/ischoolnet.qti21.com
/>ĐỀ CƯƠNG MÔN VĂN – LỚP 12A9
1. BẢNG TÓM TẮT CÁC TÁC PHẨM :
STT Tác phẩm Tác giả Hoàn cảnh sáng tác Nội dung chính Chủ đề Nghệ thuật
1.
Tuyên
ngôn
Độc lập
Hồ Chí
Minh
2.
Nguyễn
Đình
Chiểu-
Ngôi sao
sáng
trong văn
nghệ của
dân tộc
Phạm Văn
Đồng
- Sáng tác tháng 07/1963
nhân kỉ niệm 75 năm ngày
mất Nguyễn Đình Chiểu
(3-7-1888) .
- Để tưởng nhớ Nguyễn
Đình Chiểu; định hướng, điều
chỉnh cách nhìn nhận, đánh
giá về Nguyễn Đình Chiểu và
thơ văn của ơng; khơi dậy
tinh thần u nước trong thời
đại chống Mĩ cứu nước .
- Tác phẩm in trên “Tạp chí
văn học” (7-1963).
- Đánh giá đúng đắn và khoa
học về tác gia văn học
Nguyễn Đình Chiểu trong
văn học u nước của dân
tộc.
- Bày tỏ được thái độ trân
trọng và cảm phục của tác giả
đối với tâm gương sáng nhà
văn –chiến sĩ Nguyễn Đình
Chiểu.
- Khơi dậy sức mạnh của
văn nghệ và tinh thần u
nước và đấu tranh chống đế
quốc, bảo vệ độc lập dân tộc.
- Kết hợp hài hòa giữa lí lẽ
xác đáng và tình cảm chân
thành; lập luận chặt chẽ,
khoa học, luận cứ và luận
chứng xác đáng. Bố cục
mạch lạc, ngơn ngữ trong
sáng, rõ ràng.
3 Tây Tiến
Quang
Dũng
4 Việt Bắc Tố Hữu
Sau chiến thắng Điện Biên
phủ, hiệp định Giơnevơ
được ký kết, miền Bắc
được hồn tồn giải
Việt Bắc là 1 câu chuyện
lớn ,1 vấn đề tư tưởng
được diễn đạt bằng 1 hình
thức nghệ thiật mang tính
- Có thể coi Việt Bắc là 1
điển hình mẫu mực của thơ
ca cách mạng . Tiếng thơ trữ
tình chính trị của Tố Hữu
Lưu hành nội bộ -1-
phóng.Lịch sử đất nước
sang trang mới. Hồn thành
sứ mệnh lãnh đạo cuộc
cách mạng trong giai đoạn
khó khăn, các cơ quan TW
của Đảng, Hồ Chủ tịch và
Chính phủ kháng chiến trở
về thủ đơ Hà Nội tháng
10/1954. Nhân dịp này
Tố Hữu viết bài thơ “Việt
Bắc”.
riêng tư. Bài thơ gợi về
những ân nghĩa,nhắc nhở
sự thuỷ chung của con
người đối với con người
và đối với q khứ cách
mạng nói chung .
đậm đà tính dân tộc.
- Ở Việt Bắc, tính dân tộc
trong nghệ thuật thơ Tố Hữu
thể hiện ở lối kết cấu đậm
chất ca dao, ở giọng điệu
lục bát điêu luyện,ngọt
ngào.Nhờ thế mà chẳng
những bài thơ nói được
những vấn đề có ý nghĩa
lớn lao của thời đại mà nó
còn chạm được đến chỗ
sâu thẳm nhất trong truyền
thống ân nghĩa thuỷ chung
ngàn đời của dân tộc ta .
5 Đất Nước
(Trích
trường ca
mặt
đường
khát
vọng)
Nguyễn
Khoa
Điềm
-Trường ca "Mặt đường
khát vọng" gồm 9 chương
viết về sự thức tỉnh của
tuổi trẻ các thành thị
vùng tạm chiến MN nhận
rõ bộ mặt xâm lược của
ĐQ Mỹ.Hướng về đất
nước,nhân dân,ý thức
được sứ mệnh của thế hệ
mình đứng dậy xuống
đường hòa nhập vào cuộc
chiến đấu của dân
tộc.Trường ca được NKĐ
hồn thành ở chiến
trường Bình Trị
thiên(1971) và đưa ra MB
in lần đầu năm 1974.
-Trích đoạn "Đất nước"
năm trong chương V của
trường ca "mặt đường
khát vong".Chương v gồm
110 câu.Đoạn trích trong
SGK gồm 89 câu,đoạn
trích đã thể hiện sâu sắc
Bài thơ của Nguyễn
Khoa Điềm nói về cội
nguồn đất nước theo
chiều dài lịch sử đằng
đẵng và khơng gian địa
lý mênh mơng. Hình
tượng Núi Sơng gắn liền
với tâm hồn và chí khí
của Nhân dân, những
con người làm ra Đất
nước. Đất nước trường
tồn hứa hẹn một ngày
mai đẹp tươi và hát ca.
Những đoạn thơ hay,
những ý tưởng đẹp
- Với nghệ thuật sâu sắc ,
từ ngữ giàu hình ảnh gợi
cảm , tác giả đã viết lên
những hình tượng sinh
động , giàu sức khái
qt .Từ hình sơng ,thể
núi,từ truyền thống tác giả
đã tạo nên những liên
tưởng độc đáo thú vị , giúp
người đọc cảm nhận cơng
ơn to lớn của nhân dân
trong q trình xây dựng
bảo vệ đất nước.
- Với một cái nhìn giàu
suy tư, tư tưởng đất nước
của nhân dân, do nhân dân
làm ra được tơ đậm là cảm
hứng chủ đạo. Tất cả được
biểu đạt bằng một giọng
thơ trữ tình - chính luận
sâu lắng, thiết tha. Nghệ
thuật sử dụng nhuần nhị và
Lưu hành nội bộ -2-
từ đất nước là của nhân
dân.
sáng tạo các chất liệu văn
hố và văn học dân gian
đem vào câu thơ hiện đại
tăng thêm sức hấp dẫn của
đoạn thơ.
6 Sóng
Xuân
Quỳnh
Bài thơ “Sóng” được Xn
Quỳnh viết vào ngày
29/12/1967, lúc nhà thơ
25 tuổi. Bài thơ rút trong
tập “Hoa dọc chiến hào”
tập thơ thứ 2 của chị.
Tình u là sóng lòng,
là khát vọng, là niềm
mong ước được u,
được sống hạnh phúc
trong một mối tình trọn
vẹn của lứa đơi.
7
Đàn ghita
của Lorca
Thanh
Thảo
8
Người Lái
đò sông
Đà
Nguyễn
Tuân
9
Ai đã đặt
tên cho
dòng
sông?
Hoàng
Phủ Ngọc
Tường
10 Vợ Chồng
APhủ
Tô Hoài
- 1952: Tơ Hồi theo đơn vị
bộ đội vào giải phóng Tây
Bắc, sống gắn bó với đồng
bào 8 tháng.
- Chia tay, Tơ Hồi viết tập
truyện bằng sự am hiểu
tường tận cuộc sống, phong
tục, nhất là tâm hồn phóng
khống, tự do phảng chút
hoang dại của đồng
bằng miền núi; nỗi ám ảnh về
những kỉ niệm gắn bó và món
nợ ân tình với người Tây Bắc.
- “Vợ chồng A Phủ” là một tác
Lưu hành nội bộ -3-
phẩm xuất sắc được in trong
tập “Truyện Tây Bắc” (1953).
11 Vợ Nhặt Kim Lân
12
Rừng Xà
Nu
Nguyễn
Trung
Thành
13
Những
đứa con
trong gia
đình
Nguyễn
Thi
14
Chiếc
thuyền
ngoài xa
Nguyễn
Minh
Châu
15
Hồn
Trương
Ba – Da
hàng thòt
Lưu
Quang Vũ
16 Thuốc L ỗ Tấn
17
Số phận
con người
Sô-Lô-
Khốp
18
ng già
và biển cả
Hê-minh-
uê
Lưu hành nội bộ -4-