Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Giáo án chủ đề trường mầm non của bé 4 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.24 KB, 72 trang )

CHỦ ĐỀ I: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
(Thực hiện 4 tuần từ ngày 6/9/2016 đến ngày 30/9/2016)
I/ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. Phát triển thể chất
- Thực hiện được một số vận động cơ bản theo yêu cầu như: Đi, chạy, nhảy,
leo trèo. Trẻ biết cách chuyển đội hình theo hiệu lệnh của cô
+ Biết cách sử dụng một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường.
- Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng, vệ sinh trong ăn uống để
đảm bảo sức khỏe
2. Phát triển nhận thức
- Trẻ có một số hiểu biết về trường mầm non của bé, nhớ tên trường, tên
lớp, tên cô hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, có bao nhiêu lớp học? là những lớp
nào?
+ Trẻ biết các phòng chức năng trong nhà trường: Phòng hội đồng, y tế, bảo
vệ, nhà bếp, trẻ biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp, trong trường
- Trẻ biết ngày 15/8 (âm lịch) là ngày tết trung thu và biết một số hoạt động
của ngày tết trung thu
3. Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ biết sử dụng những từ đơn giản kể về trường, lớp của mình. Nói tên
các cô giáo và tên cô hiệu trưởng, hiệu phó.
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với người lớn, cô giáo
+ Biết bày tỏ những cảm xúc của mình với cô giáo, bạn bè qua cử chỉ, điệu
bộ, lời nói.
4. Phát triển thẩm mỹ
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra sản phẩm : Vẽ, tô màu
ngôi trường . Trẻ biết sử dụng các dụng cụ đơn giản để gõ đệm cho bài hát


- Trẻ thuộc các bài hát về trường mầm non, thể hiện các bài hát đó tình
cảm, tươi vui, trẻ biết yêu thích cái đẹp, cảm nhận cái đẹp trong lớp, trong
trường


5. Phát triển tình cảm xã hội
- Giáo dục trẻ yêu quý trường, lớp, cô giáo, trẻ thích được đi học, đi học
không khóc nhè. Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, bố mẹ, người lớn, chơi với
bạn đoàn kết, biêt giúp đỡ bạn bè
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh: không vứt rác ra sân trường, lớp học cho ngôi
trường được xanh - sạch - đẹp.


II/ MẠNG NỘI DUNG
Chủ đề 1: Trường mầm non của bé
- Trẻ biết tên một số đồ dùng học tập,

- Trẻ biết tên trường, tên các lớp học

sách, vở, bút sáp

và một số hoạt động trong trường

- Biết tên một số đồ chơi ngoài trời:

mầm non.

xích đu, cầu trượt, nhà bóng.

- Trẻ biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó

- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ đồ dùng, đồ
chơi

và phòng làm việc của các cô.

- Trẻ biết một số phòng chức năng:
Hội đồng, nhà bếp, phòng y tế, bảo vệ,
phòng kế toán
Trường mầm
non Phú Lạc
của bé

Đồ dùng, đồ chơi
của bé

TRƯỜNG MẦM NON
CỦA BÉ

Bé vui tết
trung thu

Lớp 4 tuổi B
của bé
- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo của

- Trẻ biết ngày tết trung thu được diễn ra

mình

vào ngày 15/08 (âm lich) hàng năm và

- Biết các hoạt động diễn ra trong

một số hoạt động diễn ra trong ngày:


ngày: Học, chơi, ăn, ngủ…

Rước đèn, múa lân, phá cỗ…

- Biết tên các góc chơi trong lớp

- Trẻ biết một số đồ chơi có trong ngày

- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học

tết trung thu: đèn lồng, đèn ông sao, mặt

MẠNG HOẠT ĐỘNG


Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non Phú Lạc của bé
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 6/9 đến ngày 9/9/2016)
Âm nhạc:

- Giáo dục trẻ yêu quý trường, - Trẻ biết dùng ngôn

- Hát vận động: Trường chúng

lớp, cô giáo

cháu là trường mầm non, vui đến

- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh: không trường của mình

trường, cháu lên ba


vứt rác ra sân trường, lớp học cho Đọc thơ: Nghe lời cô

- Nghe hát: Trường mẫu giáo yêu

ngôi trường được xanh - sạch - giáo, cảm ơn, bập

thương, nắng sớm

đẹp.

TC: Tai ai tinh, ai nhanh nhất

- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô Truyện:

Tạo hình: Vẽ, nặn, xé dán, tô

giáo, bố mẹ.

màu về chủ đề trường mầm non.

- Trẻ thích được đi học, đi học - Câu chuyện về giấy

Vẽ hoa trong vườn trường

không khóc nhè

bênh

PTTCXH


PTTM

ngữ để kể về ngôi

- Nếu không đi học
kẻ

PTNN

TRƯỜNG MẦM
NON

PTNT

PTTC

Toán:

Dinh dưỡng:

- Dạy trẻ so sánh, nhận biết sự giống

- Trò chuyện về một số chất dinh dưỡng

nhau về số lượng của hai nhóm đồ vật.

- Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn đủ chất, ngủ

- Tìm và tạo nhóm có số lượng bằng nhau đủ giấc để cơ thể khoẻ mạnh

và khác nhau

Thể dục: - Đi kết hợp các kiểu chân, tập các

KPKH: - Trò chuyện về trường mầm non động tác tay, chân, bụng, bật nhảy
Phú Lạc thân yêu, về lớp học, các cô giáo

VĐCB: Đi theo đường hẹp, trèo lên xuống

trong trường

ghế

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I
Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non Phú Lạc của bé


(Thực hiện 1 tuần từ ngày 6/9 đến ngày 9/9/2016)
Thứ
Đón
trẻ
TDS
TCDG
Hoạt

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6

- Nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Trò chuyện cùng trẻ
về chủ đề - Thứ 2 tập TD toàn trường. - Thứ 3, 4, 5, 6 tập theo lời bài hát bài:
Trường chúng cháu là trường mầm non
- Rồng rắn lên mây, chi chành, nu na nu nống, mèo đuổi chuột, kéo co.
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
KPKH
Truyện:
Toán:
Tạo hình:

động
học

Tổ chức:
Ngày hội
đến trường
của bé

Trò chuyện

Nếu không đi

So sánh, nhận biết Vẽ hoa trong

về trường

học


sự giống nhau về

mầm non Phú

số lượng của hai

Lạc của bé

nhóm đồ vật

vườn trường

QS: Sân

QS: Nhà bếp

QS: Phòng hội

Dạo chơi vườn

Hoạt

trường

- TCDG:

đồng.

cổ tích


động

- TCDG: Bịt

Rồng rắn lên

- TCDG: Mèo

- TCDG: Kéo

ngoài

mắt bắt dê

mây

đuổi chuột

co

trời

- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trường mầm non

Hoạt


- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn

động

- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề

góc

- Chơi tự do

- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, tô màu lớp học

Hoạt

- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây
- Vệ sinh: Trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ

động

- Ăn trưa: Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

trưa
Hoạt

- Ngủ trưa: Trẻ ngủ ngon, ngủ đủ giấc
Dạy trẻ nội
Dạy trẻ rửa

động


quy của lớp

chiều

mặt đúng

Dạy trẻ chào hỏi

Văn nghệ, nêu

lễ phép

gương cuối

cách

tuần

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh 1: Trường mầm non Phú Lạc của bé
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 6/9 đến ngày 9/9/2016)
TT

Tên góc

Yêu cầu

Chuẩn bị

Tiến hành



1

2

Góc xây dựng:

Trẻ biết lắp ghép

Đồ lắp ghép,

1. Thỏa thuận trước khi chơi

Xây dựng

các lớp học khác

nút hình,

- Cô trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ

trường mầm

nhau để tạo

gạch xây

nhận vai chơi


non của bé

thành một ngôi

hàng dào, cây 2. Trẻ nhập vai chơi

trường,

hoa, cây

- Trẻ về các góc chơi, cô chú ý

xanh, thảm

quan sát trẻ chơi và giúp đỡ trẻ
+ Góc XD: Trẻ dùng gạch xây

Góc phân vai:

Trẻ thực hiện vai

cỏ
Đồ dùng, đồ

Trẻ chơi bán

chơi, thể hiện

chơi: Vỏ hộp


hàng, bác sỹ,

được tính cách

thuốc, rau,

nấu ăn

của các nhân vật

quả, bếp ga,
xoong, nồi,
bát đũa bằng

3

4

dùng nút hình xây các khu vực
khác nhau: vườn rau, sân chơi,
trồng cây xanh, cây cảnh bồn hoa
+ Góc phân vai: Đóng vai bố mẹ
đưa con đi học, cửa hàng bán đồ

Góc học tập:

Trẻ biết cách giở

nhựa
Một số tranh


Trẻ xem sách

sách đúng cách:

truyện, sách

về chủ đề

từng trang một,

về chủ đề cho

Góc nghệ

không làm rách
Trẻ thể hiện các

xem sách, truyện tranh, trò chuyện
trẻ xem
Sắc xô, phách cùng nhau về nội dung có trong

thuật: Trẻ hát

bài hát tình cảm

gõ, trống lắc

dùng, đồ chơii, bác sỹ khám bệnh
cho bệnh nhân

+ Góc học tập: Trẻ ngồi bàn và

tranh

múa các bài

+ Góc NT: Múa hát các bài hát về

hát về chủ đề,

chủ đề kết hợp với dụng cụ âm

tô màu lớp học Trẻ biết cách tô,

5

hàng rào và lắp ghép các lớp học,

Góc thiên

tô khéo
Trẻ biết chăm

nhiên: Trẻ

sóc cây cảnh

- Bút sáp,

nhạc, to màu tranh trường MN


+ Góc TN: Trẻ chăm sóc cây và
giấy A4
Bình tưới, sọt tưới nước cho cây, lau lá cây
rác, khăn lau 3. Kết thú, nhận xét các góc chơi

chăm sóc cây

- Cô cho trẻ kết thúc lần lượt các
góc chơi và cuối cùng là góc XD
- Nhận xét quá trình trẻ chơi
- Thu dọn đồ chơi

THỂ DỤC SÁNG
Tập theo lời bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
1. Yêu cầu
- Trẻ tập các động tác theo cô ứng với lời bài hát


- Phát triển thể chất, rèn thói quen tập thể dục cho trẻ vào mỗi buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi.

3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động của trẻ

+ Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, chạy nhanh, - Trẻ thực hiện

chạy chậm, đi khom người. (§éi h×nh vßng trßn)
*Hoạt động 2: BT phát triển chung

x

- Hô hấp: Gà gáy (2 - 3 lần)
- BTPTC: Tập kết hợp theo lời bài hát: “Trường chúng cháu là
trường mầm non”. (Đội hình 2 hàng ngang)

x x x x x
x x x x x

+ Động tác tay: “Ai hỏi cháu…thật hay” nhịp 1 hai tay đưa ra
trước, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay đưa cao, mắt hướng theo

X

tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác chân: “Cô là mẹ và …mầm non” nhịp 1 hai tay sang - Trẻ tập theo cô
ngang, nhịp 2 tay đưa ra trước, khuỵu gối, nhịp 3 về tư thế nhịp
1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bụng: “Ai hỏi cháu…lớp sạch ghê” nhịp 1 hai tay - Trẻ tập theo cô
đưa lên cao, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 cúi gập người ngón
tay chạm chân, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn
- Trẻ tập theo cô

bị.
+ Động tác bật - nhảy: ‘Khi về nhà…mầm non’ nhịp 1 hai tay
sang ngang, 2 chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay lên cao, chân
chụm, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư


- Trẻ tập theo cô

thế chuẩn bị
Trß ch¬i dân gian: Lộn cầu vồng
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1- 2 vòng sân

Thứ 2, ngày 05 tháng 9 năm 2015
Tổ chức: Ngày hội đến trường của bé

- Trẻ đi nhẹ nhàng


Thứ 3, ngày 06 tháng 9 năm 2015
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài trường chúng cháu là trường mầm non
II/ Hoạt động học
PTNT - KPKH: Trò chuyện về trường mầm non của bé
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên trường, tên một số cô giáo, tên một số phòng chức năng:
Phòng họp, y tế, bảo vệ, biết một số các hoạt động ở trường: Học bài, chơi góc,
chơi với đồ chơi ngoài trời, ăn ngủ.
* Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ
- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, cô giáo, bạn bè

- Biết giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị
- Hình ảnh về ngôi trường, cổng trường, sân trường, lớp học cho trẻ quan
sát
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Gây hứng thú

Hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ cùng hát bài: Vui đến tường

- Trẻ hát

- Nội dung bài hát nói về điều gì?

- Trẻ trả lời

- Được đi học các con có tâm trạng như thế nào?

- Rất vui ạ

- Đến lớp chúng mình được làm những gì?

- Học bài, múa hát...

* Hoạt động 2: Trò chuyện về trường MN của bé
- TrÎ tham gia ho¹t ®é*Hoạt động 1: Trò - Trường MN Phú Lạc
chuyện về trường MN Phú Lạc



- Cô đố chúng mình trường chúng mình đang học có - Lương Thị Hiền
tên là gì?

- Trịnh Thu Hậu và Mai

- Cô hiệu trưởng có tên là gì?

Thị Phượng

- Còn cô Hiệu phó tên là gì?

- Phòng hội đồng

(Nếu trẻ chưa biết cô giáo nói giúp trẻ)

- Phòng y tế

- Khi các cô giáo đi họp các cô họp ở phòng nào?

- Cô Hoa y tế học đường

- Giả sử có một bạn bị ốm sốt thì phải đến phòng nào?
- Ai là người chữa bệnh cho bạn?

- Các cô cấp dưỡng

- Ai là người nấu những món ăn ngon cho chúng mình - Ở nhà bếp
hàng ngày?
- Các cô cấp dưỡng nấu ăn ở đâu?


- Bác bảo vệ

- Ai là người bảo vệ và quét dọn sân trường luôn sạch - Bác Tuyên
sẽ?
- Bác bảo vệ tên là gì?- Bác làm việc ở đâu?

- Trẻ kể tên

- Bạn nào giỏi kể tên các cô giáo trong trường mà con - Dạy học, cho ăn, ngủ...
biết?

- Cô Thái, cô Trang

- Hàng ngày các cô làm những công việc gì?
- Cô giáo của con tên là gì? Lớp con có mấy cô giáo?

- Ngoan, nghe lời cô giáo

- Để các cô luôn vui lòng các con đến lớp phải như
thế nào?
+Cô giáo dục: Đến trường biết chào hỏi cô và bố mẹ,
giữ gìn lớp học sạch sẽ…

- Trẻ quan sát

+ Để ai cũng biết rõ về trường mình chúng mình cùng
hướng lên màn hình. (Cô cho trẻ xem một số hình ảnh
về trường)


- Trẻ nghe

*Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng lớp”

- Trẻ chơi

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Nhận xét trẻ chơi - kết thúc
III/ Hoạt động ngoài trời


Quan sát: Sân trường
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: - Trẻ biết trên sân trường có cây xanh, hoa, cây cảnh và một số
đồ chơi ngoài trời.
* Kỹ năng: - Trẻ có khả năng quan sát, phát triển trí tuệ
* Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ sân chơi: Không vứt rác ra sân
trường
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, khăn von chơi trò chơi
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

Hoạt động của trẻ

- Hôm nay là thứ mấy chúng mình?

- Thứ 2


- Hôm nay là thứ 2 đầu tuần cô thưởng cho chúng
một chuyến đi chơi nhé.
- Khi đi chơi c/m phải như thế nào?

- Không xô đẩy nhau

- Hát “ Khúc hát dạo chơi”

- Trẻ hát

thiªn nhiªn

- Sân trường rộng, đẹp…

- Bạn nào có nhận xét gì về sân trường?

- Lát gạch

- Sân trường được làm bằng gì?

- Có đồ chơi, cây cảnh…

- Có những gì trên sân trường?

- Cây lộc vừng, cây sữa…

- Có những cây cảnh gì?

- Nhiều đồ chơi


- Ngoài cây cảnh còn có gì nữa?

- Xích đu, đu quay, cầu trượt

- Có những đồ chơi gì?

- Không xô đẩy nhau, tranh

- Khi chúng mình được ra sân trường chơi c/m nhau chơi…
phải như thế nào?
+ Cô giáo dục trẻ:
* Hoạt động 2: TCVĐ: Bịt mắt bắt dê

- Trẻ nghe

- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi

- Trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi


*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với - Trẻ chơi
đồ chơi ngoài trời
IV/ Hoạt động góc
+ Trẻ chơi theo 5 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn

- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, tô màu lớp học
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây
V/ Hoạt động trưa
- Vệ sinh trẻ - lớp
- Chuẩn bị bàn ăn - khăn mặt - chỗ ngủ cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ
VI/ Hoạt động chiều
- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn phụ
Dạy trẻ nội quy của lớp
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết nội quy của lớp
- Rèn cho trẻ thói quen nề nếp
2. Chuẩn bị
- Bản nội quy
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Cô trò chuyện cùng trẻ

Hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ hát bài vui đến trường

- Trẻ hát

- Khi đến lớp con phải như thế nào?

- Ngoan, nghe lời cô

*Hoạt động 2: Dạy trẻ nội quy của lớp

- Cô đọc cho trẻ nghe trước một lần

- Trẻ nghe

- Cô và trẻ cùng đọc

- Trẻ đọc

- Đọc theo tổ

- Trẻ đọc


- Cả lớp đọc

- Trẻ đọc

+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

- Trẻ chơi

+ Chơi tự do

- Trẻ chơi

+ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
Nhận xét cuối ngày
Tổng số trẻ: 29 trẻ. Trẻ có mặt:...../29. Vắng:....../29. Lý do:..................................
Tình hình Sk của trẻ:...............................................................................................
Những HĐ trẻ đã thực hiện tốt:..............................................................................

Những HĐ trẻ chưa HĐ tốt: ...................................................................................
.................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:..............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 4, ngày 07 tháng 9 năm 2016
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường MN
II/ Hoạt động học
PTNN – truyện: Nếu không đi học
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên các nhân vật trong truyện
- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện
*Kỹ năng
- Trẻ biết kể lại câu chuyện theo sự gợi ý của cô giáo
- Trẻ được phát triển ngôn ngữ
*Thái độ
- Giáo dục trẻ ngoan, đi học đều và đầy đủ


2. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô
- Tranh truyện
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Gây hứng thú, giới thiệu tên truyện


Hoạt động của trẻ

- Cô và trẻ hát bài: Cô và mẹ

- Trẻ hát

- Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Cô và mẹ

- Đến lớp chúng mình được các cô dạy những gì?

- Trẻ trả lời

- Các bạn học cùng một lớp chúng mình phải chơi với - Trẻ nói theo ý hiểu
nhau như thế nào?
+ Cô giới thiệu câu chuyện: Nếu không đi học

- Trẻ nghe

*Hoạt động 2: Kể chuyện
+ Kể chuyện lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện cho - Trẻ nghe
trẻ nghe.
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?

- Nếu không đi học

- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Trẻ kể


+ Kể chuyện lần 2: Cô kể cho trẻ nghe kết hợp kể trên - Trẻ nghe
tranh truyện
+ Giảng giải, đàm thoại
- Câu chuyện nếu không đi học kể về sự tai hại khi - Trẻ nghe
không đi học của các bạn Gấu con, Dê con và bướm
vàng, . Vì không đi học các bạn ấy không biết chữ nên
Gà con không đọc được hướng dẫn sử dụng trên hộp
thuốc, Gấu con bị đau bụng giun do không rửa tay
sạch trước khi ăn, Bướm vàng bị ngộ độc do bay vào
vườn hoa có biển báo: Đang phun thuốc trừ sâu.
- Cô đố chúng mình biết gà con rủ bạn nào đi học đầu - Dê con
tiên?
- Dê con trả lời bạn thế nào?

- Dê con lắc đầu...


- Gần tới lớp Gà con gặp ai?

- Bướm vàng

- Gà con đã nói gì với Bướm vàng?

- BV ơi!Đi học với mình đi

- Điều gì xảy ra khi Gà con đi học về?

- Gấu và Dê con chờ ở cửa


- Vì sao Gấu con bị đau bụng giun?

- Chưa rửa tay trước khi ăn

- Điều gì xảy ra với bạn Bướm vàng?

- Bị ngộ độc

- Khi Bướm vàng tỉnh đã nói với các bạn điều gì?

- Từ mai c/m sẽ đi học

- Qua câu chuyện con học tập được điều gì?

- Trẻ nói theo ý hiểu

+ Giáo dục:
- Để biết chữ, học được nhiều điều hay thì chúng - Đi học đều và chăm chỉ
mình phải đi học như thế nào?

học tập

+ Kể chuyện lần 3: Cô và trẻ cùng kể

- Trẻ kể cùng cô

- Cô và trẻ kể theo từng đoạn, trẻ chưa nhớ cô giáo
giúp đỡ trẻ.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh nhất”
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi


- Trẻ nghe

+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 10 - 12 cái vòng tượng
trưng là nhà, trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa hát khi
có hiệu lệnh “Về đúng nhà” thì chúng mình chạy
nhanh về nhà.
+ Luật chơi: Bạn nào nhanh chân về được nhà của
mình bạn đó thắng cuộc, bạn nào không tìm được nhà
bạn đó bị thua cuộc và phải nhảy lò cò.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần

- Trẻ chơi

- Cô nhận xét - kết thúc giờ học
III/ Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Nhà bếp
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: - TrÎ biết công việc hàng ngày của các cô là nấu các món ăn
ngon cho các bạn.


- Trẻ biết trang phục của các cô và một số đồ dùng phục vụ cho công việc
chế biến và nấu các món ăn: Dao, thớt, nồi, xoong, chậu, xô
* Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, khả năng quan sát
* Thái độ: - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn đa dạng các món ăn.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ
3. Tiến hành
Ho¹t ®éng cña c«

*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

Ho¹t ®éng cña trÎ

- Chúng mình đang đứng ở đâu?

- Sân trường

- Sân trường mình có những gì?

- Trẻ kể

- Không biết các cô cấp dưỡng nấu ăn ở đâu nhỉ? - Nhà bếp
- Cô và các con sẽ xuống thăm các cô xem hôm
nay các cô nấu món ăn gì nhé.

- Vâng ạ

- Chúng mình cùng chào các cô nào?
- Ai có nhận xét gì về trang phục của các cô?

- Trẻ chào các cô

- Để nấu được cơm ngon, canh ngọt cho chúng - Tạp rề, mũ, gang tay
mình ăn thì các cô cần những đồ dùng gì?
(Gọi 2 - 3 trẻ)

- Dao, thớt, xô, chậu, nồi…

- Bây giờ bạn nào có điều gì muốn hỏi các cô. - Trẻ hỏi các cô

(Trẻ giao tiếp với các cô hỏi xem hôm nay các
cô nấu món gì?)
- Các con thấy công việc của các cô như thế nào? - Vất vả
- Vậy để không phụ công nấu của các cô các con - Ăn hết xuất, không để vãi
phải ăn uống như thế nào?

rơi cơm

*Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi

- Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ chơi

*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi


với đồ chơi ngoài trời
IV/ Hoạt động góc

- Trẻ chơi tự do

+ Trẻ chơi theo 5 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề

- Góc nghệ thuật: Trẻ hát về chủ đề, tô màu lớp học
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây
V/ Hoạt động trưa
- Vệ sinh trẻ - lớp
- Chuẩn bị bàn ăn - khăn mặt - chỗ ngủ cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ
VI/ Hoạt động chiều
- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn phụ
Dạy trẻ rửa mặt đúng các
1. Yêu cầu
- Rèn thói quen vệ sinh sạch sẽ cho trẻ
- Trẻ biết rửa mặt đúng cách
2. Chuẩn bị
- Xà phòng thơm
- Khăn lau tay, bình đựng nước có vòi để rửa tay
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Trò chuyện

Hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện cùng trẻ

- Trẻ trò chuyện cùng cô

- Vì sao chúng mình phải rửa mặt?

- Trẻ nghe

- Khi nào chúng mình phải rửa mặt?

+ Cô giới thiệu
*Hoạt động 2: Trẻ rửa mặt
- Cô thực hiện mẫu 1- 2 lần cho trẻ quan sát
- Gọi hai trẻ lên tập cô quan sát vửa sai

- Trẻ thực hiện


- Lần lượt cho các trẻ rửa theo hai nhóm, cô

- Trẻ thực hiện

quan sát các nhóm và giúp đỡ
- Thu dọn đồ dùng
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, dệt

- Trẻ chơi

vải

- Trẻ chơi

+ Chơi tự do
+ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
Nhận xét cuối ngày
Tổng số trẻ: 29 trẻ. Trẻ có mặt:...../29. Vắng:....../29. Lý do:..................................
Tình hình Sk của trẻ:...............................................................................................
Những HĐ trẻ đã thực hiện tốt:..............................................................................
Những HĐ trẻ chưa HĐ tốt: ...................................................................................
.................................................................................................................................

Biện pháp khắc phục:..............................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 5, ngày 8 tháng 9 năm 2016
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường MN
II/ Hoạt động học
PTNT: So sánh, nhận biết sự bằng nhau về số lượng
của hai nhóm đồ vật
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết so sánh nhận biết sự bằng nhau về số lượng giữa 2 nhóm đồ vật.
*Kỹ năng
- Trẻ ôn lại kỹ năng ghép tương ứng 1-1


*Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia học và chơi trò chơi
2. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô
- 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 bông hoa
- Một số đồ chơi để xung quanh lớp
+ Đồ dùng của trẻ:
- 4 que tính, 4 hình tam giác, 4 bông hoa kích thước nhỏ hơn của cô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Gây hứng thú, ôn lại kỹ năng ghép


Hoạt động của trẻ

tương ứng 1-1
- Cô và trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường - Trẻ hát
mầm non
- Trường mẫu giáo của chúng mình có những lớp - Lớp 5 tuổi, 4 tuổi, 3 tuổi,
học nào?

nhà trẻ

+ Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Thi ai nhanh”
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

- Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần, chơi theo nhóm 4 - - Trẻ chơi
6 trẻ. Cô thay đổi số ghế ít hơn hoặc bằng số bạn
chơi
*Hoạt động 2: Trẻ so sánh nhận biết sự bằng
nhau về số lượng giữa 2 nhóm
- Cô tặng mỗi cháu một rồ đồ chơi

- Trẻ lấy rổ về chỗ

- Trong rổ đồ chơi có gì?

- Có que tính

- Chúng mình hãy xếp tất cả số que tính ra trước
mặt.


- Trẻ thực hiện

- Chúng mình xếp tất cả số hình tam giác cạnh mỗi
que tính.

- Trẻ thực hiện

- Chúng mình xếp được cái gì?

- Lá cờ


- Ai có nhận xét về số que tính và số hình tam giác? - Bằng nhau
- Vậy số que tính và số hình tam giác như thế nào
với nhau?

- Nhiều bằng nhau

- Bằng nhau và đều bằng mấy?

- Đều bằng 4

- Bạn nào giỏi thử đoán xem số lá cờ và số bông
hoa có nhiều bằng nhau không?

- Trẻ đoán

- Muốn biết chúng có nhiều bằng nhau không phải
làm như thế nào?


- Trẻ trả lời

- Chúng mình xếp mỗi bông hoa vào một lá cờ.
- Ai có nhận xét về số lá cờ và số bông hoa?

- Bằng nhau

- Vậy số lá cờ và số bông hoa như thế nào với
nhau?

- Nhiều bằng nhau

- Bằng nhau và đều bằng mấy?

- Đều bằng 4

*Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
- Cô gọi 2 - 3 trẻ cho trẻ tìm xung quanh lớp xem
có đồ dùng, đồ chơi nào nhiều bằng nhau. (Cô đã
ghép đôi sẵn: bát thìa, cốc đặt trên đĩa) sau đó cho

- Trẻ chơi

cả lớp kiểm tra.
III/ Hoạt động ngoài trời
Quan sát phòng hội đồng
1. Yêu cầu
*Kiến thức: - Trẻ biết chức năng phòng hội đồng
- Các đồ dùng trong phòng: Bàn ghế, cốc, chén, hoa trang trí

*Kỹ năng: - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ
*Thái độ: - Trẻ yêu quý ngôi trường, cô giáo và bạn bè
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Phấn vẽ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

Hoạt động của trẻ


- Hôm qua cô cho chúng mình đi đâu?

- Trẻ trả lời

- Hôm nay cô cho c/m đi tham quan một nơi
rất thú vị đấy. C/m có thích không nào?
- Khi đi chơi c/m phải như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Hát “Khúc hát dạo chơi”

- Trẻ hát

- Trước mặt chúng mình là phòng gì?

- Phòng hội đồng


thiªn nhiªn

- Trẻ nói theo ý hiểu

- Bạn nào có nhận xét gì về phòng hội đồng?

- Các cô họp, hội nghị

- Phòng hội đồng để làm gì?

- Trẻ trả lời

- Có mấy cửa ra vào? Cửa màu gì?

- Có 2 cửa, màu vàng

- Tường nhà màu gì? Cô và chúng mình cùng
vào trong xem có những gì nhé?

- Trẻ trả lời

- Ai nhận xét?

- Bàn ghế

- Trong phòng có những gì?

- Hoa trang trí, cốc, chén

- Ngoài bàn và ghế ra còn có gì nữa?

- Cô giới thiệu các bảng biểu cho trẻ biết.
+ Cô giáo dục trẻ:
*Hoạt động 2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột

- Trẻ nghe

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
*Hoạt động 3: Chơi tự do

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi
với đồ chơi ngoài trời
IV/ Hoạt động góc
+Trẻ chơi theo 5 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát về chủ đề, tô màu lớp học
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây


V/ Hoạt động trưa
- Vệ sinh trẻ - lớp
- Chuẩn bị bàn ăn - khăn mặt - chỗ ngủ cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ

VI/ Hoạt động chiều
- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn phụ
Dạy trẻ chào hỏi đúng cách
1. Yêu cầu
- Rèn thói quen chào hỏi cho trẻ
- Trẻ có nề nếp tốt
2. Chuẩn bị
- Nội dung dạy
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Trò chuyện

Hoạt động của trẻ

- Cô trò chuyện cùng trẻ

- Trẻ trò chuyện cùng cô

*Hoạt động 2: Dạy trẻ chào hỏi

- Trẻ nghe

- Cô trò chuyện cùng trẻ
- Dạy trẻ biết chào cô giáo, chào bố mẹ, ông bà,
người lớn
- Trẻ thực hành chào hỏi

- Trẻ thực hiện

+ Trẻ chơi trò chơi DG: nu na nu nống


- Trẻ chơi

+ Chơi tự do

- Trẻ chơi

+ Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
Nhận xét cuối ngày
Tổng số trẻ: 29 trẻ. Trẻ có mặt:...../29. Vắng:....../29. Lý do:..................................
Tình hình Sk của trẻ:...............................................................................................
Những HĐ trẻ đã thực hiện tốt:..............................................................................
Những HĐ trẻ chưa HĐ tốt: ...................................................................................
.................................................................................................................................
Biện pháp khắc phục:..............................................................................................


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ 6, ngày 09 tháng 9 năm 2016
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo lời bài hát: Trường chúng cháu là trường MN
II/ Hoạt động học
PTTM - Tạo hình: Vẽ hoa trong vườn trường (Đề tài)
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Nhận biết một số hoa nở trong vườn trường: Hoa mẫu đơn, hoa sam, hoa
mua, hoa giấy, hoa hồng

- Trẻ biết sắp xếp bố cục bức tranh hài hòa cân đối.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ vẽ và tô màu cho trẻ.
- Phát triển tư duy ngôn ngữ, trí nhớ có chủ định, óc sáng tạo thẩm mỹ
trong tạo hình.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ sự tự tin, mạnh dạn, độc lập trong hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Cô treo tranh ảnh xung quanh lớp, cho trẻ quan sát tự do
- Nhạc các bài hát về : Trường chúng cháu là trường mầm non
- Bàn ghế, giấy A4, bút màu cho trẻ
3. Tiến hành:

Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô cho trẻ cùng hát bài: "Trường chúng cháu là

Hoạt động của trre
- Trẻ hát

trường mầm non"
+ C/c vừa hát bài hát gì?

- Trẻ trả lời


+ Bài hát nhắc đến các loại hoa nào?

- Trẻ trả lời


+ Đố các con biết sân trường có những loại hoa gì? - Trẻ kể
*Hoạt động 2: Quan sát trên tranh gợi ý
- Cô cho trẻ xem tranh và nêu nhận xét về bố cục, - Trẻ quan sát tranh
màu sắc, cách vẽ của 3 bức tranh: Hoa hồng, hoa
mười giờ, hoa mua
- Các con có nhận xét gì về những bức tranh này ?

- Trẻ trả lời

- Bức tranh vẽ cành hoa mua được cô thực hiện
như nào ?

- Trẻ trả lời

- Thế còn bức tranh này? cánh hoa ntn? Những
bông hoa được tô màu như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Vậy các con sẽ định vẽ gì nào?
+ Con sẽ vẽ như thế nào? Con sẽ vẽ gì trước? Ai vẽ
giống như bạn?
+ Để vẽ được bức tranh hoa mua con phải vẽ gì

- Vẽ thân cây ạ

trước? Hoa mua con tô màu gì?
- Con sẽ vẽ tranh hoa gì?

- Trẻ trả lời


+ Để bức tranh hài hòa cân đối con phải vẽ ntn?
- Bây giờ chúng mình hãy tập làm những họa sỹ tí

- Trẻ thực hiện

hon để vẽ những bức tranh thật đẹp nào.
- Khi vẽ con phải ngồi với tư thế như thế nào?

- Ngồi thẳng lưng

*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vẽ, trong quá trình vẽ cô quan sát trẻ

- Trẻ vẽ

và giúp đỡ trẻ, bật nhạc nhỏ
*Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ đem sản phẩm trưng bày

- Trưng bày sản phẩm

- Con thích bức tranh nào? vì sao con thích?

- Trẻ nhận xét

- Con vẽ bức tranh gì đây? Con dùng những nét gì
để vẽ được bức tranh hoa đào?
- Ai lên giới thiệu về bức tranh của mình?



- Cô nhận xét tổng thể, động viên khuyến khích trẻ.
- KT: Hát bài: Ngày vui của bé
III/ Hoạt động ngoài trời

- Hát đi ra ngoài

Dạo chơi vườn cổ tích
1. Yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về khu vườn: Tên các loại cây
cảnh, hoa, con vật
- Trẻ biết ích lợi của các loại cây cảnh, hoa đối với cuộc sống
* Kỹ năng
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
* Thái độ
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh khu vườn không hái hoa, bẻ cành
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát
- Phấn vẽ, lá cây, chiếu, bàn, sỏi, que tính
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích

Hoạt động của trẻ

- Chúng mình đang đứng ở đâu?

- Sân trường


- Phía trước chúng mình là gì?

- Vườn cổ tích

- Phía sau chúng mình có gì?

- Cây cảnh

- Ai nhận xét gì về khu vườn?

- Trẻ trả lời

- Bên trong khu vườn có những gì?

- Trẻ nói theo ý hiểu

- Nếu được vào thăm vườn cổ tích chúng mình

- Đi theo hàng, đi vào

phải đi như thế nào?

đường bê tông

- Đây là con gì?- Trẻ đếm các con vật?

- Trẻ trả lời

- Con thấy vườn cổ tích như thế nào?


- Trẻ nói theo ý hiểu

- Làm thế nào để khu vườn luôn đẹp và sạch sẽ

- Không hái hoa, bẻ cành...

+ Giáo dục:
* Hoạt động 2: TCDG: Kéo co


- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi

- Trẻ nghe

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Trẻ chơi

* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với - Trẻ chơi
đồ chơi ngoài trời, chơi với que tính, nhặt lá cây
- TrÎ ch¬i trß ch¬
IV/ Hoạt động góc
+Trẻ chơi theo 5 góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng trường mầm non
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách và tranh truyện về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát về chủ đề, tô màu lớp học
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc câ
y cảnh, tưới cây

V/ Hoạt động trưa
- Vệ sinh trẻ - lớp
- Chuẩn bị bàn ăn - khăn mặt - chỗ ngủ cho trẻ
- Tổ chức cho trẻ ăn - ngủ
VI/ Hoạt động chiều
- Vệ sinh - vận động nhẹ - ăn phụ
Văn nghệ, nêu gương cuối tuần
1. Yêu cầu
- Trẻ biết hát các bài hát và tập gõ đệm kết hợp với dụng cụ âm nhạc
2. Chuẩn bị
- Đĩa nhạc
- Phiếu bé ngoan, cờ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ
- Cô giới thiệu bài hát

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô


×