Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ sản XUẤT của mô HÌNH NUÔI lươn (monopterus albus) ở TỈNH AN GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.72 KB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NG Y N TH T Y T HƯ NG

ĐÁNH GIÁ HI
Ả SẢN X ẤT
CỦA
H NH N I ƯƠN (Monopterus albus)
T NH AN GIANG

ẬN VAN TỐT NGHI
ĐẠI HỌC
CH Y N NG NH KINH T THỦY SẢN

2012


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN

NG Y N TH T Y T HƯ NG

ĐÁNH GIÁ HI
Ả SẢN X ẤT
CỦA
H NH N I ƯƠN (Monopterus albus)
T NH AN GIANG

ẬN VĂN TỐT NGHI
ĐẠI HỌC


CH Y N NG NH KINH T THỦY SẢN

Cán bộ hướng dẫn:
Ts. NG Y N THANH ONG

2012


LỜI CẢM TẠ
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh
Long đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện cho tôi hoàn thành
đề tài tốt nghiệp này. Xin chân thành biết ơn toàn thể quý Thầy, Cô của Khoa
Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn
thành đề tài và đã truyền đạt những kinh nghiệm quý báu trong những năm
học tập tại trường.
Xin gởi lời biết ơn chân thành đến các anh chị, các cô chú đang công
tác tại Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Chi cục Thủy sản, các cơ
quan chính quyền địa phương, sự nhiệt tình của bà con nông dân ở tỉnh An
Giang đã cung cấp thông tin và giúp đỡ cho tôi trong quá trình phỏng vấn và
thu thập số liệu.

Nguyễn Thị Tuyết Phượng

i


TÓM TẮT
Đề tài “K

n xuấ

” được thực hiện từ tháng 8 đến tháng 12 năm 2012 ở
ba huyện Thoại Sơn, huyện Châu Phú và huyện Phú Tân. Đề tài đã phỏng vấn
trực tiếp 33 hộ nuôi lươn trong bể nylon theo mẫu soạn sẳn với những nội
dung về kết cấu mô hình nuôi, khía cạnh kỹ thuật, hiệu quả kinh tế và nhận
thức của người dân về các mô hình này. Qua kết quả khảo sát cho thấy nghề
nuôi lươn đang được phát triển mạnh ở tỉnh An Giang. Diện tích đất trung
bình sử dụng cho mô hình nuôi lươn trong bể nylon là 83,3±203,06 m2/hộ/vụ.
Mùa vụ nuôi chủ yếu là mùa lũ từ tháng 4 đến tháng 8 hằng năm. Năng suất
bình quân của mô hình nuôi lươn trong bể nylon là 5,5±2,9 kg/m2. Tổng chi
phí cho mô hình nuôi lươn trong bể nylon 342,2±222 nghìn đồng/m2/vụ. Và
lợi nhuận trung bình của mô hình nuôi là 257,4±255,2 nghìn đồng/m2/vụ. Khi
thực hiện mô hình nuôi lươn trong bể nylon, người nuôi thường gặp nhiều khó
khăn nhất về con giống, kỹ thuật nuôi cũng như phương pháp phòng và trị
bệnh trên lươn, về chi phí thức ăn và giá lươn thương phẩm. Cần đề ra các giải
pháp để khắc phục nhằm phát triển nghề nuôi lươn bền vững về lâu dài như
nâng cao chất lượng con giống, nâng cao trình độ kỹ thuật, nâng cấp hệ thống
thủy lợi, hỗ trợ vốn cho người nuôi.

ii


MỤC LỤC
Chương 1:

…………………………………………………… 1

1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................. 1
1.2

ục tiêu nghiên cứu ................................................................................. 2


1. Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 2
Chương 2:
21

……………………………………… 3
h

ơ ư

ươn

ng (Monopterus albus)........................... 3

2.1.1 ị trí phân loại ................................................................................... 3
2.1.2 Đặc điểm phân ố .............................................................................. 3
2.1. Đặc điểm dinh dưỡng và thức ăn ....................................................... 4
2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng ......................................................................... 5
2.1. Đặc điểm sinh sản .............................................................................. 5
22

nh h nh n

ng h

n

C ...................... 6

2.2.1 Diện tích ............................................................................................. 6

2.2.2 Sản lượng ........................................................................................... 7
2.2.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản nước ngọt ........................................... 7
2.2.4 Ngưỡng phát triển ền vững cho NTTS ............................................ 9
2

nh h nh n

ng h

n

n

ng ........................................ 10

2. .1 Tình hình chung ............................................................................... 10
2. .2 Tình hình nuôi lươn ở tỉnh An Giang .............................................. 10
2

n

2

ng

nh n ................................................................................ 11
n h n nh n......................................................................... 12

Chương :P ƯƠ
1


P ÁP
h

Ê CỨU…………………………….. 14

g n ngh n

....................................................... 14

.1.1 Thời gian nghiên cứu ....................................................................... 14
3.1.2 Địa diểm và đối tượng nghiên cứu ................................................... 14
2 Phương h

ngh n

..................................................................... 14

.2.1. Phương pháp thu thập số liệu. ......................................................... 14
3.2.2 Thông tin thứ cấp ............................................................................. 14

iii


.2. Thông tin sơ cấp ............................................................................... 14
.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ........................................... 16
Chương :KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………………………………… 17
4.1 Tình hình ngh n

ươn


tỉnh An Giang ....................................... 17

4.2 Một số thông tin chung v hộ n

ươn ............................................. 19

4.2.1 Về trình độ văn hoá của người nuôi ................................................. 19
4.2.2 Tuổi chủ hộ ...................................................................................... 20
4.2.3 Số năm có kinh nghiệm nuôi lươn ................................................... 21
4.2.4 Lao động trong mô hình nuôi lươn .................................................. 21
4.3 Khía cạnh kỹ thuật nuôi ...................................................................... 22
4.3.1 Kết cấu ao nuôi ................................................................................ 22
4.3.2 Mùa vụ nuôi ..................................................................................... 22
4.3.4 Giống và thả giống ........................................................................... 23
4.3.5 Quản lý nước .................................................................................... 24
4. .6 Thu hoạch, năng suất, hệ số tiêu tốn thức ăn của đối tượng nuôi .... 25
4.3.7 Sử dụng thức ăn và cho ăn ............................................................... 26
4.3.8 Sử dụng thuốc và hóa chất ............................................................... 26
4.3.9 Thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm ...................................................... 27
4.4 Hi u qu tài chính c a các mô hình nuôi ........................................... 29
4.4.1 Chi phí cố định ................................................................................. 29
4.4.2 Chi phí biến đổi ................................................................................ 30
4.4.3 Tổng chi phí của mô hình nuôi lươn ................................................ 31
4.4.4 Hiệu quả tài chính ............................................................................ 32
4.5 Nhận th c c a nông hộ ........................................................................ 33
4.6 Những thuận l

hó hăn


ong

h nh n

ươn ............ 35

4.6.1 Những thuận lợi ............................................................................... 35
4.6.2 Những khó khăn của mô hình nuôi .................................................. 36
4.6. Hướng giải quyết của mô hình nuôi………………………………. 37
C ƯƠ

:KẾT LUẬ

Ề XUẤ ………………………………… 38

iv


5.1 Kết luận .................................................................................................. 38
.2 Đề xuất.................................................................................................... 38
Ả …………………………………………………. 40
PHỤ LỤC…………………………………………………………………... 42

v


DAN

ÁC




Bảng 2.1: Diện tích NTTS toàn quốc giai đoạn 2001-2010…………………..7
Bảng 2.2: Sản lượng NTTS toàn quốc giai đoạn 2001-2010………………….7
Bảng 2.3: Diện tích NTTS theo đối tượng năm 2010…………………………8
Bảng 2.4: Sản lượng NTTS nước ngọt theo đối tượng năm 2010……………9
ảng 2.5: Tình hình nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2010……..10
Bảng 4.1: Diện tích nuôi lươn đồng tỉnh An Giang qua năm 2010 đến 6 tháng
đầu năm
2012…………………………………………………......Error! Bookmark
not defined.7
Bảng 4.2: Sản lượng lươn đồng tỉnh An Giang qua năm 2010 đến 6 tháng đầu
năm 2012……...…………………………………………………..18
Bảng 4.3: Diện tích, sản lượng, năng suất lươn đồng ở tỉnh An Giang 6 tháng
đầu năm 2012……………………………………………………...19
Bảng 4.4: Số năm có kinh nghiệm nuôi lươn đồng của chủ hộ………………21
Bảng 4.5: Số lao động tham gia mô hình nuôi……………………………….21
Bảng 4.6: Diện tích, mực nước ao nuôi………………………………………22
ảng 4.7:

ùa vụ nuôi lươn đồng……………………………………………23

Bảng 4.8: Chỉ tiêu con giống…………………………………………………23
ảng 4.9: Đánh giá chất lượng con giống……………………………………24
Bảng 4.10: Quản lý nước bể nuôi…………………………………………….24
Bảng 4.11: Thu hoạch, năng suất, hệ số tiêu tốn thức ăn của đối tượng nuôi..25
Bảng 4.12: Phương pháp thu hoạch………………………………………….27
Bảng 4.13: Kích cỡ thu hoạch………………………………………………..28
Bảng 4.14: Hình thức tiêu thụ sản phẩm……………………………………..28
Bảng 4.15: Chi phí cố định của các mô hình nuôi lươn đồng………………..29

Bảng 4.16: Chi phí biến đổi…………………………………………………..30
Bảng 4.17: Tổng chi phí của mô hình nuôi lươn đồng……………………….31
Bảng 4.18: Chi phí, thu nhập, lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của mô hình
nuôi………………………………………………………………...32

vi


Bảng 4.19: Khía cạnh môi trường…………………………………………...33
Bảng 4.20: Những yếu tố của MH ảnh hưởng đến

T nước công cộng……34

Bảng 4.21: Những thuận lợi của mô hình nuôi lươn đồng…………………...35
Bảng 4.22: Những khó khăn của mô hình nuôi lươn………………………...36
Bảng 4.23: Cách giải quyết của mô hình nuôi lươn…………………………. 7

vii


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: ản đồ tỉnh An Giang……………………………………………...12
Hình 4.1: Trình độ văn hóa của người nuôi………………………………….20
Hình 4.2: Cơ cấu các nhóm tuổi của chủ hộ………………………………….20
Hình 4.3: Hình thức cho ăn…………………………………………………..26
Hình 4.4: Sử dụng thuốc và hóa chất………………………………………...27
Hình 4.5: Hình thức tiêu thụ sản phẩm………………………………………29
Hình 4.6: Cơ cấu chi phí cố định của nghề nuôi lươn đồng………………….30

viii



D

ÁC







BTB&DHMT: Bắc Trung Bộ & Duyên Hải Miền Trung
Đ SCL

: Đồng bằng sông Cửu Long.

Đ SH

: Đồng bằng sông Hồng

ĐN

: Đông Nam ộ

FCR

: Hệ số tiêu tốn thức ăn

NTTS


: Nuôi trồng thủy sản

PR

: Tổng lợi nhuận

PR/TC

: Tỷ suất lợi nhuận

TC

: Tổng chi phí

TR

: Tổng thu nhập

TR/TC

: Hiệu quả chi phí

ix


Chương 1:
11

n


Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với tổng diện tích tự nhiên
khoảng 4 triệu ha, trong đó diện tích có khả năng nuôi trồng thủy sản khoảng
1.100.000 ha, chiếm 55% tổng diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước.
Tổng sản lượng thủy sản nuôi cả nước năm 2007 đạt 2.085.200 tấn (đạt
123,1% so năm 2006). Ngành thuỷ sản nổ lực phát huy mọi nguồn lực vào đầu
tư phát triển ngành thuỷ sản và đã đạt được những thành tựu to lớn, đóng góp
không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế đất nước. Kim ngạch xuất khẩu
đứng vị trí thứ 3 (sau dầu thô, giày da), đóng góp cho ngân sách nhà nước
lượng không nhỏ, góp phần tạo công ăn việc làm, đẩy mạnh quá trình chuyển
dịch cơ cấu nền kinh tế. rong s các loài cá nước ngọt nuôi ĐBSCL th
ngoài những đ i tượng nuôi phổ iến cá tra (Pangasianodon hypophthalmus),
cá asa (Pangasianodon bocourti), là những đ i tượng nuôi truyền th ng, có
sản lượng lớn, đ c iệt là cá tra đạt sản lượng hơn 1 triệu tấn, với năng suất ao
nuôi đạt tr n 300 tấn ha v . B n cạnh đó, có nhiều đ i tượng ản địa mới c ng
đang được ch
phát triển như cá lóc (Channa striata), cá s c rằn
(Trichogaster pectorralis Regan), cá rô đồng (Anabas testudineus Bloch,
1792), lươn (Monopterus albus), Đ c iệt, lươn là m t đ i tượng mới được
áp d ng nuôi m t s t nh như n iang, Đồng háp ( han hị hanh ân,
2006).
Lươn có t n hoa học là onopt rus al us, t n tiếng nh là sian
swamp eel (hay rice e l), thu c họ Syn ranchid a. rong tự nhi n lươn phân
r ng h p và phổ iến
rung u c, n Đ , Nh t Bản, riều i n, Châu
hi, Châu c,
rung à B c
, uất hiện nhiều
a ai, loria và orgi
(L ăn hánh, 2007).

iệt Nam lươn có m t hầu hết các thủy vực như ao hồ, ru ng l a
và dọc v n
sông. iện nay, hông ch ri ng nước ta, mà tại nhiều nước
tr n thế giới, nghề nuôi lươn được coi là nghề mới m ( iệt Chương và
Nguy n iệt hái, 200 ).
iện nay, hàng trăm nông h
m t s t nh, thành của vùng Đồng ằng
sông Cửu Long (ĐBSCL) như u iang, n iang, . Cần hơ... đang có
phong trào nuôi lươn tr n cạn - nuôi trong những ồn dã chiến. Nuôi lươn
trong mùa l là chuyện nh thư ng, nhưng ngay trong mùa hô, n ng nóng
như hiện nay - mùa nghịch - mà v n nuôi được lươn thương phẩm.
An
iang là m t trong những t nh có diện tích nuôi lươn thương phẩm tương đ i

1


lớn trong vùng ĐBSCL. Ngư i dân vùng ĐBSCL t đầu nuôi từ những năm
cu i của thế ỷ 20. Ri ng diện tích nuôi của n iang dao đ ng từ 80.000–
120.000 m2 năm trong 3 năm tr lại đây, với m t đ thả 0 - 70 con/ m2. S
lượng con gi ng đáp ứng cho diện tích nuôi trong t nh l n đến - 10 triệu con
gi ng năm. ỷ suất lợi nhu n của mô h nh nuôi lươn thương phẩm dao đ ng
từ 0- 60%. Đây c n là mô h nh nuôi thủy sản có ngh a óa đói giảm ngh o,
giải uyết việc làm, ổn định đ i s ng của ngư i dân trong t nh ( rung tâm
gi ng thủy sản n iang, 2012).
v y, đề tài “
được thực hiện
nhằm gi p ngư i dân giảm thiểu rủi ro trong uá tr nh nuôi, nâng cao hiệu
uả, ổn định sản uất và đ i s ng ngư i dân.
1


ngh n

Đánh giá hiệu uả
thu t và tài chính của mô h nh nuôi lươn
(Monopterus albus) nhằm cung cấp thông tin làm cơ s cho việc phát triển
hợp l nghề nuôi lươn An Giang.
1

ng ngh n
-

Khảo sát hiện trạng các mô h nh nuôi lươn;
Phân tích hiệu quả k thu t-tài chính của mô hình nghiên cứu;
Phân tích những thu n lợi và hó hăn của mô hình nuôi; và
Đề xuất giải pháp để cải thiện hiệu quả sản xuất của mô hình nuôi.

2


Chương :
1

i thi

11

ơ ư
h n


ươn (Monopterus albus)
i

ệ th ng phân loại của lươn như sau: (http:
iới:

Animalia

Ngành:

Chordata

Lớp:

Actinopterygii

B :

Synbranchiformes

ọ:

Synbranchidae

ọ ph :

Neoterygii

Chi:


Monopterus

Loài:

Monopterus albus (Zuiew, 1793)

.fish as .org)

Fluta alba (i.e. Smith, 1945)
n địa phương: Lươn
n tiếng nh: Ric

l ( sian S amp

l)

(Nguồn: )
1

h n

Tr n thế giới lươn (Monopterus albus) đã được t m thấy
c,
Campuchia, rung u c, a aii, ồng ông, n Đ , Nh t, Lào, alaysia,
yanmar, hilippin , Đài Loan, hái Lan, iệt Nam. Lươn s ng Đông và

3


Nam Châu , s ng chủ yếu thủy vực nước ngọt như trong ao, nh, rạch,

các d ng sông lớn, trong ru ng l a hay đầm lầy, lươn c ng có thể s ng các
thủy vực hơi m n, lợ
iệt Nam: lươn s ng rất phổ iến, nhất là vùng
Đồng Bằng Sông Cửu Long.
h o Ngô rọng Lư (2002), lươn có thể s ng vùng th i tiết lạnh giá.
Nhiệt đ s ng thích hợp hoảng từ 22-25ºC, l c nhiệt đ u ng thấp dưới
10ºC lươn ngừng iếm ăn và đào hang sâu để tr đông.
Lươn có hả năng chịu đựng hô hạn ằng cách chui r t vào trong đất
ẩm và s ng đây su t mùa hô, hi sinh sản lươn được phun ọt miệng
hang cho trứng lươn ám vào (Ngô rọng Lư, 2002).
hả năng chịu m n của cấp th i của lươn đồng được t từ B c iami.
Lươn được chuyển trực tiếp từ nước ngọt (0,2 ) sang m t dãy đ m n hác
nhau: 1 , 16, 18, 20 và 22 . ết uả cho thấy lươn chịu được đ m n 16
tới 6 ngày mà hông chết. Đ m n lớn hơn 18 lươn hông chịu nổi và tất cả
lươn chết hết trong 2 gi
đ m n 22 và 8 gi
đ m n 20 , lươn nhỏ
s chết nhanh hơn lươn lớn ( in la . Schofi ld và L o .Nico, 2002. rích
d n i L ăn hánh, 2007).
1

nh ư ng

h

n

h o iệt Chương và Nguy n iệt hái (200 ), lươn có hứu giác rất
nhạy, nh đó mà nó đánh hơi được mùi thức ăn, và hi nh n thấy thức ăn đó
hợp với hẩu vị th lươn tức th i t m đến ngay ch có mồi hấp d n để ăn. ù

m i lươn rất nhạy nhưng m t m n n trong đ i s ng hoang dã việc t m mồi
của lươn tương đ i hó hăn.
Lươn là loài ăn tạp, nhưng ăn đ ng v t có chất tanh là chính. hi c n
nhỏ, lươn ăn sinh v t phù du, giai đoạn tiếp ăn côn trùng ọ g y, ấu trùng
chuồn chuồn, đôi hi ăn các cá thể hữu cơ v n nhỏ (r l a, các tạo sợi...).
Lươn lớn ăn giun, c, tôm, t p, cá con, n ng nọc và những đ ng v t
tr n cạn gần m p nước như: giun, dế...
hi thiếu thức ăn, lươn có thể ăn thịt l n nhau, lươn t m thức ăn nh
vào hứu giác là chủ yếu. ùa lươn đ , ch ng hầu như hông ăn. Cư ng đ
ăn mạnh vào tháng -7, lươn o vào mùa thu và mùa uân trước hi đ (Ngô
rọng Lư, 2002).
Lươn thư ng đi ăn mồi vào chiều t i và rất đ ng gi (Nguy n Chung,
2007). Lượng thức ăn trong ngày hông vượt uá 8% h i lượng than ( rang
rư ng Nh n, 200 ). hông cho ăn thức ăn th i, trong phạm vi nhiệt đ thích

4


hợp, nhiệt đ cao cho ăn s lượng nhiều, đầu v cho ăn hoảng 3- % h i
lượng lươn, giữa v -8% ( inh ng, 2011).
1

nh

ư ng

h o Ngô rọng Lư (2002):
Lươn 1 tuổi dài 27 cm n ng 18 -60 g.
Lươn 2 tuổi dài 36- 8 cm n ng 0 -100 g.
miền B c nước ta con lớn 62cm n ng 300g, l ng chảo Điện Bi n hủ (Lai

Châu) có con lươn n ng 900 g. miền Nam có con n ng 1, g.
Lươn con năm thứ nhất lớn nhanh về chiều dài, sang năm thứ a trọng lượng
tăng l n là chủ yếu.
rong điều iện tự nhi n, đánh

t lươn có chiều dài 30 - 0cm chiếm ưu thế.

h i gian h nh thành v ng tuổi của lươn vào cu i mùa uân, sau v lươn đ .
1

nh

n

h nh h
Lươn (Monopterus albus) thành th c sau 1 năm tuổi với chiều dài 20
cm (Ngô rọng Lư và L Đăng huyến, 2002). Nhưng th o han hị hanh
ân (2006) ích c thành th c của lươn cái có chiều dài tổng lớn hơn 2 cm,
h i lượng than tr n 16 g. ừ đó cho thấy lươn (Monopterus albus) có hả
năng thành th c
ích c và h i lượng tương đ i thấp.
b) Gi

nh

Lươn (Monopterus albus) là đ ng v t lư ng tính cái trước, đ i s ng
sinh sản của nó thư ng trải ua 3 pha: cái chức ph n, trung giới và đực chức
ph n (Nguy n ư ng nh, 1999).
rong tuyến sinh d c của lươn có cả tinh sào và uồng trứng n l n
nhau, hi tuyến sinh d c n trái phát triển th tuyến sinh d c n phải thoái

hóa t o lại và h nh thành giới tính đực hay cái (Nguy n Chung, 2007).
hông thể phân iệt được giữa lươn đực và lươn cái ằng h nh thái n
ngoài. h i lượng và chiều dài của lươn giữa các nhóm giới tính hông có sự
hác iệt (L ăn hánh và ctv., 2008).
h o Ngô rọng Lư (2002) hi chọn lươn
m n n chọn: lươn cái c
dài 2 -30 cm n ng 100-200 g có ng trứng to, ấn thấy mềm, l sinh d c đỏ,
da mỏng. Lươn đực c 1 0-2 0 g, ấn nh tay thấy tinh dịch màu trong su t

5


chảy ra. Đuôi con đực thư ng dài hơn con cái, đầu thon, m m nhọn, hay hoạt
đ ng mạnh hơn con cái.
h o Đức iệp (1999) lươn 3 tuổi thân dài 3 - 0 cm tính cái chiếm
60%, tính đực chiếm 0%. Lươn
tuổi than dài 7- 9 cm tính cái giảm
u ng 30%. Lươn tuổi thân dài 66-7 cm tính đực 100%.
nh

n

ùa v sinh sản của lươn t p trung vào tháng 3 và tháng 9 hàng năm.
ệ s thành th c lươn cái cao nhất vào tháng 3 là 6,7 %. nhóm chiều dài
nhỏ 30- 0 cm có hệ s thành th c cao nhất (9,12%) (L
ăn hánh và ctv.,
2008) Lươn đồng (Monopterus albus) là loại đ nhiều lần trong năm, trứng
được đ vào tổ ọt vùng nước cạn. Những tổ này trôi nổi trong nước, trứng
và con non được trông nôm i
ho c m (Smith, 19 ).

iệt Nam, miền B c lươn sinh sản từ tháng 3- , miền Nam lươn sinh
sản từ tháng -6, mùa ph tháng 8-9 (Ngô rọng Lư, 2002).
h o Nguy n Chung (2007) mùa sinh sản chính của lươn vào tháng -6
và lươn có thể tái thành th c đ vào mùa ph tháng 8-9.
nh

n

Lươn (Monopterus albus) có sức sinh sản tuyệt đ i thấp từ 1 3-6.813
trứng lươn cái và tương ứng có sức sinh sản tương đ i từ .828-65.771
trứng g lươn cái (L ăn hánh và ctv., 2008).
h o Nguy n hị ồng h m (2007) s lượng trứng trong cơ thể lươn
đạt từ 632 trứng con cái với chiều dài cơ thể 27, cm. C n với Nguy n hị Lệ
oa (2009) s lượng trứng lươn trong cơ thể dao đ ng từ 96-1.367 trứng con
cái với chiều dài cơ thể từ 3 , -54 cm.
Lươn có sức sinh sản thấp, hoảng 100-700 trứng lần đ ( ill et all..,
2000). Lươn đ trứng có màu da cam hay vàng nhạt, có tỷ trọng lớn hơn nước,
màng trứng trong su t ao c trứng có h nh cầu, đư ng ính trứng từ 3, mm (Đức iệp, 1999).
2.

nh h nh n
1D n

ng h

n

C

h


Theo kết quả th ng kê của các t nh/thành ph năm 2010 cả nước có trên
1 triệu ha m t nước N S, tăng % so với năm 2001, nh uân giai đoạn
2001-2010 tăng ,2% năm. rong đó, vùng ĐBS chiếm 11,64%, vùng
TDMNPB chiếm 4,07%, vùng BTB&DHMT chiếm 7,35%, vùng Tây Nguyên
chiếm 1,7 %, vùng ĐNB chiếm ,99%, và vùng ĐBSCL chiếm 70,19%.

6


g

B ng 2.1: Di n tích NTTS toàn qu
TT
1
2
3
4
5
6

Vùng
ĐBS
TDMNPB
BTB&DHMT
Tây Nguyên
ĐNB
ĐBSCL
ổng c ng


2001
85,6
20,9
54,8
5,7
41,5
546,8
755,3

n 2001-2011 (nghìn ha)

2005
2007
2008
2009
2010
2011
107,8
117,2
121,2
124,9 127,571
126,4
31,1
36,2
37,9
40
44,64
41,7
73,6
78,9

77.9
79,6 80,529
81,8
8,3
9,3
10,7
11,1
19,15
12,2
51,8
53,4
52,7
51,5
54,68
52,8
679,9
723,8 752,206
737,6 769,048
739,8
952,5 1.018,8 1.052,6 1.044,7 1.095,6 1.054,7

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, S NN&PTNT các t

ă 2012)

n ư ng
Về sản lượng N S, tính đến năm 2010 cả nước đạt 2,74 triệu tấn thủy
sản các loại, tăng 286,3% so với năm 2001. rong đó, vùng ĐBS chiếm
14,3%, vùng TDMNPB chiếm 2,88%, vùng BTB&DHMT chiếm 7,36%, vùng
Tây Nguyên chiếm 0,69%, vùng ĐNB chiếm 3,83%, vùng ĐBSCL chiếm

70,94% tổng sản lượng NTTS toàn qu c.
B ng 2.2: S n ư ng NTTS toàn qu
TT
1
2
3
4
5
6

Vùng
ĐBS
TDMNPB

2001
131.95
20.953

g

2005
234.267
37.005

n 2001-2011 ( T n)

2007
304.2
48.849


2009
363.384
55.375

2010
392.277
78.913

2011
415.396
73.113

BTB&DHMT 59.323
114.422
141.245
174.238
201.961
189.972
Tây Nguyên
8.012
11.344
13.017
16.122
18.864
25.127
ĐNB
45.259
78.138
89.412
91.308

104.943
94.921
ĐBSCL
444.39 1.002.805 1.526.557 1.869.484 1.945.930 2.131.886
709.89 1.477.981 2.123.280 2.569.910 2.742.888 2.930.415
ng ng

(Nguồn: Tổng cục Thống kê, S NN&PTNN các t nh 2012)
nh h nh n

ng h

n nư

ngọ

Về diện tích nuôi trồng thủy sản nước ngọt hiện nay cả nước có trên
390 ngh n ha, trong đó vùng ĐBS chiếm 22,98%, vùng TDMNPB chiếm
11,44%, vùng BTB&DHMT chiếm 13,13%, vùng Tây Nguyên chiếm 4,91%,
vùng ĐNB chiếm 9,7%, và vùng ĐBSCL chiếm 37,83%. Tỷ trọng diện tích
phân th o đ i tượng nuôi: nuôi cá tra chiếm 2,22%, cá rô phi 3,38%, tôm càng
xanh 3,35%, cá truyền th ng 91,0 %. rong các đ i tượng nuôi nước ngọt thì
cá tra có lợi thế về năng suất và thị trư ng tiêu th . Đây là m t trang các m t
hàng xuất khẩu chủ lực của ngành thủy sản.

7


B ng 2.3: Di n


h

he

ư ng n

010
Đv :

TT

Vùng

1

ĐBS

2

TDMNPB

3

BTB&DHMT

4

Tây Nguyên

5


ĐNB

6

ĐBSCL
ng

ng

Cá tra

Cá rô
phi

Tôm càng
xanh



n
h ng

h
n
khác

ng D
vùng


5.105

596

79.984

3.966

89.651

449

65

44.081

45

44.640

1.480

0

45.163

4.593

51.236


0

28

19.002

120

19.150

40

1.165

63

2.300

34.277

37.845

5.394

63

7.437

31.970


102.708

147.572

5.434

8.262

8.189

222.500

145.709

390.094

(Nguồn: S NN&PTNT các t nh/thành phố, 2011)
Kết quả th ng kê cho thấy, năm 2010 toàn u c đạt sản lượng nuôi
nước ngọt khoảng trên 2 triệu tấn, trong đó vùng ĐBS chiếm 13,73%, vùng
TDMNPB chiếm 3,85%, vùng BTB&DHMT chiếm 3,89%, vùng Tây Nguyên
chiếm 0,92%, vùng ĐNB chiếm 3,3 %, vùng ĐBSCL chiếm 74,27%. Trong
đó tổng sản lượng N S nước ngọt, sản lượng cá tra chiếm 52,73%, cá rô phi
2,04%, tôm càng xanh 0,33%, cá truyền th ng 22,17%, thủy sản khác chiếm
23,74%.

8


B ng 2.4: S n ư ng


nư c ngọ he

TT

Cá rô
phi

Vùng

Cá tra

Tôm
càng
xanh

1

ĐBS

2

TDMNPB

1.451

106

3

BTB&DHMT


7.096

4

Tây Nguyên

5

ĐNB

6

ĐBSCL
ng

27.780

ng

ư ng n

010 (Đv : T n)



h

n
h ng


n
khác

ng
theo
vùng

9.959

250

281.523

71.988

59

5.309

78.913

0

63.491

8.711

584


79.882

0

41

18.611

208

4

18.864

4.200

3.100

106

6.200

54.879

121

68.606

1.034.056


1.528

5.455

1.038.256 40.955

818 242.966

ng


41.639 402.544

36.724 1.523.346

6.526 444.895 476.360

42.992 2.051.384

(Nguồn: S NN&PTNT các t nh/thành phố, 2011)
gư ng há

n

n ững h

Căn cứ vào Nghị uyết s 17 2011
13 của ỳ hợp u c
i lần thứ
13 ngày 22 11 2011 về việc ph duyệt uy hoạch sử d ng đất

iệt Nam đến
năm 2020, trong đó, diện tích m t đất N S đến năm 201 hoản 7 0 ngh n
ha, 2020 hoản 790 ngh n ha (chưa ể diện tích m t nước nuôi tr n hệ th ng
các sông, đầm phá, hồ chứa và tr n iển).
Căn cứ vào chiến lược phát triển ngành thủy sản đến năm 2020 và tằm
nh n 2030 đã được hủ tướng Chính phủ ph duyệt, đến năm 201 diện tích
m t nước N S toàn u c hoảng 1,09 triệu ha cho sản lượng 3,6 triệu tấn;
năm 2020 hoảng 1,2 triệu ha cho sản lượng , triệu tấn. rong đó, đến năm
201 có hoảng 7 0 ngh n ha diện tích đất N S và 0,3 ngh n ha m t nước
NTTS trên hệ th ng các sông, đầm phá, tr n iển và tr n các hồ chứa; Đến
năm 2020 có 790 ngh n ha m t đất N S, c n lại 0, 1 ngh n ha m t diện tích
m t nước N S tr n hệ th ng các sông, đầm phá, tr n iển và tr n các hồ
chứa.
M c tiêu của phát triển N S
iệt Nam nói chung và ĐBSCL nói
ri ng là đưa ngành này phát triển thành m t ngành sản xuất hàng hoá quan
trọng của vùng tr n cơ s hiệu quả, bền vững về kinh tế, xã h i và môi trư ng
sinh thái, hoà nh p với sự phát triển thuỷ sản cả nước, khu vực và qu c tế, góp
phần tăng im ngạch xuất khẩu thuỷ sản và oá đói giảm nghèo.

9


nh h nh n
1

ng h

n


n

ng

nh h nh h ng

Nghề nuôi trồng thủy sản trong t nh tiếp t c phát triển tương đ i nhanh
cả chiều r ng l n chiều sâu và th o u hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn.
Với sản lượng N S ngày càng tăng c thể năm 2010 với sản lượng 279.773
tấn tăng gấp 3,5 lần so với cùng kỳ năm 2000 ch với sản lượng 80.156 tấn.
Với diện tích m t nước N S ngày được m r ng, tính đến năm 2010 th
trong t nh đã có 1,9 ngh n ha diện tích m t nước N S tăng 0, 6% so với năm
2000.
nh h nh h

ươn

ng ằng

ng Cử

ng

ơn 10 năm ua, nghề nuôi lươn tr n ể lót nylon phát triển há mạnh
ĐBSCL. Cùng với nhiều loài thủy sản nước ngọt hác, lươn c ng được
là mô h nh óa đói giảm ngh o t t cho nông h , d thực hiện.

m

ĐBSCL hầu


như t nh nào c ng có nông dân ứng d ng mô h nh này, nhiều nhất là các t nh
như n iang,
2.3.3

u iang, Đồng háp, Long n,

nh h nh n

ươn

nh Long

nh n Giang

Hiện nay nuôi trồng thủy sản nước ngọt đã và đang tr thành nghề sản
xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao, đ c biệt nuôi lươn là đ i tượng khá phổ
biến trong à con nông dân.
lươn là loài lư ng tính, chúng sinh sản và phát
triển nhanh trong môi trư ng tự nhiên, d nuôi, có tính ăn tạp, n n mùa nước
nổi là mùa mà nhiều bà con nông dân chọn con lươn là đ i tượng nuôi hiện
nay. T n d ng thức ăn trong thi n nhi n mùa nước nổi để nuôi lươn, đã gi p
nhiều bà con nông dân nghèo có thêm thu nh p cải thiện cu c s ng (tuy nhiên,
bên cạnh v n còn nhiều h làm không có hiệu quả).
ng
Ch
Tiêu
D n
tích
n

ư ng
Giá

5: Tình hình nuôi tr ng th y s n t nh n

ng ến n

011

2000

2006

2007

2008

2009

2010

2011

Nghìn
1,3
ha
ấn
80.156

1,9


3

2,8

2,5

1,9

2,0

181.952

263.989

315.447

298.235

1819

2474,5

2818,6

2676,1


đồng


1283,7

SXTS

(Nguồn:Tổng cục thống kê, 2012)

10

279.773 259.216
2504,7

2579,4


Ngư i nuôi lươn trong bể lót ny-lon đầu tiên ĐBSCL là ông Nguy n
ăn So huyện Châu Thành, An Giang. Với 8 bồn nuôi đã đạt thu nh p hàng
năm từ 80-100 triệu đồng. Theo th ng kê của ngành thủy sản n iang năm
2004 toàn t nh có 290 h nuôi, diện tích 4.300m2. Năm 2006 có gần 1.000 h
nuôi với diện tích trên 30.000m2, riêng huyện Châu Thành có 466 h nuôi,
với trên 877 bồn nuôi lươn và tổng diện tích trên 20.000 m2, thu hoạch sản
lượng ước khoảng 50 tấn lươn thịt, tăng gấp5 lần so với nămtrước(năm200 ).
iện mô h nh đang phát triển mạnh các huyện: Châu Thành, Chợ Mới, Long
Xuyên, Thoại Sơn. óp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nh p cho ngư i dân
trong mùa l .
So với các địa phương trong t nh th Châu hành được iết đến là nơi
có diện tích nuôi lươn lớn nhất với hơn 1.000 h dân tham gia. Huyện Châu
hành, mô h nh nuôi lươn trong ồn lót ạt nylon đã phát triển mạnh nhiều
năm nay, mang lại nguồn thu nh p há lớn cho cả ngàn h dân vùng nông
thôn. ua đ c ết inh nghiệm nuôi, có nhiều h đã thay đất trong ồn ằng
ng tr , lau s y, dây nylon... với m c đích là d iểm soát sự phát triển của

lươn, sớm phát hiện lươn ệnh, lươn chết ho c ch m lớn để tách ra hỏi ồn.
Cách nuôi này c ng gi p thu hoạch d dàng hơn do hông cần phải c lớp
đất để t lươn. uy nhi n, nhược điểm của mô h nh này là lươn hông có
màu vàng tự nhi n như nuôi trong ồn đất n n giá án thư ng thấp hơn. o
v y, đa s các h dân v n trung thành với cách nuôi lươn trong ồn đất. Đồng
th i, t n d ng nguồn nước ả ra từ ồn lươn để tưới cho các loại ạc hà, mồng
tơi, ầu, í Ri ng đất trong ồn lươn có thể trồng rau ngổ, rau mu ng, rau
nh t để tăng th m thu nh p.
n

nh n

An Giang có diện tích tự nhiên là 3.406 km2; với hệ th ng kênh rạch
chủ yếu là sông Tiền và sông H u. Là m t t nh miền ây Nam B , t đầu từ
ch sông
ông chảy vào nước ta được chia làm đôi. hía đông n Giang
giáp Đồng háp, phía đông nam giáp p. Cần hơ, phía tây nam giáp i n
iang, phía tây và tây c giáp nước Cam-pu-chia. hác với các t nh đồng
ằng sông Cửu Long, n cạnh vùng đồng ằng phù sa, n iang c n có m t
miền n i nhỏ, dài 30 m, r ng 13 m. Đó là dãy Bảy N i ( hất Sơn) các
huyện ịnh Bi n, ri ôn. hía tây t nh, chạy song song với i n giới là nh
nh ế, được đào năm 1823 n i từ Châu Đ c đến à i n. n iang nằm
trong vùng hí h u nhiệt đới gió mùa, nhiệt đ trung nh năm 27ºC, cao nhất
35ºC - 36ºC vào tháng 4 - , thấp nhất từ 20ºC - 21ºC vào tháng 12 và tháng 1.
Lượng mưa trung nh 1 00 – 1 00 mm, có 2 mùa r rệt: mùa mưa từ tháng
đến tháng 11, mùa hô từ tháng 12 đến tháng năm sau.

11



ng

n h n nh n

n iang là m t trong t nh thu c vùng inh tế trọng điểm vùng Đồng
ằng sông Cửu Long th o uyết định s 92 Đ- g ngày 16 2009 của
hủ tướng Chính phủ. rong những năm tới, tr thành vùng phát triển năng
đ ng, có cơ cấu inh tế hiện đại, là trung tâm lớn về sản uất l a gạo, nuôi
trồng và chế iến thủy sản của cả nước.
An Giang là m t t nh đầu nguồn sông Cửu Long, là m t trong những
t nh có diện tích đất canh tác lớn nhất trong vùng ĐBSCL. ổng diện tích đất
nông nghiệp là 2 6.821 ha, trong đó đất trồng lúa chiếm hơn 82%. Đất An
Giang hình thành qua quá trình tranh chấp giữa biển và sông ngòi, nên rất đa
dạng. M i m t vùng trầm tích trong môi trư ng khác nhau s tạo nên m t
nhóm đất khác nhau, với những thay đổi về chất đất, địa hình, hệ sinh thái và
t p quán canh tác.

Phú Tân

Châu Phú

Thoại
sơn

nh 2.1: Bản đồ t nh n iang
(Nguồn: )
n iang nằm vùng hạ lưu sông
ong, là t nh đầu nguồn của vùng
đồng ằng sông Cửu Long, có hệ th ng sông ng i, nh rạch chằng chịt với
hai con sông chính là sông iền dài 80 m, sông

u dài 100 m, cùng với

12


nhánh sông Châu Đ c 28 m và sông àm Nao 7 m. ất cả tạo n n m t cảnh
uan đ c thù của vùng sông nước n iang, rất thu n lợi cho việc phát triển
nghề nuôi trồng và hai thác thủy sản. Nhiều năm ua, n iang luôn d n đầu
cả nước về sản lượng và im ngạch uất hẩu cá nước ngọt, góp phần rất lớn
cho phát triển inh tế của t nh. An Giang là t nh đứng đầu cả nước về sản
lượng lúa (trên 2 triệu tấn), ngoài cây lúa còn trồng b p, đ u nành và nuôi
(trồng) thuỷ sản nước ngọt như cá, tôm, lươn...

13


Chương :
C
1

h

11 h

g n ngh n

g n ngh n

ừ tháng 08 2012 đến tháng 12 2012
1


ư ng ngh n

- Địa điểm nghi n cứu: huyện Thoại Sơn, huyện Phú Tân, huyện Châu
Phú t nh An Giang
- Đ i tượng nghi n cứu:

ô h nh nuôi lươn trong ao lót bạt nylon.

hương há ngh n
1

hương há

h

hập s li u.

Các s liệu thứ cấp được thu th p từ các nghiên cứu, báo cáo của các cơ uan
địa phương, sách áo, tạp chí và các
sit có li n uan
hông tin sơ cấp được phỏng vấn trực tiếp nông dân thực hiện mô hình nuôi
lươn.
3.2.2 Thông tin th c p
-

Điều kiện tự nhiên của địa phương

-


Điều kiện kinh tế- xã h i

-

Tình hình phát triển của các mô h nh nuôi lươn

-

Sản lượng của mô hình trong tổng sản lượng NTTS của t nh.

h ng n ơ

địa phương

p

Thu th p từ các h nuôi lươn bằng bảng câu hỏi soạn sẵn với các nhóm biến
chính sau:
Thông tin chung c a nông h
-

r nh đ học vấn

-

Mô hình nuôi

-

Kinh nghiệm


-

S lao đ ng tham gia NTTS

Thông tin v kỹ thuật
-

Diện tích nuôi

14


×