Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Chuyển câu chủ động thành câu bị động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 15 trang )


Gi¸o viªn:
Cao Thi Thanh HuyÒn
Tæ Khoa häc X· Héi - Tr­êng THCS
§ång Xu©n
NhiÖt liÖt chµo mõng




Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
1. Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
A. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có.
B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
B. Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
C. Ta được văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
C. Ta được văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
D. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
D. Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có
.
.
2. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
2. Trong các câu sau, câu nào là câu bị động?
A. Hoài Thanh viết “ Thi nhân Việt Nam” năm 1942.
A. Hoài Thanh viết “ Thi nhân Việt Nam” năm 1942.
B. “ Thi nhân Việt Nam” được Hoài Thanh viết năm 1942.
B. “ Thi nhân Việt Nam” được Hoài Thanh viết năm 1942.
C. Nhà nước tặng Hoài Thanh giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.


C. Nhà nước tặng Hoài Thanh giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000.
D. Độc giả văn chương rất yêu mến các tác phẩm phê bình văn học của Hoài Thanh.
D. Độc giả văn chương rất yêu mến các tác phẩm phê bình văn học của Hoài Thanh.
3.Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn
3.Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại trong mỗi đoạn văn
nhằm mục đích gì?
nhằm mục đích gì?
A. Để câu văn đó nổi bật hơn.
A. Để câu văn đó nổi bật hơn.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai.
B. Để liên kết đoạn văn trước đó với đoạn văn đang triển khai.
C. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
C. Để câu văn đó đa nghĩa hơn.
D. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
D. Để tránh lặp lại kiểu câu và liên kết các câu trong đoạn văn thành một mạch văn thống nhất.
C.
B.
D.

TiÕt 100
ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
(
TiÕp theo
)

TiÕt 100
ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
( TiÕp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)

a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã được hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”.
b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã hạ xuống từ hôm “ hoá vàng”.
c. Người ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải xuống từ hôm “ hoá vàng”.
* Câu a – b:
- Giống nhau:
+ Miêu tả một sự việc.
+ Đều là câu bị động.
- Khác nhau:
+ Câu a: có dùng từ “được”.
+ Câu b: không dùng từ “được”.
* Câu c: có cùng nội dung miêu tả với câu a và b.
 Là câu chủ động tương ứng với 2 câu bị động a và b.

TiÕt 100
ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
( TiÕp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
* Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Cách 1:
Câu chủ động


Từ (cụm
từ)
chỉ chủ
thể của
hoạt động
(1)
Từ

chỉ
hoạt
động
Từ (cụm
từ) chỉ
đối tượng
của hoạt
động
(2)
(3)
Công nhân may áo.
Áo đ ược công nhân may xong.
Câu bị động
Từ (cụm
từ) chỉ đối
tượng của
hoạt động
(3)
Bị hay
được
(BĐ)
Từ (cụm
từ)chỉ chủ
thể của
hoạt động
Từ
chỉ
hoạt
động
(1)

(2)

TiÕt 100
ChuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng
( TiÕp theo)
I. Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
1. Bài tập: (sgk/64)
- Cách 2:
Câu chủ động



Từ (cụm
từ)
chỉ chủ
thể của
hoạt động
Từ (cụm
từ)
chỉ hoạt
động
Từ (cụm
từ) chỉ
đối tượng
của hoạt
động
(3)
(2)
(1)
Công nhân may áo.

Câu bị động
Từ (cụm
từ) chỉ đối
tượng của
hoạt động
Từ (cụm từ)chỉ hoạt
động không bắt
buộc có từ chỉ chủ
thể của hoạt động
(3)
(2)
Áo may (xong).

×