Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Cách giải phân tích các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp, lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.18 KB, 6 trang )

Bài 3: ( CHƯƠNG 3)
Sản
phẩm
Mặt
hàng
A
Mặt
hàng
B
Sản
phẩm
Mặt
hàng
A
Mặt
hàng
B
Tổng
cộng

Số
lượng
(tấn)

Kế hoạch
Đơn giá
bán
Doanh thu
(1000đ)

Số


lượng
(tấn)

Thực hiện
Đơn giá
bán
Doanh thu
(1000đ)

3,500

16,000

56,000,000

4,000

15,000

60,000,000

4,000

5,000

20,000,000

5,000

6,000


30,000,000

Kế hoạch
ri0
ri0/R
(1000đ)
%

Thực hiện
ri1
(1000đ)

ri1/R
%

Biến động
ri
I'ri
(1000đ)
%

(ri/R)
%

56,000,000

73.68

60,000,000


66.67

4,000,000

7.1429

-7.0175

20,000,000

26.32

30,000,000

33.33

10,000,00
0

50.0%

7.0175

76,000,000

100.00

90,000,000


100.00

14,000,00
57.14%
0

0.00

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, từ đó đề xuất giải pháp cho doanh nghiệp
1. Xác định công thức tính chỉ tiêu phân tích
Chỉ tiêu phân tích doanh thu: R=
2. Áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố

R0 == 76,000,000 (1000đ)
R1 == 90,000,000 (1000đ)
R = - = 90,000,000 - 76,000,000 = 14,000,000 (1000đ)

IR =

= 118.42%
- Ảnh hưởng của q:
= - = 89,000,000- 76,000,000 = 13,000,000 (1000đ)

IRq=

= 117.11%


- Ảnh hưởng của p:

= - = 90,000,000 – 89,000,000 = 1,000,000 (1000đ)

IRq=

= 101,12%

Nhận xét:
Doanh thu của doanh nghiệp kỳ thực hiện đạt 90 tỷ đồng. Như vậy, so với kỳ kế
hoạch tăng 14 tỷ đồng, hay tăng 18.42%.
Nguyên nhân tăng là do:
- Do sản lượng biến động làm cho doanh thu tăng 13 tỷ đồng, hay tăng 17.11%.
- Do đơn giá bán biến động làm cho doanh thu tăng 1 tỷ đồng, hay tăng 1,12%.
Từ đó ta có thể thấy so với giá bán, so với giá bán, sản lượng có tác động nhiều hơn
tới tổng doanh thu của doanh nghiệp. Việc gia tăng sản lượng giúp mang lại doanh thu
cao hơn khi tăng giá bán.
 Chính vì thế, để gia tăng doanh thu của doanh nghiệp, ta nên theo phương án là tìm
kiếm các bạn hàng, các đơn hàng để gia tăng sản lượng bán hàng, từ đó giúp tăng
doanh thu của doanh nghiệp.
Bài 1: (CHƯƠNG 5)
Phân tích lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp theo tài liệu
sau ( ĐVT: Triệu đồng)
Các chỉ tiêu
Năm
Năm
trước
nay
1. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trong đó DTXK:
2. Các khoản giảm trừ
3. Giá vốn hàng bán

4. Doanh thu từ hoạt động tài chính
5. Chi phí tài chính
6. Tỉ suất chi phí bán hàng

58,920
39,844
5,588
42,230
1,428
724
4.52%

80,560
58,922
7,405
56,265
1,756
912
4.68%

7. Tỉ suất chi phí quản lý

6.12%

5.56%

8. Thuế TN phải nộp

20%


20%

Lời giải
Chỉ tiêu phân tích và nhân tố ảnh hưởng: Doanh thu, chi phí, tỉ suất chi phí, lợi
nhuận trước và sau thuế TNDN, suất sinh lợi doanh thu của hoạt động KD.


Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối để phân tích biến động
của các chỉ tiêu phân tích và các nhân tố ảnh hưởng. Kết quả thể hiện như sau
Bảng 5.1 Phân tích lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh của DN
ĐVT: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
Giá trị
Giá trị
Biến động
năm
năm

I'
trước
nay
1. DT bán hàng và cung cấp dịch vụ
58,920
80,560
21,640
36.73
%
Trong đó doanh thu xuất khẩu:
39,844
58,922

19,078
47.88
%
2. Các khoản giảm trừ
5,588
7,405
1,817
32.52
%
3. Doanh thu thuần bán hàng
53,332
73,155
19,823
37.17
%
4. Giá vốn hàng bán
42,230
56,265
14,035
33.23
%
5. Doanh thu từ hoạt động tài chính
1,428
1,756
328
22.97
%
6. Tổng DT thuần hoạt động kinh doanh 54,760
74,911
20,151

36.80
%
7. Chi phí tài chính
724
912
188
25.97
%
8. Tỉ suất chi phí tài chính
50.70%
51.94% 1.24%
9. Tỉ suất chi phí bán hàng

4.52%

4.68%

0.16%

10. Chi phí bán hàng

2,475

3,506

1,031

11. Tỉ suất chi phí quản lý

6.12%


5.56%

12. Chi phí quản lý

3,351

4,165

(0.0056
)
813.7

13. Lợi nhuận thuần trước thuế TN

5,980

10,063

4,083.6

14. Thuế TN phải nộp

1195.9

2012.6

816.7

16. LN thuần sau thuế TN


4,783.63

8,050.49

3,266.9

17. Tỉ suất LN thuần (ROS)

8.74%

10.75%

2.01%

41.64
%
24.28
%
68.29
%
68.29
%
68.29
%


Kết quả phân tích trên bảng 5.1 cho thấy, năm nay tổng lợi nhuận sau thuế từ hoạt
động kinh doanh tăng so với năm trước là 3,266.9 triệu đồng, hay tăng 68.29%; Suất sinh
lợi năm nay đạt 10.75%, tăng so với năm trước 2.01%. Chứng tỏ LN & HQKD của DN

năm nay cao hơn năm trước.
Xét về sự biến động của các chỉ tiêu cho thấy tổng DT tăng 21,640 triệu đồng, tức
tăng 36.73% trong khi đó doanh thu thuần BH chỉ tăng 19,823 triệu đồng, hay tăng
37.17% là do các khoản giảm trừ phát sinh tăng cao hơn năm trước 1,817 triệu đồng, hay
tăng 32.52%. Do đó, DN phải hạn chế phát sinh khoản tăng này.
Giá vốn hàng bán tăng ( 33.23%) thấp hơn tỷ lệ tăng của DT thuần (37.17%). Điều
nay cho thấy DN tiết kiệm được các khoản chi phí trong khâu mua hàng để từ đó nâng
cao lợi nhuận cho DN.
Xét về hiệu quả kinh doanh ta thấy HQKD của năm nay cao hơn năm trước là
2.01%. Tuy nhiên tỷ suất chi phí của hoạt động tài chính tăng 1.24% so với năm trước,
điều này dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tài chính trên DT tài chính giảm.
Đánh giá chung: Mặc dù còn một số điểm cần khắc phục để cho KQKD tốt hơn,
nhưng nhìn chung năm nay KQ & HQKD của DN tốt hơn so với năm trước.
Nhận xét
Kết quả phân tích trên bảng 5.1 cho thấy, năm nay tổng lợi nhuận sau thuế từ hoạt
động kinh doanh tăng so với năm trước là 3,266.9 triệu đồng, hay tăng 68.29%; Suất sinh
lợi năm nay đạt 10.75%, tăng so với năm trước 2.01%. Chứng tỏ LN và HQKD của DN
năm nay cao hơn năm trước.
Xét về sự biến động của các chỉ tiêu cho thấy tổng DT tăng 21,640 triệu đồng, tức
tăng 36.73% trong khi đó doanh thu thuần BH chỉ tăng 19,823 triệu đồng, hay tăng
37.17% là do các khoản giảm trừ phát sinh tăng cao hơn năm trước 1,817 triệu đồng, hay
tăng 32.52%. Do đó, DN phải hạn chế phát sinh khoản tăng này.
Giá vốn hàng bán tăng (33.23%) thấp hơn tỷ lệ tăng của DT thuần (37.17%). Điều
nay cho thấy DN tiết kiệm được các khoản chi phí trong khâu mua hàng để từ đó nâng
cao lợi nhuận cho DN.
Xét về hiệu quả kinh doanh ta thấy HQKD của năm nay cao hơn năm trước là
2.01%. Tuy nhiên tỷ suất chi phí của hoạt động tài chính tăng 1.24% so với năm trước,
điều này dẫn đến tỷ suất lợi nhuận tài chính trên DT tài chính giảm.
→ Đánh giá chung: Mặc dù còn một số điểm cần khắc phục để cho KQKD tốt hơn,
nhưng nhìn chung năm nay KQ và HQKD của DN tốt hơn so với năm trước.

Bài 2: Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của một doanh
nghiệp theo tài liệu sau:
Chỉ tiêu
Sản phẩm A
Sản phẩm
B


2014

2015

2014

2015

1. Sản lượng xuất khẩu (1,000 bộ)

100

150

100

120

2. Giá bán (1,000đ)

40


50

28

30

8%

6%

6%

3. Tỉ suất chi phí bán hàng, quản lý 8%
4. Tổng chi phí giá vốn (triệu đồng)

1,568 2,124
2,280

3,750

Lời giải
Chỉ tiêu phân tích: Lợi nhuận bán hàng xuất khẩu (EBT), suất sinh lợi trên chi phí
ROC) và suất sinh lợi trên doanh thu (ROS).
Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận bán hàng, cung ứng dịch vụ: q, C0, p, Cg.
Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối để đo lường biến động
của lợi nhuận (EBT), suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) và ảnh hưởng của các nhân tố
đến biến động lợi nhuận bán hàng, cung ứng dịch vụ. Kết quả thể hiện như sau
1. Phân tích lợi nhuận và các nhân tố ảnh hưởng
Ảnh hưởng
2014

2015
Biến động
đến lợi nhuận
Chỉ tiêu
I'A
I'B
SPA SPB SPA SPB
∆A
∆B

I'(%)
(%) (%)
R
87.
4000 2800 7500 3600 3500 800
28.6
(triệu đồng)
5
q
(nghìn
100
100
150
120
50
20
50
20 1106.4 44.9
đồng)
p

(nghìn
40
28
50
30
10
2
25 7.14 1740
53.67
đồng)
TC
35.4
2280 1568 3750 2124 1470 556 64
-572.4 -17.65
(triệu đồng)
6
Cg
15.6
9.6 12.8
(nghìn
22.8
25
17.7
2.2 2.02
-328
-13.3
8
5
8
đồng)



C0
(triệu đồng)
EBT
(triệu đồng)
ROS(%)
ROC(%)

320

168

600

216

280

48

1400

1064

3150

1260

1750


196

2464

4410

35
38
36.24
53.8 61.2
5
9
56.83

42
35
39.73
72.4 53,8
1
5
65.92

1946
7

87.
5

28.5

7
18.4
125
2
78.98

-3

3.49
18.5
6
7.44
9.09

Nhận xét:
Lợi nhuận trước thuế ( là công cụ phản ánh quy mô lợi nhuận của doanh nghiệp và
khả năng đầu tư tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp) ở năm 2015 đạt 4410 triệu đồng,
cao hơn năm 2014 là 1946 triệu đồng, tức tăng 78.98%. Trong đó:
- Lợi nhuận trước thuế sản phẩm A năm 2015 đạt 3150 triệu đồng, cao hơn năm
2014 là 1750 triệu đồng, tức tăng 125%.
- Lợi nhuận trước thuế sản phẩm B năm 2015 đạt 1260 triệu đồng, cao hơn năm
2014 là 196 triệu đồng, tức tăng 18.42%.
Suất sinh lợi trên doanh thu (là công cụ phản ánh số lợi nhuận được tạo ra trên một
đồng doanh thu) ở năm 2015 đạt 39.73%, cao hơn năm 2014 là 3.49%. Trong đó:
- Suất sinh lợi trên doanh thu sản phẩm A năm 2015 đạt 42%, đã tăng 7% so với
năm 2014.
- Suất sinh lợi trên doanh thu sản phẩm B năm 2015 đạt 35%, đã giảm 3% so với
năm 2014.
Suất sinh lợi trên chi phí (là công cụ phản ánh số lợi nhuận được tạo ra trên một
đồng chi phí) ở năm 2015 đạt 65.92%, cao hơn năm 2014 là 9.09%. Trong đó:

- Suất sinh lợi trên chi phí sản phẩm A năm 2015 đạt 72.41%, đã tăng 18.56% so với
năm 2014.
- Suất sinh lợi trên chi phí sản phẩm B năm 2015 đạt 53.85%, đã giảm 7.44% so với
năm 2014.
Như vậy, sản phẩm A của doanh nghiệp giúp cho lợi nhuận và hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp ở năm 2015 tăng cao hơn so với năm 2014, còn đối với sản phẩm B thì
lại khác, sản phẩm B ở năm 2013 đã tăng nhưng hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
lại giảm.



×