Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp I
------------
------------
Hà thị minh huế
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác
lúa - cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp tại
huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây
Luận văn thạc sĩ kinh tế
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
M số: 50.02.01
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Tâm
Hà nội 2005
1
Lời cam đoan
Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa
cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây chuyên
ngành kinh tế nông nghiệp, mà số: 5.02.01 là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Luận văn đợc sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đà đợc nghi rõ nguồn gốc.
Tôi xin cam đoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và cha hề đợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tác giả luận văn
Hà Thị Minh Huế
2
Lời cám ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô
hình canh tác lúa cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp tại huyện ứng Hoà
tỉnh Hà Tây tôi luôn nhận đợc sự hớng dẫn, giúp đỡ động viên của nhiều cá
nhân và tập thể, tôix in đợc bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập thể
và cá nhân đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Khoa sau đại học,
Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và phát triển nông thôn, Bộ môn kế toán trờng đại
học nông nghiệp I hà Nội. UBND huyện ứng Hoà tỉnh Hà Tây và các đơn vị
khác đà giúp tôi về mọi mặt trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ tận tình của Cô giáo hớng dẫn khoa
học PGS. TS Nguyễn Thị Tâm.
Trong quá trình thực hiện đề tài tôi còn nhận đợc sự giúp đỡ và cộng tác
của cán bộ và nhân dân trên địa bàn nghiên cứu. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ đó.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè đà giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
Hà nội, ngày 29 tháng 8 năm 2005
Tác giả luận văn
3
Hà Thị Minh Huế
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các chữ viết tắt
v
Danh mục các bảng
vi
1. Mở đầu
1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
2
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3
2. Cơ sở lý luận thực tiễn về hiệu quả kinh tế
4
2.1. Cơ sở lý luận
4
2.2. Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác
15
3. Đặc điểm của huyện ứng Hòa và phơng pháp nghiên cứu
25
3.1. Đặc điểm của huyện ứng Hòa
25
3.2. Phơng pháp nghiên cứu
41
4. Kết quả nghiên cứu
45
4.1. Thực trạng các mô hình canh tác của huyện ứng Hòa
45
4.1.1. Các mô hình canh tác trong sản xuất nông nghiệp của huyện
45
4.1.2. Tình hình đầu t chi phí sản xuất cho mô hình canh tác lúa cá -
51
vịt trong sản suất nông nghiệp của huyện ứng Hoà
4.1.3. Năng suất và giá trị sản xuất của mô hình lúa - cá - vịt
4
57
4.1.4. Hiệu quả của mô hình canh tác lúa - cá - vịt trong SXNN của....
58
4.1.5. So sánh hiệu quả mô hình lúa - cá - vịt và mô hình 2 lúa
65
4.1.6. Tác động của việc áp dụng mô hình lúa - cá - vịt đến phát triển...
68
4.1.7. Các nguyên nhân ảnh hởng tới mô hình canh tác lúa - cá - vịt
69
4.2. Định hớng và giải pháp
71
4.2.1. Cơ sở của định hớng và giải pháp
71
4.2.2. Định hớng
74
4.2.3. Giải pháp
75
5. Kết luận và kiến nghị
81
5.1. Kết luận
81
5.2. Đề nghị
83
Tài liệu tham kh¶o
85
Phơ lơc
88
5
Danh mục bảng biểu
BQ
Bình quân
CĐ
Chuyển đổi
DT
Diện tích
GO
Giá trị sản xuất
IC
Chi phí trung gian
NN
Nông nghiệp
KHKT
Khoa học kỹ thuật
L
Lao động
SL
Sản lợng
TB
Trung bình
VA
Giá trị gia tăng
6
Danh mục các bảng
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng đất đai của huyện ứng Hòa
27
Bảng 3.2. Tình hình dân số và lao động của huyện ứng Hòa 2000 - 2004
30
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất ngành NN huyện ứng Hòa (2000-2004)
34
Bảng 3.4. Tỷ trọng các nguồn thu nhập của nông dân huyện ứng Hòa qua
38
3 năm
Bảng 3.5. Tổng hợp số mẫu điều tra đại diện cho huyện năm 2004
43
Bảng 4.1. Các công thức luân canh trong sản xuất NN của huyện ứng Hòa
46
giai đoạn 2000 - 2004
Bảng 4.2. Cơ cấu giống lúa 2 vụ chiêm mùa năm 2004
47
Bảng 4.3. Tình hình đầu t chi phí vật chất cho mô hình 2 vụ lúa của
48
huyện ứng Hòa năm 2004 (BQ 1 ha canh tác)
Bảng 4.4. Năng suất và giá trị sản xuất của mô hình sản xuất hai vụ lúa
49
của huyện ứng Hòa năm 2004
Bảng 4.5. Kết quả nhân rộng mô hình lúa - cá - vịt trong toàn huyện
50
Bảng 4.6. Nguồn vốn đầu t cho mô hình canh tác lúa - cá - vịt năm 2004
51
ở các nhóm hộ
Bảng 4.7. Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác
52
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ khá
Bảng 4.8. Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác
55
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ trung bình
Bảng 4.9. Tình hình đầu t chi phí vật chất cho 01 ha mô hình canh tác
7
56
lúa - cá - vịt năm 2004 ở nhóm hộ kém
Bảng 4.10. Năng suất của mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
57
Bảng 4.11. Giá trị sản xuất của mô hình lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 1ha)
59
Bảng 4.12. Hiệu quả kinh tế của lúa trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
61
(BQ 1 ha canh tác)
Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế của cá trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
62
(BQ 1 ha canh tác)
Bảng 4.14. Hiệu quả kinh tế của vịt trong mô hình lúa - cá - vịt năm 2004
63
(BQ 1 ha canh tác)
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của mô hình 2 lúa - cá - vịt năm 2004 (BQ 1
67
ha canh tác)
Bảng 4.16. So sánh hiệu quả kinh tế của mô hình 2 lúa và mô hình lúa - cá
67
- vịt
Bảng 4.17. Những thông tin cơ bản về chủ hộ của các hộ điều tra
70
Bảng 4.18. Dự kiến cơ cấu diện tích áp dụng mô hình trong thời gian tới
76
Bảng 4.19. Dự kiến chi phí cho công tác khuyến nông và ứng dụng TBKT
78
8
Mở đầu
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất vật chất quan trọng của
nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của nông nghiệp không chỉ nuôi sống con ngời
mà còn thoả mÃn những nhu cầu về sinh hoạt ngày càng tăng của xà hội. Hiện
nay, trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế của đất nớc, nông nghiệp,
nông thôn là lĩnh vực đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm đầu t.
Trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá hiện nay, cơ cấu kinh tế đợc chuyển
đổi theo hớng dần xoá bỏ nỊn kinh tÕ mang nỈng tÝnh chÊt tù cÊp tù túc, khép
kín chuyển mạnh sang nền kinh tế hàng há, gắn thị trờng trong nớc với thị
trờng nớc ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, chuyển dần tự trạng thái nông nghiệp
lạc hËu sang nỊn kinh tÕ cã tû träng cao, dÞch vụ đợc mở rộng, cơ sở hạ tầng
đợc cải thiện thúc đẩy sự phát triển của nông lâm ng nghiệp gắn liền với
công nghiệp chế biến và xây dung nông thôn mới. Để đảm bảo đợc mục tiêu
này trong những năm qua các địa phơng đà chú trọng thâm canh, tăng vụ, ứng
dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp và có những chính sách khuyến khích thúc
đẩy hộ nông dân tận dụng tối đa tiềm năng đất đai, lao động để sản xuất tạo ra
sự phát triển vợt bậc cho nghành nông nghiệp. Trong đó sản xuất nông nghiệp
theo mô hình lúa cá - vịt đà và đang khẳng định đợc vai trò và vị trí của mình.
Trong những năm gần đây nhờ có chủ trơng và chính sách tạo điều kiện
của huyện ứng Hoà, ngời dân ở đây đang áp dụng một mô hình mới trên đồng
ruộng của mình với hy vọng đây là một mô hình sẽ mang lại hiệu quả kinh tế
cao, mang lại thu nhập cho ngời nông dân. Từ thực trạng của địa phơng cho
thấy điều kiện tự nhiên thuận lợi nh: đây là vùng đất nông nghiệp tơng đối
9
trũng quanh năm cấy hai vụ lúa, hơn nữa ngời dân ở đây có nhiều kinh nghiệm
trong chăn nuôi, chăn thả vịt, cá để cung cấp cho thị trờng. Chính vì vậy, sau
khi có chủ trơng chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện ứng Hoà, ngời dân
chuyển đổi từ độc canh hai vụ lúa sang mô hình lúa cá - vịt kếp hợp.
Vấn đề đặt ra ở đây là việc đổi từ độc canh lúa sang mô hình lúa cá - vịt
có hiệu quả hay không? Nên chuyển đổi sang mô hình này là bao nhiêu phần
trăm diện tích? Điều kiện để chuyển đổi nh thế nào? Những câu hỏi trên cần
đợc nghiên cứu để có những kết luận đúng lúc giúp cơ sở chỉ đạo đẩy mạnh phát
triển mô hình này. Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi nghiên cứu đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình cnh tác lúa cá - vịt trong sản xuất
nông nghiệp tại huyện ứng Hoà tỉnh Hà tây.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa cá - vịt
trên địa bàn huyện, tìm ra những yếu tố thuận lợi và khó khăn làm ảnh hởng đến
hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp
kàm tăng hiệu quả kinh tế của mô hình.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn hiệu quả kinh tế của
mô hình canh tác lúa cá - vịt trong sản xuất nông nghiệp của huyện ứng Hoà.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa cá - vịt trong sản
xuất nông nghiệp của huyện.
- Đa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác
lúa cá - vÞt.
10
1.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tợng nghiên cứu
Hiệu quả kinh tế của mô hình canh tác lúa cá - vịt trong sản xuất nông
nghiệp của huyện ứng Hoà.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đi sâu nghiên cứu mô hình canh tác lúa cá - vịt đang đợc phát
triển rộng rÃi ở huyện ứng Hoà.
Không gian:nghiên cứu trên địa bàn huyện ứng Hoà.
Thời gian: thông tin chủ yếu thu thập từ năm 2001 2004
11
2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế
2.1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh chất lợng của các hoạt động
kinh tế. Theo ngành thống kê định nghĩa thì hiệu quả kinh tế là một phạm trù
kinh tế, biểu hiện của sự tập trung phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ
khai thác các nguồn lực kinh tế và chi phí các nguồn lực trong quá trình sản xuất.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là một tất yếu của mọi nền sản xuất xà hội, yêu cầu
của công tác quản lý kinh tế buộc phải nâng cao chất lợng các hoạt động kinh tế
làm xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Nền kinh tế của mỗi quốc gia đều phát
triển theo hai chièu rộng và sâu, phát triển theo chiều rộng là huy động mọi
nguồn lực vào sản xuất, tăng đầu t− chi phÝ vËt chÊt, lao ®éng, kü thuËt, më mang
thêm nhiều ngành nghề. Phát triển theo chiều sâu là đẩy mạnh việc áp dụng các
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ sản xuất, tiến hành hiện đại hoá, tăng
cờng chuyên môn hoá và hợp tác hoá, nâng cao trình độ sử dụng các nguồn lực,
chú trọng chất lợng sản phẩm và dịch vụ. Phát triển theo chiều sâu nhằm nâng
cao hiệu quả kinh tế. Hi