ĐỀ KIỂM TRA SỐ 26
Câu 1. Có những nhận xét:
1. Những rượu mà phân tử có từ 1 đến 12 nguyên tử cacbon là chât lỏng ở điều kiện thường.
2. Sở dĩ rượu có nhiệt độ sôi cao hơn so với hiđro cabon tương ứng vì có liên kết hiđro.
3. Bản chất của liên kết hiđro là tương tác tĩnh điện giữa ion mang điện dương với ion mang điện âm.
4. Rượu metylic, etylic, propylic tan vô hạn trong H
2
O.
5. Từ rượu butylic trở đi độ tan trong H
2
O giảm.
6. Nguyên tử H trong nhóm OH của rượu linh động hơn nguyên tử H trong nhóm OH của phenol.
Những nhận xét đúng là: A. 1, 2, 3 ,4, 5 B. 2, 3, 4, 6 C. 1, 2, 4, 5 D. 1, 2, 4, 6
Câu 2. Có sơ đồ phản ứng: C
3
H
5
Br
3
0
,NaOH t+
→
X, X có khả năng tráng gương và tạo khí khi tác dụng với Na.
Công thức cấu tạo của C
3
H
5
Br
5
phù hợp là:
A. CH
2
BrCHBrCH
2
Br B. CH
3
-CBr
2
CH
2
Br C. CH
3
CH
2
CBr
3
D. CHBr
2
-CHBr-CH
3
Câu 3. Số những hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C
3
H
6
O
2
có phản ứng tráng gương là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. 5
Câu 4. Có các chất: C
2
H
5
Cl (1); C
2
H
5
ONO
2
(2); C
2
H
5
NO
2
(3); (C
2
H
5
O)
2
SO
2
(4); (C
2
H
5
)
2
O (5); C
6
H
2
(NO
2
)
3
(OH) (6);
C
2
H
4
(OCOC
2
H
5
)
2
(7). Những chất là este đó là:
A. 1, 2, 4, 5, 7 B. 1, 2, 3, 6, 7 C. 2, 4, 7 D. 2, 3, 4, 7 E. 1, 2, 4,7
Câu 5. Phương pháp nào sau đây được dùng để điều chế Etanol trong phòng thí nghiệm:
A. Cho hỗn hợp C
2
H
4
và hơi nước qua tháp chứa H
3
PO
4
B. Cho C
2
H
4
tác dụng với dd H
2
SO
4
loãng, nóng
C. Lên men Glucozơ D. Thủy phân dẫn xuất C
2
H
5
Cl trong môi trường kiềm E. B và D đều đúng
Câu 6. Có các cặp chất: CH
3
COOH + Al (1); C
17
H
35
COONa + H
2
SO
4
(2); C
17
H
35
COOK + Ca(HCO
3
)
2
(3); CH
3
COOH +
Na
2
SO
4
(4); CH
3
OCHO + NaOH (5). Những cặp chất không xảy ra phản ứng là:
A. 1, 3, 4, 5 B. 2, 3, 4 C. 3, 4, 5 D. 1, 4, 5 E. Tất cả đều sai
Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn m(g) một axit đơn chức rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng Ca(OH)
2
dư, thấy khối lượng
bình tăng lên p(g) đồng thời có t(g) kết tủa. Biết p = 0,62t và
.
0,92
m p
t
+
=
Công thức phân tử của axit là:
A. CH
2
O
2
B. C
2
H
4
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O
2
E. C
3
H
4
O
2
Câu 8. Có các chất phenol, tôluen, nitro benzen, axit benzoic, anilin. Số các chất định hướng nhóm thế vào vị trí octo và vị trí
meta theo thứ tự là: A. 3, 2 B. 2, 3 C. 4, 1 D. 1, 4 E. Tất cả đều sai
Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol một ankan, cho sản phẩm cháy sục vào 100ml dung dịch Ca(OH)
2
3M thì thu được 20g kết
tủa. Công thức phân tử của ankan là: A. CH
4
B. C
2
H
6
C. C
3
H
8
D. C
4
H
10
E. B và D đều đúng
Câu 10. Những thí nghiệm sau đây dùng để chứng minh công thức mạch hở của glucozơ:
1. Tác dụng với Cu(OH)
2
tạo dung dịch có màu xanh lam 2. Tác dụng với H
2
để
chứng minh có nhóm chức CHO
3. Phản ứng este hóa để chứng minh số nhóm OH 4. Phản ứng tráng gương chứng minh có nhóm CHO
5. Phản ứng lên men rượu để chứng minh có nhóm CHO Những thí nghiệm đúng là:
A. 1, 2, 3, 5 B. 2, 3, 4 C. 1, 3, 4 D. 2, 4, 5 E. Tất cả đều sai
Câu 11. Saccarozơ có thể tác dụng được chất nào sau đây: H
2
(Ni, t
0
) (1); Cu(OH)
2
(2); AgNO
3
(NH
3
); CH
3
COOH (H
2
SO
4
đặc,
t
0
) (4) A. 1, 2 B. 2, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 4 E. 1, 4
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng:
A. Thuỷ phân protein bằng axit hoặc kiềm khi đun nóng sẽ cho hỗn hợp các amino axit
B. Phân tử khối của một amino axit một chức amino một chức axit là một số lẽ
C. Các amino axit đều tan trong H
2
O
D. Protit tác dụng với dung dịch HNO
3
tạo chất có màu vàng
E. Tất cả các protit đều tan trong nước tạo dung dịch có môi trường tuỳ thuộc vào số lượng nhóm chức NH
2
và COOH
Câu 13. Khi clo hóa P.V.C ta thu được tơclorin chứa 66,18% clo theo khối lượng. Trung bình một phân tử clo tác dụng được
với số mắt xic P.V.C là : A. 1 B.2 C. 3 D. 4 E. 5
Câu 14. Số nhứng hợp chất có chứa nhân thơm có công thức phân tử là C
8
H
8
O
2
trong điều kiện thích hợp vừa tác dụng được
với dung dịch NaOH và vừa có phản ứng tráng gương là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. Tất cả đều sai
Câu 15. Hợp chất có công thức phân tử C
3
H
6
O vừa tác dụng với Na, với H
2
(Ni) và vừa có khả năng trùng hợp là :
A. Propanal B. Axeton C. Vinyl, Metyl ete D. Rượu Vinylic E. Tất cả đều sai
Câu 16. Cho 1,24g hỗn hợp gồm các rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na giải phóng 336ml khí H
2
(đktc). Hỗn hợp sản phẩm
tạo thành là (g) : A. 1,21 B. 1,9 C. 1,34 D. 2,7 E. Không xác định được
Câu 17. Chia hỗn hợp gồm 2 rượu no đơn chức thành hai phần bằng nhau :- P1 : Đốt cháy hoàn toàn được 2,24l khí CO
2
- Phần II : Đề hiđrat hóa hoàn toàn thu được 2 olephin. Đốt cháy hoàn toàn 2 olefin này thì khối lượng nước thu được là (g) :
A. 1,8 B. 2,4 C. 0,9 D. 3,6 E. Không xác định được
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,88g hỗn hợp gồm 2 este đồng phân thu được 1,76g CO
2
và 0,72g H
2
O. CTPT của 2 este là :
A. C
3
H
6
O
2
B. C
4
H
8
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
5
H
10
O
2
E. Tất cả đều sai
Câu 19. Hỗn hợp Q gồm 3 rược X, Y, Z trong đó Y, Z là đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08mol Q (trong đó
)(
3
5
ZYX
nnn
+=
) thu được 3,96g H
2
O và 3,136l CO
2
(đktc). Công thức của X và hai rượu đồng phân là:
A. C
2
H
5
OH và C
3
H
7
OH B. CH
3
OH và C
3
H
7
OH C. C
2
H
5
OH và C
4
H
9
OH D. CH
3
OH và C
4
H
9
OH
Câu 20. Chia 0,6mol hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ no thành 2 phần bằng nhau.- Phần I: Đốt cháy hoàn toàn được 11,2l khí CO
2
(đktc). Để trung hoà phần II cần vừa đủ 250ml dung dịch NaOH 2M. Công thức của 2 axit là:
A. CH
3
COOH và C
2
H
5
COOH B. HCOOH và CH
2
(COOH)
2
C. CH
3
COOH và (COOH)
2
D. HCOOH và (COOH)
2
Câu 21. Khối lượng nguyên tử của một loại đồng vị của Fe là 8,96.10
-23
g. Nguyên tử khối của đồng vị của Fe là (đ.v.c)
A. 53,966 B. 54 C. 55 D. 56 E. Kết quả khác
Câu 22. Đồng có 2 đồng vị
Cu
63
29
và
Cu
65
29
. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54 thì phần trăm của đồng vị
Cu
63
29
là
(%): A. 27 B.80 C. 75 D. 73 E. Kết quả khác
Câu 23. Bán kính nguyên tử theo thứ tự tăng dần thuộc dãy:
A. Cl < F < P < Al < Na B. F < Cl < P < Al < Na C. Na < Al < P < Cl < F D. Cl < P < Al < Na < F
Câu 24. X, Y là 2 nguyên tố ở cùng phân nhóm chính thuộc 2 chu kỳ liên tiếp. Tổng số hạt Proton trong hạt nhân của 2 nguyên
tử X và Y là 24. Công thức cấu tạo của hợp chất tạo ra từ 2 nguyên tố X, Y với tổng số nguyên tử bằng 3 là :
A. O = C = O B. H - O - H C. O = S → O D. O = S ← O E. H - S – H
Câu 25. Có các hợp chất sau: K
2
SO
4
, CaOCl
2
, Mg(NO
3
)
2
, Fe(HCO
3
)
2
. Số các hợp chất trong cấu tạo đồng thời có cả 3 loại liên
kết ion - cộng hóa trị – cho nhận là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 E. Không có
Câu 26. Có sơ đồ phản ứng
+
+++
→ → →
2
2
FeHIIKI
ZYX
. Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. Cl
2
, H
2
, Fe B. O
3
, H
2
, Fe
3+
C. Br
2
, H
2
, Fe D. Cả A, B, C đều đúng E. Chỉ có A, C đúng
Câu 27. Tiến hành điện phân có màng ngăn dd hỗn hợp gồm NaCl và HCl sau một thời gian thì dừng, người ta nhúng giấy quỳ
vào dd thu được thì: A. hóa đỏ B. hóa xanh C. không đổi màu D. Không kết luận được
Câu 28. Có phản ứng: X + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO ↑ + H2O . Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 29. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về kim loại kiềm:
A. Tính khử của dãy kim loại kiềm tăng dần theo chiều năng lượng ion hóa tăng dần.
B. Tính khử của dãy kim loại kiềm tăng dần theo chiều tăng bán kính nguyên tử.
C. Tính khử của dãy kim loại kiềm tăng dần theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân.
D. Tính khử của dãy kim loại kiềm tăng dần theo chiều độ âm điệm giảm.
E. Tính khử của dãy kim loại kiềm tăng dần theo quy luật biến thiên của phân nhóm chính.
Câu 30. Để phân biệt 5 dung dịch: HCl, HNO
3
loãng, NaNO
3
, NaOH, AgNO
3
có thể dùng các kim loại trong dãy nào sau đây:
A. Cu, Al B. Cu, Fe, Mg C. Cu, Al, Fe D. Cu, Mg E. Fe, Mg
Câu 31. Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO
3
loãng thoát khí NO. Dung dịch thu được và chất rắn lắng xuống
là: A. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
, Fe, Cu B. Fe(NO
3
)
2
,
Fe, Cu C. Fe(NO
3
)
3
,
Cu(NO
3
)
2
, Cu D. Fe(NO
3
)
2
, Fe
Câu 32. Có sơ đồ phản ứng sau:
Fe(NO )
2
3
+X
+Y
Fe(NO )
3
3
+Z
Fe O
3
4
Các chất X, Y, Z lần lượt là :
A. HNO
3
, AgNO
3
, Fe(NO
3
)
2
B. AgNO
3
, Fe, HNO
3
C. AgNO
3
, Cu, HNO
3
D. B, C đúng E. Cả A, B, C Câu
33. Cho 16g hỗn hợp Ba và một kim loại kiềm tan hết vào H
2
O được dung dịch X và giải phóng 3,36l H
2
(đktc). Thể tích dung
dịch HCl 0,5M cần để trung hòa 1/10 dung dịch X là (ml): A. 600 B. 60 C. 6 D. 50 E. Tất cả
đều sai
Câu 34. Cho 8l hỗn hợp CO và CO
2
(đktc) trong đó CO
2
chiếm 39,2% theo thể tích sục vào dung dịch chứa 7,4g Ca(OH)
2
thì
khối lượng muối thu được là (g):A. 6 B. 6,48 C. 10 D. 12,48 E. Tất cả
đều sai
Câu 35. Nhúng một lá Fe vào dung dịch CuSO
4
, sau một thời gian thấy khối lượng dung dịch giảm 0,40g thì khối lượng Fe đã
bị tan là (g): A. 0,28 B. 0,56 C. 2,8 D. 5,6 E. Kết quả khác
Câu 36. Nhúng một thanh Al nặng 25g vào 200ml dung dịch CuSO
4
0,5M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra thì cân nặng
25,69g. Nồng độ mol/l của CuSO
4
và Al
2
(SO
4
)
3
trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là (M):
A. 0,425 và 0,2 B. 0,425 và 0,3 C. 0,4 và 0,2 D. 0,2 và 0,4 E. Kết quả khác
Câu 37. M là kim loại có hóa trị không đổi. Cho 3,06g oxit M
x
O
y
tan trong HNO
3
loãng dư thì thu được 5,22g muối. Công thức
oxit là : A. MgO B. CaO C. Fe
2
O
3
D. CuO E. BaO
Câu 38. Hòa tan m (g) hỗn hợp Na
2
O và Al
2
O
3
vào nước được 200ml dung dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ
0,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Na
2
O và Al
2
O
3
lần lượt là (%):
A. 37,8 và 62,2 B. 37 và 63 C. 35,8 và 64,2 D. 62,2 và 37,8 E. Kết quả lhác
Câu 39. Hòa tan hỗn hợp gồm Na và Al có tỷ lệ số mol n
Na
: n
Al
= 1:2 vào H
2
O thì thu được 8,96l H
2
(đktc) và còn lại chất rắn có
khối lượng là (g): A. 2,7 B. 5,4 C. 10,8 D. 0,54 E. 0,27
Câu 40. Hòa tan m (g) hỗn hợp gồm K, Al, Al
2
O
3
vào H
2
O thu được 100ml dung dịch chứa một chất tan duy nhất có nồng độ
3M và thoát ra 6,72l khí H
2
(đktc). Khối lượng m của hỗn hợp là (g): A. 26,4 B. 30,8 C. 32,6 D. 24,6 E. Kq khác