Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KTHKII. LÝ 10CB,CÓ Đ.A THAM KHẢO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.15 KB, 3 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
MÔN VẬT LÝ LỚP 10 - CHƯƠNG TRÌNH CB
Thời gian làm bài: 45 phút
Mã đề thi 132
Họ, tên học sinh:....................................................Lớp : ................
Số báo danh : ......................
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM : ( 5 điểm )
Câu 1: Người ta thực hiện công 200J để nén khí đựng trong một xi lanh . Hỏi nội năng của khí tăng
hay giảm một lượng bằng bao nhiêu ? Cho biết khí truyền ra môi trường ngoài một nhiệt lượng 50J.
A. Tăng 150J B. Tăng 250J C. Giảm 150J D. Giảm 50J
Câu 2: Khi nén đẳng nhiệt một lượng khí xác định thì
A. áp suất khí không đổi. B. áp suất khí giảm.
C. lúc đầu áp suất khí tăng rồi sau đó giảm. D. áp suất khí tăng
Câu 3: Chọn câu SAI . Thế năng đàn hồi của một lò xo bị biến dạng thì :
A. tỉ lệ với độ cứng k của nó .
B. nhận giá trị âm khi lò xo bị nén , dương khi lò xo bị dãn .
C. tỉ lệ với bình phương của độ biến dạng ∆l của lò xo .
D. bằng 0 khi lò xo không bị biến dạng .
Câu 4: Khi một vật chuyển động có vận tốc tức thời biến thiên từ

1
v
đến thì công của các ngoại lực
tác dụng lên vật được tính bằng công thức nào?
A. A =
2
1
2
2
2
1


2
1
mvmv

B. A =
2
1
2
2
mvmv

C. A =
→→

12
vmvm
D. A = mv
2
– mv
1
Câu 5: Hình bên là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau
nhưng có thể tích khác nhau. Kết quả nào sau đây là đúng khi so
sánh các thể tích V
1
và V
2

A. V
1
< V

2
B. V
1
≥ V
2
C. V
1
> V
2
D. V
1
≤ V
2
Câu 6: Trong quá trình biến đổi đẳng tích:
A. Hệ nhận nhiệt và sinh công.
B. Hệ nhận nhiệt thì nội năng tăng.
C. Hệ nhận công và truyền nhiệt.
D. Hệ nhận công và nội năng tăng.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học?
A. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng công mà vật nhận được.
D. Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Câu 8: Phát biểu nào sai khi nói về thế năng trọng trường ?
A. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức
W
t
= mgz. Trong đó m là khối lượng của vật, g gia tốc trọng trường, z là độ cao của vật so với mốc thế
năng
B. Khi tính thế năng trọng trường, có thể chọn mặt đất làm mốc thế năng.

C. Thế năng trọng trường của vật là năng lượng mà vật có do nó được đặt tại 1 vị trí xác định trong
trọng trường của Trái đất
D. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m
2
Câu 9: Chọn câu ĐÚNG . Đối với một lượng khí xác định , quá trình đẳng áp là quá trình trong đó :
A. áp suất khí được giữ không đổi ở giá trị của điều kiện chuẩn .
B. khi nhiệt độ tuyệt đối tăng hay giảm , thể tích khí cũng tăng hay giảm tỉ lệ thuận với nhiệt độ
tuyệt đối .
C. khi nhiệt độ tuyệt đối tăng hay giảm , thể tích khí cũng giảm hay tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
tuyệt đối .
Trang 1/3 LÝ 10 CB - Mã đề thi 132
P
O
T
V
2
V
1
D. khối khí được nung trong một bình kín và bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình .
Câu 10: Động năng của vật sẽ thay đổi trong trường hợp nào sau đây ?
A. Vật chuyển động thẳng đều B. Vật chuyển động tròn đều
C. Vật chuyển động biến đổi đều D. Vật đứng yên chuyển
Câu 11: Chọn phát biểu SAI khi nói về Nội năng của một vật .
A. Có hai cách làm thay đổi nội năng của một vật là Thực hiện công và Truyền nhiệt .
B. Điều quan trọng không phải là Nội năng của vật lớn hay nhỏ mà là Độ biến thiên nội năng của
vật nhiều hay ít mới có ý nghĩa .
C. Một vật luôn có Nội năng nên luôn có Nhiệt lượng .
D. Nội năng của vật là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật .
Câu 12: Mối liên hệ giữa áp suất, thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây
KHÔNG được xác định bằng phương trình trạng thái khí lí tưởng?

A. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông
di chuyển.
B. Nung nóng một lượng khí trong bình đậy kín.
C. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín.
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Câu 13: Trong các lực kể ra sau đây , lực nào có lúc thực hiện công dương (A > 0) , có lúc thực hiện
công âm (A < 0) và có lúc không thực hiện công (A = 0) ?
A. Lực ma sát nghỉ . B. Trọng lực.
C. Lực ma sát trượt . D. Lực phát động của động cơ .
Câu 14: Một vật được ném lên cao với vận tốc 6 m/s từ mặt đất. Cho g = 10m/s
2
. Độ cao nào của vật
thì thế năng bằng động năng ?
A. 0,9 m B. 1,8 m C. 0,6m D. 1,2 m
Câu 15: Từ mặt đất, một vật nhỏ khối lượng m được ném thẳng đứng lên phía trên với vận tốc v. Bỏ
qua sức cản của không khí. Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Trong quá trình vật được ném lên thì:
A. động năng và thế năng của vật đều giảm.
B. động năng của vật tăng.
C. thế năng của vật giảm.
D. động năng của vật giảm, thế năng của vật tăng.
B/ PH ẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN : ( 5 điểm )
Bài 1 (2,5 điểm) : Một con lắc đơn khối lượng m = 200(g) , chiều dài l = 1,6(m) đang dao động tại
nơi có gia tốc trọng trường g = 10(m/s
2
) . Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của môi trường . Góc lệch lớn
nhất mà con lắc đạt được là α
max
= 60° .
a. Dùng Định luật bảo toàn cơ năng , tính vận tốc con lắc lúc nó qua vị trí cân bằng .
b. Dùng Định luật II Newton , tính lực căng dây khi con lắc qua vị trí cân bằng .

c. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì dây đứt , tính vận tốc quả nặng m lúc chạm đất. Biết vị trí
thấp nhất của vật trong quá trình dao động cao hơn mặt đất một khoảng là 1(m) .
Bài 2 (2,5 điểm) : Một lượng khí không đổi ở trạng thái (1) có thể tích V
1
= 2 lít, áp suất p
1
và nhiệt
độ T
1
, giãn nở đẳng nhiệt sang trạng thái (2) có V
2
= 2V
1
và p
2
= p
1
− 0,5 (atm) , sau đó được nung
đẳng tích đến trạng thái (3) có p
3
= p
1
và lúc này t
3
= 327°C .
a. Tính toán các thông số của mỗi trạng thái.
b. Biểu diễn các quá trình biến đổi trên trong hệ (p,V) và (V,T).
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN LÝ 10 CHUẨN HK 2

A/ TRẮC NGHIỆM :
Trang 2/3 LÝ 10 CB - Mã đề thi 132

Mã đề Câu hỏi Đáp án Mã đề Câu hỏi Đáp án
132 1 A 209 1 B
132 2 D 209 2 D
132 3 B 209 3 B
132 4 A 209 4 D
132 5 A 209 5 A
132 6 B 209 6 A
132 7 D 209 7 B
132 8 D 209 8 C
132 9 B 209 9 C
132 10 C 209 10 B
132 11 C 209 11 A
132 12 C 209 12 A
132 13 B 209 13 C
132 14 A 209 14 D
132 15 D 209 15 A
Bài 1 (2,5điểm) :
a) − Chọn gốc thế năng , vẽ hình .
(0,25đ)
− Vận dụng đònh luật bảo toàn cơ năng : W
O
= W
B
(0,25đ)
− Tính đúng được vận tốc con lắc khi qua vò trí cân bằng là 4(m/s)
(0,5đ)
b) − Áp dụng đònh luật II Newton rồi chiếu lên chiều dương hướng tâm ,

ra được kết quả T = mg(3 − 2cosα
max
)
(0,5đ)
− Tính đúng kết quả T = 4(N)
(0,5đ)
c) − Áp dụng đònh luật bảo toàn cơ năng cho hai điểm : W
D
= W
O
(hoặc = W
B
)
(0,25đ)
− Tính đúng kết quả v = 6(m/s)
(0,25đ)
BÀI 2 :
Trang 3/3 LÝ 10 CB - Mã đề thi 132
Bài 2 2,5 điểm
p
1
= 1 atm ; V
1
= 2 l ; T
1
= 300K 0,5
p
2
= 0,5 atm ; V
2

= 4 l ; T
2
= 300K 0,5
p
3
= 1 atm ; V
3
= 4 l ; T
3
= 600K 0,5
Vẽ mỗi hình đúng cho
0,5
0,5

×