khỏe dồi dào, gặt hái
nhiều thành công trong việc nghiên cứu cũng như trong giảng dạy.
Em chân thành cảm ơn !

Cần Thơ, ngày 18 tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực tập

Nguyễn Thị Nga

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

i


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

TÓM LƯỢC

ðề tài luận văn “Tìm hiểu quá trình xây dựng kế hoạch HACCP cho sản phẩm
tôm thịt ñông block tại công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phú” ñược thực
hiện tại công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phú, khu công nghiệp phường 8,
thành phố Cà Mau. ðề tài hướng ñến mục tiêu nắm bắt ñược quy trình sản
xuất tôm thịt ñông block và trình tự áp dụng kế hoạch HACCP cho sản phẩm
tôm thịt ñông block của công ty.
ðể ñạt ñược mục tiêu của ñề tài thì nghiên cứu ñã ñược tiến hành khảo sát quy
trình sản xuất thực tế tại Công ty cổ phần thuỷ hải sản Minh Phú. Bên cạnh ñó
tiến hành thu thập các thông số kỹ thuật, trình tự áp dụng kế hoạch HACCP
cũng như thao tác thực hiện ở từng công ñoạn của quy trình chế biến tôm thịt
ñông block tại công ty.
Sau quá trình thực tập và khảo sát quy trình chế biến tại Công ty nhận thấy
rằng công ty có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể sản xuất sản phẩm tôm ñông lạnh
như: Vị trí nhà máy thuận lợi cho việc thu mua nguyên liệu, vận chuyển sản
phẩm, ñiều kiện nhà xưởng trang thiết bị sản xuất tốt, mặt bằng rộng lớn, máy
móc và thiết bị hiện ñại có công xuất lớn và ñặc biệt là nằm trong vùng
nguyên liệu phong phú. Hệ thống quản lý chất lượng tốt, có nhiều uy tính ñối
với khách hàng trên thế giới và thị trường xuất khẩu: Nhật, Mỹ, EU, Hồng
Kông…Qua ñó cũng giúp hiểu biết ñược thao tác chế biến, trình tự áp dụng
HACCP cũng như các tiêu chuẩn về nguyên liệu, thành phẩm và ñặc biệt là
phải ñảm bảo vệ sinh trong quá trình sản xuất.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

ii


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

MỤC LỤC

NỘI DUNG
Trang
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................i
TÓM LƯỢC .................................................................................................. ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH SÁCH BẢNG .....................................................................................v
DANH SÁCH HÌNH......................................................................................vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................vii
CHƯƠNG 1 ....................................................................................................1
GIỚI THIỆU ...................................................................................................1
1.1 ðặt vấn ñề .................................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................1
1.3 Nội dung nghiên cứu .................................................................................1
CHƯƠNG 2 ....................................................................................................2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU................................................................................2
2.1 Giới thiệu về Công ty ................................................................................2
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển .......................................................2
2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh.........................................................3
2.1.3 Thị trường tiêu thụ ..............................................................................3
2.1.4 Sơ ñồ tổ chức của Công ty ..................................................................4
2.1.5 Sơ ñồ Ban ðiều Hành sản xuất Minh Phú (mặt hàng block) ................5
2.2 Giới thiệu về HACCP................................................................................6
2.2.1 Khái niệm về HACCP.........................................................................6
2.2.1.1 Một số khái niệm cơ bản ...........................................................6
2.2.1.2 Các mối nguy trong thực phẩm .................................................7
2.2.1.3 ðiểm kiểm soát tới hạn (CCP) ..................................................7
2.2.1.4 Giới hạn tới hạn ........................................................................8
2.2.1.5 Giám sát....................................................................................8
2.2.1.6 Lưu trữ hồ sơ ............................................................................9
2.2.1.7 Thẩm tra ...................................................................................9

2.2.1.8 Hành ñộng sửa chữa..................................................................9
2.2.2 Các nguyên tắc của hệ thống HACCP ...............................................10
2.2.3 Các bước tiến hành áp dụng kế hoạch HACCP .................................10
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................17
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................17
3.1. Phương tiện ............................................................................................17
3.1.1. ðịa ñiểm thực hiện...........................................................................17
3.1.2. Vật liệu và thiết bị sử dụng ..............................................................17
3.2. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................17
CHƯƠNG 4 ..................................................................................................18
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .......................................................................18
4.1 Các ñiều kiện tiên quyết ..........................................................................18
4.2 Các chương trình tiên quyết.....................................................................19
4.2.1 Qui phạm vệ sinh (SSOP) .................................................................19
4.2.1.1 An toàn nguồn nước – SSOP 1................................................19
4.2.1.2 An toàn nguồn nước ñá – SSOP 2 ...........................................20
Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

iii


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
4.2.1.3 Bề mặt tiếp xúc với thực phẩm – SSOP 3................................22
4.2.1.4 Vệ sinh cá nhân – SSOP 4.......................................................24
4.2.1.5 Bảo vệ sản phẩm không bị nhiễm bẩn – SSOP 5 .....................25
4.2.1.6 Ngăn ngừa sự nhiễm chéo – SSOP 6.......................................27
4.2.1.7 Sử dụng và bảo quản hoá chất – SSOP 7.................................28
4.2.1.8 Kiểm soát ñộng vật gây hại – SSOP 8 .....................................29
4.2.1.9 Kiểm soát chất thải – SSOP 9 .................................................30
4.2.1.10 Sức khoẻ công nhân – SSOP 10 ............................................31

4.2.2 Qui phạm sản xuất (GMP) ................................................................32
4.2.2.1 Tiếp nhận nguyên liệu – GMP 1..............................................32
4.2.2.2 Rửa và bảo quản nguyên liệu – GMP 2 ...................................33
4.2.2.3 Sơ chế và rửa bán thành phẩm – GMP 3 .................................35
4.2.2.4 Phân cỡ, phân loại - GMP 4 ....................................................36
4.2.2.5 Rửa – Cân – Xếp khuôn - GMP 5 ...........................................39
4.2.2.6 Chờ ñông – Cấp ñông – Tách khuôn – Mạ băng – Kiểm tra kim
loại – Bao gói - GMP 6.......................................................................42
4.2.2.7 Bảo quản thành phẩm - GMP 7 ...............................................46
4.2.2.8 Xuất hàng - GMP 8.................................................................47
4.3 Kế hoạch HACCP cho sản phẩm tôm thịt ñông block..............................49
4.3.1 Mô tả sản phẩm.................................................................................49
4.3.2 Qui trình chế biến tôm thịt ñông block ..............................................51
4.3.3 Mô tả qui trình công nghệ chế biến ...................................................52
4.3.4 Phân tích mối nguy ...........................................................................56
4.3.5 Tổng hợp xác ñịnh CCP ....................................................................62
4.3.6 Tổng hợp kế hoạch HACCP.............................................................63
CHƯƠNG 5 ..................................................................................................68
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................68
5.1 Kết luận...................................................................................................68
5.2 Kiến nghị.................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................69

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

iv


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 4.1: Phân loại tôm ................................................................................37
Bảng 4.2: Mô tô sản phẩm.............................................................................49
Bảng 4.3: Mô tả qui trình công nghệ chế biến ...............................................52
Bảng 4.4: Bảng phân tích mối nguy...............................................................56
Bảng 4.5: Bảng tổng hợp xác ñịnh CCP ........................................................62
Bảng 4.6: Tổng hợp kế hoạch HACCP ..........................................................63

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

v


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Biểu ñồ thị trường tiêu thụ ...............................................................3
Hình 2.2: Sơ ñồ tổ chức của Công ty ...............................................................4
Hình 2.3: Sơ ñồ Ban ðiều Hành Sản Xuất.......................................................5
Hình 2.4: Sơ ñồ giải pháp hành ñộng sửa chữa ................................................9
Hình 2.5: Sơ ñồ cây quyết ñịnh .....................................................................16
Hình 4.1: Quy trình chế biến tôm thịt ñông block áp dụng cho GMP.............32
Hình 4.2: Quy trình chế biến chi tiết tôm thịt ñông block ..............................51

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

vi


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
HACCP

Hazard Analysis and Critical Control Points

GMP

Quy phạm sản xuất (Good Manufacturing Practice)

SSOP

Quy phạm vệ sinh (Sanitation Standard Operating Procedures)

CCP

ðiểm kiểm soát tới hạn

ðHSX

ðiều Hành Sản Xuất

NVTH

Nhân Viên Tổng Hợp

HTQLCL Hệ Thống Quản Lý Chất lượng
CN- KN

Công Nghệ- Kiểm Nghiệm


HC- NS

Hành Chính- Nhân Sự

TCHC

Tổ chức Hành Chính

TC- KT

Tài Chính- Kế Toán

CB- CNV

Cán bộ- Công nhân viên

FAO
Tổ chức lương thực- nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc ( Food and
Agriculture Organization)
FDA

Food and Drug Administration

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

vii


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ðặt vấn ñề
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, cũng như sự phát triển về
kinh tế, văn hóa, xã hội thì nhu cầu về “ăn ngon, mặc ñẹp” của con người
không những ñược tăng cao mà còn ñòi hỏi thực phẩm phải có giá trị dinh
dưỡng cao, giá trị cảm quan tốt và phải an toàn vệ sinh, không ảnh hưởng ñến
sức khỏe của người tiêu dùng.
Vấn ñề vệ sinh, an toàn thực phẩm là một trong những ñiều bức xúc
nhất ñối với người tiêu dùng hiện nay. ðây không chỉ là vấn ñề trách nhiệm
mà còn là vấn ñề ñạo ñức trong kinh doanh. Một trong những phương pháp áp
dụng phổ biến hiện nay ở các nước phát triển, cũng như từng bước ñược áp
dụng ở Việt Nam trong ngành chế biến thực phẩm nhằm ñảm bảo tối ña vệ
sinh, an toàn thực phẩm ñó là HACCP.
“HACCP là gì? Tại sao các nhà chế biến thực phẩm, kể cả người tiêu
dùng ñều quan tâm ñến vấn ñề quản lý chất lượng sản phẩm theo HACCP?”
Do ñó, việc thực hiện ñề tài: “tìm hiểu quá trình xây dựng kế hoạch
HACCP cho sản phẩm tôm thịt ñông block tại công ty cổ phần thuỷ sản
Minh Phú” là ñiều rất cần thiết.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất tôm thịt ñông block tại công ty .
Tìm hiểu và nắm rõ quá trình xây dựng hệ thống quản lý chất lượng
HACCP cho sản phẩm tôm thịt ñông Block taị công ty cổ phần thuỷ hải sản
Minh Phú.
Khảo sát các ñiều kiện tiên quyết và chương trình tiên quyết tại công ty.
1.3 Nội dung nghiên cứu
Khảo sát quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tôm thịt ñông block
thực tế tại công ty.
Tìm hiểu cụ thể về quá trình xây dựng HACCP: các ñiều kiện tiên
quyết (nhà xưởng, con người…), các chương trình tiên quyết (GMP, SSOP)

xây dựng nên kế hoạch HACCP cũng như cách tiến hành xây dựng kế hoạch
HACCP cho sản phẩm tôm thịt ñông block của công ty cổ phần thủy hải sản
Minh Phú.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

1


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Giới thiệu về Công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Công ty cổ phần thủy hải sản Minh Phú là một doanh nghiệp chế biến
thủy sản tư nhân, ñược thành lập từ ngày 14 tháng 12 năm 1992 với chức năng
thu mua, chế biến và xuất khẩu thủy sản. Công ty ñược tọa lạc ngay khu Công
Nghiệp của Tỉnh Cà Mau và nằm trong vùng nguyên liệu lớn nhất của Việt
Nam ñó là thế mạnh giúp cho công ty có quyền lựa chọn các nguyên liệu tốt
nhất ñể ñưa vào sản xuất.
Hiện nay công ty ñang quản lý sản phẩm theo chương trình HACCP kết
hợp với quy phạm sản xuất (GMP) và quy phạm vệ sinh chuẩn (SSOP) theo
yêu cầu FAD Mỹ, ñồng thời công ty duy trì hệ thống quản lý chất lượng theo
tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 và BRC Global Standard Food, ACC.
Công ty Minh Phú hiện có hơn 2263 công nhân lao ñộng. Trong ñó có
90 kỹ sư chế biến thủy sản, 05 cử nhân kinh tế, 43 trung cấp và hơn 2000 công
nhân lành nghề.
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Thủy Hải Sản Minh Phú.
Tên giao dịch quốc tế: MINH PHU SEAFOOD JOINT STOCK
COMPANY.

Tên viết tắt: MINH PHU SEAFOOD CORP.
ðịa chỉ: Khu công nghiệp phường 8, thành phố Cà Mau, Tỉnh Cà Mau.
ðiện thoại: 84- 780- 838262- 833119
Fax: 84- 780- 833119
Email:
Website: www.minhphu.com
Văn phòng ñại diện: số 37B ñường số 2 – Cư xá ñô thành, Quận 3 –
TP. Hồ Chí Minh.
ðiện thoại tại văn phòng ñại diện: 84- 08- 8344069.
Fax tại văn phòng ñại diện: 84- 08- 8326725.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

2


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
ðược hợp tác với mọi khách hàng trong và ngoài nước trên các lĩnh vực
kinh doanh, các dự án ñầu tư liên quan ñến sản xuất các loại sản phẩm giá trị
gia tăng sẽ là vinh hạnh cho doanh nghiệp chúng tôi.
2.1.2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
Chế biến thủy sản xuất khẩu. Các loại sản phẩm chính hiện nay của công ty:
Tôm tươi ñông Block.
Tôm tươi ñông IQF.
Tôm hấp ñông IQF.
Tôm NOBASHI và
Tôm tươi ñông Semi Block.
Tôm NOBASHI/ xẻ bướm bao bột.
Tôm SUSHI.
Tôm RING.

2.1.3 Thị trường tiêu thụ

10.1%

3.1%1.6%

5.4%
3.3%

12.4%

60.7%
3.4%

Mỹ
Hồng Kông
Canaña
Úc
EU
Nhật
Korea
Khác

Hình 2.1: Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

3



PHÒNG
HC- NS

PHÒNG
QLCL

PHÒNG
KIỂM
NGHIỆM

PHÓ TỔNG GIÁM
ðỐC KẾ HOẠCH
THỊ TRƯỜNG

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ TOÁN

VẬN
HÀNH

BAN
ðHSX
MINH
PHÚ

PHÒNG
KỸ
THUẬT


PHÓ TỔNG
GIÁM ðỐC
TC- KT

PHÓ TỔNG
GIÁM ðỐC KỸ
THUẬT

SỬA
CHỮA

4

Hình 2.2: Sơ ñồ tổ chức của Công ty

BAN
ðHSX
MINH
QUÍ

BAN
ðHSX
MINH
QUI

PHÒNG KẾ
HOẠCH THỊ
TRƯỜNG


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

PHÓ TỔNG GIÁM
ðỐC THƯỜNG
TRỰC

2.1.4 Sơ ñồ tổ chức của Công ty

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

TỔNG GIÁM ðỐC


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
2. 1.5 Sơ ñồ Ban ðiều Hành sản xuất Minh Phú (mặt hàng block)
GIÁM ðỐC SẢN XUẤT MINH PHÚ
PHÓ GIÁM ðỐC SẢN XUẤT MINH PHÚ

Quản ñốc
cấp ñông

Quản ñốc
xếp hộp

Quản ñốc
phân cỡ

Nhân viên
thu mua


Quản ñốc
chế biến

Nhân viên ñiều
ñông chế biến

Tổ trưởng
cấp ñông

Tổ trưởng
xếp hộp

Tổ trưởng
phân cỡ

Tổ trưởng
phụ vụ

Thống kê
chế biến

Kiểm cỡ

Nhóm trưởng
phân cỡ

Tổ phó cấp
ñông

Công nhân

cấp ñông

Công nhân
xếp hộp

Nhân viên
phục vụ

Công nhân
vệ sinh

Công nhân
phân cỡ

Công nhân
chế biến

Hình 2.3: Sơ ñồ Ban ðiều Hành Sản Xuất Minh Phú

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

5


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
2.2 Giới thiệu về HACCP
HACCP là một phương pháp phòng ngừa nhằm phát hiện các mối nguy
có thể xảy ra trong sản xuất nhằm kiểm soát các mối nguy tại các ñiểm tới hạn
và thẩm tra xem hệ thống có hoạt ñộng tốt không. HACCP ñược áp dụng
xuyên suốt dây chuyền chế biến và tiêu thụ sản phẩm, từ nhà sản xuất ñến tận

tay người tiêu dùng nhằm ñảm bảo an toàn thực phẩm.
Lợi ích của việc thực hiện HACCP
Giúp nhà sản xuất phản ứng kịp thời hơn với các vấn ñề trong sản xuất
liên quan ñến an toàn thực phẩm.
ðối với người tiêu dùng, HACCP ñảm bảo an toàn thực phẩm với mức
ñộ an toàn cao.
ðáp ứng yêu cầu về quản lý chất lượng của các nước nhập khẩu.
Chi phí thấp, hiệu quả cao (chi phí phòng ngừa bao giờ cũng thấp hơn
chi phí sai hỏng)
HACCP là một hợp phần của nhiều biện pháp kiểm soát bao quát hơn như:
GMP Là chương trình bao gồm các qui phạm sản xuất của các mặt
hàng ñể ñảm bảo cho các mặt hàng ñược chế biến ñúng cách nhằm tạo ra sản
phẩm có chất lượng tốt nhất.
SSOP Là chương trình bao gồm các qui phạm vệ sinh chuẩn (nguồn
nước, nước ñá, vệ sinh cá nhân, vệ sinh các bề mặt tiếp xúc thực phẩm,…)
nhằm ñảm bảo vệ sinh cho các mặt hàng trong suốt quá trình chế biến.
Kết cấu nhà xưởng, công tác bảo trì máy móc, thiết bị.
Công tác ñào tạo huấn luyện ý thức trách nhiệm của công nhân.
2.2.1 Khái niệm về HACCP
HACCP là hệ thống quản lý chất lượng mang tính phòng ngừa nhằm
ñảm bảo an toàn thực phẩm thông qua việc phân tích mối nguy và thực hiện
các biện pháp kiểm soát tại các ñiểm tới hạn.
2.2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Sơ ñồ qui trình công nghệ: trình bày có hệ thống các bước, công ñoạn ñược
sử dụng ñể sản xuất hoặc chế biến ra một loại thực phẩm cụ thể.
Phân tích mối nguy: quá trình thu thập, xử lý và ñánh giá thông tin về các
mối nguy và các ñiều kiện dẫn ñến mối nguy ñó. Phân tích xem mối nguy nào

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ


6


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
ñáng kể ñối với sự an toàn của thực phẩm và cần ñược chú trọng trong kế
hoạch HACCP.
Mối nguy: Là các tác nhân về sinh học, hóa học, vật lý ở trong thực phẩm hay
ñiều kiện của thực phẩm có khả năng gây hại cho sức khỏe của người tiêu
dùng.
Theo FDA & HACCP truyền thống
Mối nguy là các nhân tố sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm,
hoặc ñiều kiện có khả năng gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Theo NMFS (National Marine Fisheries Service)
Mối nguy là các nhân tố sinh học, hóa học hoặc vật lý trong thực phẩm,
hoặc ñiều kiện có khả năng gây hại cho sức khỏe của người tiêu dùng hoặc
làm giảm tính khả dụng, tính kinh tế.
2.2.1.2 Các mối nguy trong thực phẩm
Mối nguy vật lý: Có sự nhiễm lẫn tạp chất vào trong sản phẩm, tạp chất này
có sẵn trong nguyên liệu, từ dây chuyền sản xuất, nhiễm từ thiết bị, con
người… Các mối nguy như mảnh kim loại, mẫu gỗ, mảnh thủy tinh, sạn …
Mối nguy sinh học: Gồm các vi sinh vật hay ký sinh trùng có trong thực
phẩm có thể gây hại ñến sức khỏe của người tiêu dùng.
Ví dụ: Ecoli, Salmonella, giun tròn, sán lá…
Mối nguy hóa học: Là những hóa chất có sẵn, hóa chất cố ý hay vô tình thêm
vào thực phẩm có thể gây hại cho người tiêu dùng.
Ví dụ: Histamine, kim lọai nặng và các ñộc tố có sẳn ở một số loài thủy sản, dư
lượng thuốc trừ sâu, phân bón ở rau quả, chất phụ gia,….

2.2.1.3 ðiểm kiểm soát tới hạn (CCP)
Là một bước (một công ñoạn) trên dây chuyền sản xuất mà tại ñó các

biện pháp kiểm soát ñược áp dụng ñể ngăn ngừa, loại trừ hoặc giảm thiểu mối
nguy ñến mức có thể chấp nhận ñược.
CCP phải là một ñiểm cụ thể trong quá trình sản xuất, nơi mối nguy
ñược kiểm soát hữu hiệu bằng việc áp dụng biện pháp phòng ngừa.
ðặc ñiểm của CCP:
-

Tại một ñiểm CCP có thể kiểm soát một hoặc nhiều mối nguy.

-

Các CCP khác nhau có thể dùng ñể kiểm soát một mối nguy ñáng kể.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

7


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
Cách xác ñịnh CCP:
- ðể xác ñịnh kiểm soát có phải là ñiểm kiểm soát tới hạn cho mối nguy
ñã nhận diện không, người ta sử dụng cây quyết ñịnh.
2.2.1.4 Giới hạn tới hạn
Là một giá trị hay ngưỡng xác ñịnh mà mỗi biện pháp phòng ngừa tại
ñiểm kiểm soát tới hạn phải thoã mãn.
Là một mức phân biệt giữa khả năng chấp nhận ñược và không thể
chấp nhận ñược.
2.2.1.5 Giám sát
Là việc quan sát, ño ñếm hoặc các phép phân tích có hệ thống nhằm
ñảm bảo cho quy trình, thủ tục tại mỗi ñiểm kiểm soát tới hạn (CCP) ñược

thực hiện theo ñúng kế hoạch HACCP.
Mục ñích:
- Thu thập dữ liệu ñể xem xét các giới hạn tới hạn có bị vượt quá hay
không.
- Xác ñịnh phương hướng dao ñộng sát tới giới hạn tới hạn ñể có thể hiệu
chỉnh các quá trình trước khi mất kiểm soát.
-

Xác ñịnh sự mất kiểm soát ñể ñưa ra hành ñộng sửa chữa kịp thời.

-

Rút ra qui luật ñể hiệu chỉnh các giới hạn tới hạn.

-

Cung cấp bằng chứng về hoạt ñộng của hệ thống kiểm soát.

Nội dung của thủ tục giám sát:
-

Giám sát cái gì

Giới hạn tới hạn.

-

Bằng cách nào

Quan sát, ño lường.


-

Khi nào, tần suất

-

Ai thực hiện

Liên tục, ñịnh kỳ.

Cán bộ giám sát, công nhân sản xuất.

Vấn ñề giám sát:
-

Giám sát xem biện pháp phòng ngừa có thực hiện ñược không?

-

ðo, phân tích một số thuộc tính của sản phẩm hoặc quá trình.
+ Thuộc tính của quá trình: nhiệt ñộ, thời gian.
+ Thuộc tính của sản phẩm: pH của sản phẩm, mùi, màu.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

8


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010

2.2.1.6 Lưu trữ hồ sơ
Là hành ñộng tư liệu hóa mọi hoạt ñộng ñược thực hiện trong kế hoạch
HACCP nhằm ñảm bảo rằng quá trình thực hiện kế hoạch HACCP ñược kiểm
soát.
2.2.1.7 Thẩm tra
Là áp dụng các phương pháp, các thử nghiệm và những cách ñánh giá
khác nhau nhằm xem xét ñánh giá tính thích hợp của kế hoạch HACCP và xác
ñịnh tính tuân thủ với kế hoạch HACCP trong thực tế sản xuất.
2.2.1.8 Hành ñộng sửa chữa
Là các hoạt ñộng ñược dự kiến phải thực hiện khi giới hạn tới hạn bị vi
phạm nhằm khắc phục hậu quả và ngăn ngừa sự tái diễn của vi phạm ñó.
Hai hợp phần của hành ñộng sửa chữa:
Sửa chữa và loại bỏ nguyên nhân gây ra sự cố, ñưa quá trình về tầm
kiểm soát.
Nhận diện và cô lập sản phẩm ñã ñược chế biến trong quá trình xảy ra
sự cố, xác ñịnh cách giải quyết sản phẩm ñó.
Bước 1: Cô lập sản phẩm, ñánh giá tính an toàn
Chuyên gia xét nghiệm (hoá lý, vi sinh…)
Bước 2: Có hiện hữu mối nguy về an toàn không?


Không
Giải phóng lô hàng

Bước 3: Có thể tái chế hoặc phục hồi sự an toàn không?
Khhông


Tái chế, phục hồi


Bước 4: Giải pháp cuối cùng: Huỷ bỏ sản phẩm
Chuyển sang dạng sản phẩm khác
Hình 2.4: Sơ ñồ quy trình giải pháp hành ñộng sửa chữa

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

9


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
2.2.2 Các nguyên tắc của hệ thống HACCP
HACCP là hệ thống xác ñịnh những nguy hại cụ thể tức là những trạng thái
sinh học, hoá học hoặc tính chất vật lý có ảnh hưởng bất lợi ñến an toàn thực
phẩm ñồng thời vạch ra những biện pháp kiểm soát những bất lợi ñó. Hệ thống
HACCP bao gồm 7 nguyên tắc cơ bản sau:
Nguyên tắc 1: Tiến hành phân tích mối nguy, xác ñịnh các mối nguy
và các rủi ro liên quan ñến mọi mặt của sản phẩm, bao gồm cả mục ñích sử
dụng cuối cùng của sản phẩm.
Nguyên tắc 2: Xác ñịnh các ñiểm kiểm soát tới hạn (CCP) nhằm ñể
kiểm soát các mối nguy ñã nhận dạng.
Nguyên tắc 3: Xác ñịnh các giới hạn cần phải ñạt tại mỗi CCP ñể kiểm
soát mối nguy ñã nhận dạng.
Nguyên tắc 4: Thiết lập hệ thống giám sát tại các giới hạn của mỗi
CCP.
Nguyên tắc 5: Thiết lập các hoạt ñộng sửa ñổi khi quá trình giám sát ñã
sát ñịnh một CCP nào ñó vượt ra khỏi tầm kiểm soát, hay nói cách khác một
giới hạn tới hạn ñã bị phá vỡ. Hành ñộng sửa lỗi nhằm mục ñích ñưa sản phẩm
và qui trình trở lại tầm kiểm soát.
Nguyên tắc 6: Thành lập thủ tục thẩm tra, ñảm bảo các tiêu chuẩn chất
lượng ñược ñề ra vẫn ñang chấp hành tốt, kế hoạch HACCP ñang duy trì ñược

các tiêu chuẩn an toàn mà công ty ñã ñặt ra.
Nguyên tắc 7: Lưu trữ hồ sơ, dữ liệu với tất cả các thủ tục, ghi chép
phù hợp với nguyên tắc và ứng dụng của chúng ñể ñảm bảo hệ thống ñang
hoạt ñộng ñúng như chức năng ñã ñịnh.
2.2.3 Các bước tiến hành áp dụng kế hoạch HACCP
Bước 1: Thành lập ñội HACCP
Lập nhóm công tác về HACCP. Việc nghiên cứu HACCP ñòi hỏi phải thu
thập, xử lý và ñánh giá các số liệu chuyên môn. Do ñó các phân tích phải ñược
tiến hành bởi nhóm cán bộ thuộc các chuyên ngành ñào tạo khác nhau nhằm
ñưa ra các quyết ñịnh ñúng ñắn. Các thành viên phải ñược ñào tạo và có ñủ
hiểu biết về các vấn ñề liên quan trong công cuộc xây dựng và áp dụng
chương trình HACCP. Do vậy, khi thành lập ñội HACCP phải ñảm bảo các
yêu cầu sau ñây:
-

Thành viên trong ñội HACCP ñã ñược huấn luyện cơ bản về HACCP

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

10


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
- Chọn lọc cán bộ có kiến thức cụ thể, ñầy ñủ về sản phẩm và dây chuyền
sản xuất, tốt nhất nên có các cán bộ thuộc các chuyên ngành khác nhau.
Bao gồm các chuyên ngành cơ bản:
- Người hiểu biết về các mối nguy sinh học, hoá học hoặc vật lý liên
quan ñến sản phẩm.
- Có kiến thức thực tế về quy trình kỹ thuật chế biến, am hiểu tường tận
và chính xác những gì diễn ra trong xí nghiệp.

-

Hiểu rõ yêu cầu vệ sinh và các hoạt ñộng chế biến.

-

Các kiến thức chuyên sâu về:
+ Vi sinh
+ Vệ sinh
+ Công nghệ thực phẩm
+ Xây dựng xí nghiệp
+ Bảo dưỡng, bảo trì thiết bị, nhà xưởng
+ Yêu cầu về thị trường

-

Am hiểu về tình hình thực tế của xí nghiệp

Bước 2: Mô tả sản phẩm.
Mô tả sản phẩm với ñầy ñủ các yêu cầu sau:
Tên sản phẩm
Phương thức chế biến và xử lý (cấp ñông, ngâm nước muối…)
Bao gói và cách bảo quản, ñiều kiện và thời gian bảo quản cho phép.
Phương thức sử dụng (rã ñông, qua nấu nướng…)
Bước 3: Xác ñịnh mục ñích sử dụng
Căn cứ vào cách sử dụng dự kiến của sản phẩm ñối với nhóm người sử dụng
cuối cùng hay người tiêu thụ ñể xác ñịnh mục ñích sử dụng.
Phương thức sử dụng , phương thức phân phối
ðiều kiện bảo quản và thời hạn sử dụng
Yêu cầu về ghi nhãn.

Bước 4: Thiết lập sơ ñồ quy trình sản xuất

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

11


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
Cùng với sơ ñồ mặt bằng, bố trí thiết bị nhóm HACCP phải xây dựng
sơ ñồ quy trình công nghệ, ñây là một công cụ quan trọng ñể xây dựng kế
hoạch HACCP
Yêu cầu:
-

ðầy ñủ các bước mà sản phẩm ñi qua

-

ðúng trình tự toàn bộ các bước trong quá trình

- ðầy ñủ các thông số thuật và các thao tác chính tại từng bước (như thời
gian, nhiệt ñộ, bao gồm cả thời gian chậm trễ hay chờ ñợi các công ñoạn)
-

ðơn giản, rõ ràng

Ở tại mỗi công ñoạn chế biến cần nêu rõ các thông tin:
-

Thiết bị sử dụng


-

Các quá trình ñang diễn ra tại công ñoạn ñó

-

ðiều kiện của sản phẩm ở bước này

-

Thông số kỹ thuật của từng bước ñó

Bước 5: Kiểm tra sơ ñồ quy trình sản xuất so với thực tế
Mục ñích của việc kiểm tra sơ ñồ dây chuyền công nghệ trên thực tế
nhằm thẩm tra tính xác thực của sơ ñồ và hiểu chỉnh sơ ñồ cho ñúng với thực
tế. Bởi gì khi thiết kế trên giấy ñôi khi không hoàn toàn ñúng với thực tế. Mặt
khác ñể ñảm bảo không bỏ sót bất kỳ công ñoạn nào, thu thập kinh nghiệm
thực tế của những người trực tiếp quản lý chất lượng trên dây chuyền và giúp
các thành viên trong ñội HACCP nắm vững các vấn ñề có liên quan.
Thông thường ñi kiểm tra dọc theo dây truyền sản xuất ít nhất hai lần,
trong ñó ít nhất một lần có sản xuất, trong khi thẩm tra cần chú ý ñến ñường ñi
của sản phẩm và không ñược bỏ sót bất kỳ công ñoạn nào. Nếu cần thiết có thể
phỏng vấn những người có liên quan ñến sản xuất và hiệu chỉnh sơ ñồ nếu cần.
Bước 6: Phân tích mối nguy tìm ẩn tại mỗi công ñoạn
Xác ñịnh và lập danh mục các mối nguy có liên quan ñến từng công
ñoạn trên dây chuyền sản xuất và các biện pháp phòng ngừa. Những ñiểm tới
hạn cần xem xét phải là những mối nguy mà việc loại bỏ nó hay hạn chế nó
ñến mức ñộ chấp nhận ñược sẽ có tầm quan trọng thiết yếu ñến chất lượng an
toàn thực phẩm. Các biện pháp phòng ngừa là những hành ñộng ñược tiến

hành nhằm loại bỏ hoặc giảm thiểu mức ñộ gây hại của mối nguy ñến mức ñộ
có thể chấp nhận ñược.
Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

12


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
Dựa trên sơ ñồ công nghệ, ñội HACCP phải thực hiện phân tích mối
nguy cặn kẻ tại các bước. Tại ñây cần xác ñịnh ảnh hưởng của những hoạt
ñộng khác nhau tác ñộng lên sản phẩm, ñể từ ñó tìm ra những mối nguy, có
thể chúng xảy ra thường xuyên, ñịnh kỳ hoặc ñột xuất.
Bước 7: Xác ñịnh các ñiểm kiểm soát tới hạn CCP
ðể xác ñịnh các CCP có thể có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong ñó
phổ biến là sử dụng cây quyết ñịnh. Cây quyết ñịnh là sơ ñồ có tính logic
nhằm xác ñịnh một cách khoa học và hợp lý các CCP trong một chu trình thực
phẩm cụ thể. Rà soát lại các kết quả phân tích mối nguy hại và các biện pháp
phòng ngừa ñã lập. Loại bỏ các mối nguy hại có thể kiểm soát bằng việc áp
dụng các phương pháp. Các mối nguy còn lại là các mối nguy không thể kiểm
soát ñầy ñủ bằng các phương pháp thì tiến hành phân tích ñể xác ñịnh CCP.
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP
Sau khi ñã xác ñịnh ñược các CCP, ta phải ñưa ra các giới hạn tới hạn. Các
giới hạn tới hạn này là các giá trị cực ñại có thể chấp nhận ñược ñối với sự an
toàn của sản phẩm. Giới hạn này bao gồm các thông số có thể ño ñạc, nhận xét
ñể chứng minh rằng CCP ñã ñược ñặt dưới tầm kiểm soát.
- Các thông số này bao gồm: nhiệt ñộ, thời gian, ñộ ẩm, chất phụ gia,
nồng ñộ chất bảo quản, nồng ñộ muối…Hoặc các thông số về cảm quan như
màu sắc, cấu trúc, mùi vị, hình dáng bên ngoài…
- Các giới hạn tới hạn phải phù hợp với từng mối nguy, bảo ñảm kiểm
soát một cách hữu hiệu và nếu vượt quá giới hạn tới hạn sẽ có hành ñộng sửa

chữa nhằm ñảm bảo sự an toàn của sản phẩm.
ðể thiết lập các giới hạn tới hạn, cần căn cứ quy ñịnh vệ sinh, an toàn của nhà
nước, các tiêu chuẩn quốc tế, các hướng dẫn kiến nghị quốc tế của FAO,
WHO, các tài liệu khoa học, các tài liệu kỹ thuật, các thông số qui trình công
nghệ, các số liệu thực nghiêm.
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
ðể ñảm bảo các ñiểm CCP ñược kiểm soát, ta cần ñặt ra một hệ thống giám
sát ñể kiểm tra xem tại CCP nào vượt quá giới hạn tới hạn cho phép (ngoài
tầm kiểm soát), ñể nhanh chóng có những hoạt ñộng sửa chữa, nhằm khắc
phục hậu quả. ðồng thời, ngăn ngừa vi phạm các ngưỡng tới hạn
Giám sát bao gồm các biện pháp theo dõi hoặc ño lường, ñể ñảm bảo các hoạt
ñộng vẫn nằm trong giới hạn cho phép trên các quy tắc sau:

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

13


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
- Có khả năng phát hiện sự mất kiểm soát một cách nhanh chóng, do
không có thời gian thử nghiệm hoặc quan sát kéo dài trên dây chuyền sản xuất
nên ta phải thực hiện các phép thử nhanh.
- Các biện pháp ño ñạc, theo dõi ñược thực hiện liên tục hoặc ñịnh kỳ.
Nếu không ñược theo dõi thường xuyên, ta có thể theo dõi với một tần suất
giám sát nhất ñịnh, phù hợp với mục ñích giám sát, ñảm bảo cho phép khắc
phục ñược vấn ñề một khi giới hạn vượt quá mức cho phép.
Nội dung thực hiện giám sát:
Cái gì ?

Giới hạn tới hạn


Bằng cách nào?
Khi nào?

Quan sát, ño lường

Tần suất: liên tục, gián ñoạn

Ai thực hiện?

Công nhân sản xuất, cán bộ kiểm soát.

Lựa chọn thiết bị giám sát là ñiều cần phải suy tính khi xây dựng kế hoạch
HACCP. Thiết bị có thể giám sát bao gồm: nhiệt kế, ñồng hồ, cân, pH kế,
dụng cụ ño hoạt tính của nước, thiết bị phân tích hoa hoc.
Tần suất giám sát: Có thể tiến hành giám sát liên tục hay không liên tục.
Người giám sát: Có thể những người sau giám sát CCP:
-

Công nhân trực tiếp sản xuất

-

Công nhân vận hành thiết bị

-

Các cán bộ giám sát

-


Nhân viên bảo dưỡng

-

Cán bộ bảo ñảm chất lượng

Bước 10: Thiết lập các hành ñộng khắc phục
Là thủ tục ñược tiến hành khi hoạt ñộng giám sát cho thấy có sự sai
lệch xảy ra hoặc sự vượt quá giới hạn tới hạn.
Hành ñộng sửa chữa: Nên dự kiến hoặc thiết kế từ trước.
Nhằm mục ñích ñưa cả quá trình và sản phẩm trở về tầm kiểm soát khi
có sự lệch chuẩn hoặc sự vượt quá giới hạn tới hạn.
Hành ñộng sửa chữa thường ñược thiết kế theo dạng:
Nếu (sự sai lệch là…) Thì (hành ñộng sửa chữa là…)
Ví dụ: Nếu: nhiệt ñộ/ thời gian luộc không ñạt

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

14


Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Chế Biến Thuỷ Sản k32- 2010
Thì: ngưng luộc và ñiều chỉnh theo nhiệt ñộ yêu cầu. Mọi sản phẩm sản
xuất trong quá trình xảy ra sự cố sẽ ñược luộc lại hoặc chế biến thành dạng sản
phẩm khác
Bước 11: Xây dựng các thủ tục thẩm tra
Thẩm tra là những hoạt ñộng, các thủ tục kiểm tra ñể xác ñịnh hệ thống
HACCP có tuân thủ theo kế hoạch HACCP hay không. ðồng thời, ñể xem xét
tính hiệu quả của kế hoạch HACCP. Do ñó, tần suất thẩm tra cần phải ñủ ñể

khẳng ñịnh là hệ thống HACCP ñang hoạt ñộng có hiệu quả.
Thủ tục thẩm tra:
-

Kiểm tra các hoạt ñộng sản xuất.

-

Công nhận các giới hạn tới hạn.

-

Xem xét các sai lệch và các hoạt ñộng sửa chữa.

-

Thanh tra hệ thống tự kiểm tra và các hồ sơ ghi chép của hệ thống.

Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ HACCP
Các thủ tục HACCP phải ñược ghi thành văn bản nhằm ñảm bảo quá trình
thực hiện kế hoạch HACCP ñược kiểm soát. Mục ñích khác của việc lưu trữ
hồ sơ nhằm truy xuất các nguồn gốc, sự cố xảy ra trong quá khứ và thẩm tra
hiệu quả của quá trình sản xuất ñược dễ dàng. Việc lập tài liệu và lưu giữ hồ
sơ phải phù hợp với tính chất và quy mô của quá trình hoạt ñộng. Các loại tài
liệu, hồ sơ lưu trữ bao gồm
-

-

-


Nguồn gốc thành phẩm
+

Hồ sơ ñại lý cung cấp nguyên liệu

+

Hồ sơ cung cấp của vùng khai thác

GMP và SSOP
+

Theo dõi qui trình sản xuất

+

Theo dõi qui trình làm vệ sinh

Hồ sơ HACCP
+

Hồ sơ phân tích HACCP

+

Các tài liệu chuẩn có liên quan

-


Hồ sơ thẩm tra

-

Hồ sơ khách hàng.

Khoa Thuỷ Sản- ðại học Cần Thơ

15


×